Theo nghiên cứu của Trend Micro (Nhật Bản), tính đến cuối tháng 6/2016, đã có hơn 50 chủng ransomware mới nổi lên. Con số này vượt hơn hẳn so với năm 2015.
Điều này có nghĩa rằng, những cuộc tấn công ransomware ngày càng phổ biến, số lượng người rơi vào bẫy của các thủ thuật ngày càng nhiều. Ransomware có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi, dưới nhiều hình thức khác nhau: chúng có thể ẩn trong một email chính thức, náu mình trong các banner quảng cáo, các trang web đáng ngờ,… chỉ cần người dùng vô tình nhấp vào liên kết đính kèm ngay lập tức sẽ bị nhiễm độc.
Trên thực tế, tