Câu trả lời là công việc của Mike Court đến nay vẫn hoàn toàn là vẽ tay, và ông ấy đã dành nhiều năm để hoàn thiện kỹ năng của mình. Ngoài ra, không có máy móc nào có thể đạt được hiệu ứng như vẽ tay của Mike, và vì lý do này, rất khó cho bất kỳ người hoặc máy móc nào có thể thay thế.
Khi người mua xe Rolls-Royce yêu cầu tùy chọn này, Mike Court bắt đầu vẽ từ phía sau đèn pha ở cả hai bên và sau đó tiếp tục kẻ tới đèn hậu chỉ trong một lần vẽ duy nhất. Thông thường, các đường này dài 5m.
Tuy nhiên, trên các dòng xe như Phantom VIII EWB, các đường coachline kéo dài đến 6m. Ngoài ra, Mike Court có thể vẽ theo yêu cầu các hình hoa, đầu ngựa hoặc tên viết tắt của chủ xe. Đối với mỗi bổ sung này, người mua phải trả thêm, và chi phí phụ thuộc vào độ phức tạp của công việc.
Để vẽ tay các đường nét trên mỗi chiếc xe, Mike Court sử dụng những chiếc cọ rất nhỏ làm từ lông của sóc. Điều này là do cọ lông sóc không bị xơ và rất chính xác. Như đã nói, các đường nét này được vẽ trong một lần duy nhất. Để đạt được điều này, đôi khi ông ấy phải dán thêm một lớp băng dính mỏng trên xe và đeo một chiếc găng trên đầu ngón tay để dễ dàng trượt tay.
“Tôi mất gần 12 tiếng đồng hồ cho mỗi chiếc xe", Mike Court từng chia sẻ, và cho biết công việc này giúp ông có thu nhập cao cùng các chuyến đi du lịch khắp thế giới theo yêu cầu của từng khách hàng. Đó hẳn là giấc mơ với mọi người thợ thủ công. Tuy nhiên, đến nay ông vẫn chưa tìm được "truyền nhân" vì các học trò đều thiếu kiên nhân, và con trai của Mike thì tỏ ra không hứng thú kế nghiệp cha dù anh cũng đang làm việc ở Rolls-Royce.
Theo Cartoq
Bài viết vui lòng gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giá 3,4 triệu USD, siêu xe Pagani Utopia vừa ra mắt vẫn phải mở mui thủ côngChiếc Pagani Utopia phiên bản mui trần vừa ra mắt có giá lên tới 3,4 triệu USD nhưng vẫn phải đóng/mở mui thủ công thay vì bằng điện như nhiều siêu xe khác." alt=""/>Người đàn ông kiếm hàng chục ngàn USD từ việc kẻ sơn trên xe RollsVẫn còn 15% vé bán online xem trận Việt Nam vs Philippines
Việt Nam đấu bán kết: Thầy Park "săn" bàn thắng sân khách!
Dân mạng than trời vì mua vé xem Việt Nam vs Philippines
Hệ thống bán vé Việt Nam vs Philippines quá tải ngay khi bắt đầu
Xem video:
Theo quan sát, có hàng chục CĐV đã xông vào bên trong trụ sở VFF gây mất trật tự. Thậm chí, nhiều người tỏ thái độ hung hăng, chửi tục, quát tháo ầm ĩ và đòi VFF phải bán vé trực tiếp cho họ.
Ở bên ngoài, cũng có khá nhiều người cùng với hàng chục chiếc xe ba bánh vây kín trụ sở Liên đoàn.
Nhiều xe ba bánh tập kết kín cổng trụ sở VFF. Ảnh: HK |
Trước tình hình như vậy, phía VFF đã phải liên hệ với Công an quận Nam Từ Liêm và Công an TP Hà Nội để đưa người đến duy trì trật tự tại trụ sở VFF.
Trong buổi sáng 28/11, VFF chính thức mở bán trực tuyến 20.000 vé trận bán kết lượt về AFF Cup 2018 giữa Việt Nam - Philippines. Tuy nhiên hệ thống bán vé của VFF với 4 website đã quá tải ngay sau khi bắt đầu, khiến nhiều CĐV không mua được vé.
Ảnh: BV |
Theo thông tin từ phía VFF, hệ thống bán vé trực tuyến của BTC bị quá tải do cùng thời điểm có quá nhiều người truy cập. Được biết, hệ thống bán vé trực tuyến cùng thời điểm chỉ tiếp nhận được 500 đơn hàng, nhưng con số truy cập đặt mua vé lên tới 50-60 nghìn tài khoản cùng một lúc. Đại diện của VFF cũng tiết lộ, sau 45 phút có 800 đơn được thanh toán thành công, tương đương với hơn 3000 vé được bán ra. Tính đến 15h chiều ngày 28/11, có hơn 9000 được bán ra.
Ảnh: BV |
Tổng thư ký Liên đoàn Bóng đá Việt Nam Lê Hoài Anh cho biết, để đảm bảo việc bán vé được thông thoáng và dễ dàng, vé sẽ được chia nhỏ thành từng đợt, mỗi đợt khoảng 5-6 nghìn vé được bán ra. Trong thời gian tới, VFF sẽ tiếp tục đưa số vé còn lại bán ra cho người hâm mộ. Ông Hoài Anh cũng khuyên người hâm mộ Việt Nam chưa mua được vé nên kiên nhẫn chờ đợi những lần mở bán tiếp theo.
Nghĩa Hưng
" alt=""/>Việt Nam vs Philippines: CĐV làm loạn VFF, đòi mua vé xem AFF Cup 2018Bà Nguyễn Thanh Hương- Chủ tịch Vinpearl Air đã có những chia sẻ về môi trường đào tạo ưu việt và tương lai đầy hứa hẹn của lứa học viên đầu tiên sẽ gia nhập VinAviation School vào tháng 9 tới.
Bà Nguyễn Thanh Hương- Chủ tịch Vinpearl Air |
- Xin bà cho biết vì sao Vinpearl Air lại khởi đầu một hãng hàng không bằng việc đào tạo phi công, thợ máy chứ không phải xúc tiến thành lập hãng hàng không?
Hoạt động của một hãng hàng không không chỉ cần phương án kinh doanh hiệu quả. Yếu tố quan trọng nhất đối với ngành hàng không là đảm bảo an toàn hoạt động. Trong đó, con người mà cụ thể là đội ngũ nhân lực kỹ thuật cao là nhân tố quyết định trực tiếp, đảm bảo an toàn cho các hãng hàng không.
Chính vì vậy, dù đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục thành lập hãng hàng không nhưng Vinpearl Air đãthành lập Trường đào tạo cơ bản phi công, thợ máy (VinAviation School) kết hợp với Trung tâm huấn luyện bay Vinpearl Air (VPA Training Centre). Ngoài ra, nhóm ngành quản trị hàng không, kinh tế vận tải hàng không và kỹ sư máy bay trình độ đại học sẽ do đại học VinUni đảm nhiệm.
Đây là cách làm tổng thể và căn cơ không chỉ cho Vinpearl Air mà còn cho cả ngành hàng không Việt Nam vốn đang rất “khát” nhân lực kỹ thuật cao.
- Theo bà, quy mô đào tạo của Vinpearl Air liệu có giải được “cơn khát” này?
Theo Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), Việt Nam là một trong những thị trường hàng không phát triển nhất toàn cầu trong một thập niên trở lại đây, tăng trưởng doanh thu trung bình 17,4%, cao hơn 2 lần so với mức 7,9% của toàn châu Á.
Vị trí thợ máy hiện tại cơ bản đáp ứng được nhu cầu vận hành đội bay trong nước với 2.522 thợ máy đều là người Việt. Tuy nhiên, trong 2.361 phi công mới chỉ có 1.285 phi công Việt Nam, chiếm 54,4%. Với nhu cầu mở rộng đội bay và đường bay của các hãng hàng không trong nước, dự báo tới năm 2025, chúng ta cần thêm 1.225 phi công và 1.728 thợ máy, tức là mỗi năm cần thêm 400-600 nhân lực kỹ thuật cao.
Sự thiếu hụt này là cơ sở để Vinpearl Air xác định chỉ tiêu đào tạo, bởi chúng tôi muốn có một giải pháp toàn diện về nhân lực chất lượng cao, để ngành hàng không Việt Nam duy trì được sự tăng trưởng bền vững và chất lượng dịch vụtrong những năm tới.
- Vậy phi công của Vinpearl Air sẽ được đánh giá qua tiêu chuẩn như thế nào, thưa bà?
Sau khi tốt nghiệp, các học viên sẽ được cấp chứng chỉ phi công tiêu chuẩn quốc tế FAA, CASA, CAAV. Chúng tôi đã liên kết với các Học viện đào tạo hàng đầu thế giới tại Mỹ hoặc Úc để đưa học viên sang theo học là 12 tháng để chắc chắn nguồn nhân lực phi công do Vinpearl Air đào tạo phải đảm bảo chất lượng hàng đầu.
Tiếp đó, là quá trình 14 tháng đào tạo tại Việt Nam để lấy chứng chỉ ATPL, MCC và JF cũng như hoàn thành các khóa huấn luyện chuyển loại và bay tích lũy kinh nghiệm để học viên chính thức trở thành phi công của hãng hàng không. Những học viên này sau đó sẽ được đảm bảo việc làm ngay với thu nhập hấp dẫn sau khi ra trường, tương đương với phi công nước ngoài.
- Tập đoàn Vingroup và Vinpearl Air có sự hỗ trợ như thế nào đối với học viên tham gia đào tạo?
Đây là chương trình phi lợi nhuận, với tổng chi phí huấn luyện đào tạo thấp hơn thị trường khoảng 25%, trong đó để giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ các học viên, tất cả các học viên sẽ được ngân hàng cho vay tới 75% học phí, ân hạn trả gốc đến 26 tháng và trả dần khi bắt đầu đi làm.
Ngoài ra, Tập đoàn Vingroup sẽ đứng ra bảo lãnh cho các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn vay ngân hàng, được hỗ trợ 100% lãi vay; những trường hợp đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ kinh phí lên đến 50.000 USD/học viên, trong đó một phần sẽ được trích để trả lãi ngân hàng, một phần được trừ vào học phí phải đóng.
Đặc biệt, khi Trường đào tạo của Vinpearl Air chính thức đi vào hoạt động trong thời gian tới, toàn bộ quá trình đào tạo sẽ diễn ra tại Việt Nam với chất lượng tương đương các Học viện hàng không hàng đầu thế giới, các chứng chỉ được cấp cũng có giá trị quốc tế. Điều này sẽ giúp nhiều người có khả năng tham gia đào tạo để trở thành phi công với chi phí hợp lý.
Hỗ trợ hấp dẫn như vậy, chắc hẳn Vinpearl Air sẽ có những cam kết chặt chẽ với các học viên sau tốt nghiệp, thưa bà?
Đầu tiên phải khẳng định lại, chương trình đào tạo của Vinpearl Air được xây dựng theo tiêu chí phi lợi nhuận và vì cộng đồng. Do đó, học viêncó thể tự do lựa chọn nơi làm việc tại các hãng hàng không trong nước và quốc tế, hoàn toàn không bắt buộc phải làm việc tiếp cho chúng tôi.
- Tại sao Vinpearl Air lại không ràng buộc phi công trong khi thị trường đang giành giật từng nhân sự?
Vì tầm nhìn của chúng tôi hướng tới sự phát triển dài hạn, bền vững và có yếu tố đóng góp cho xã hội, không chỉ góp phần giảm thiểu tình trạng khan hiếm phi công trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu phi công Việt ra thị trường quốc tế. Bởi thế, ngay từ khi xây dựng chương trình, Vinpearl Air đã định hướngrất rõ nét yêu cầu đào tạo phi công có trình độ thế giới, các chứng chỉ được cấp được quốc tế công nhận để tự do hành nghề ở trong hay ngoài nước
- Xin cảm ơn bà!
Để biết thêm chi tiết về các tiêu chuẩn tuyển sinh, học viên có thể tham khảo tại đường link: http://bit.ly/vinaviation Thí sinh tham gia tuyển sinh có thể nộp hồ sơ Dự tuyển online qua email [email protected] (từ 16/8 - 2/9) hoặc nộp trực tiếp tại Văn phòng Trường Đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không Vinpearl Air tại Hà Nội (từ 26/8 - 2/9) và TP.HCM (từ 9/9 đến 14/9). Thông tin chi tiết liên hệ hotline 0353 593 366/ 0353 793 366 |
Minh Tuấn
" alt=""/>Vinpearl Air tuyển sinh phi công: lời giải ‘cơn khát’ nhân lực hàng không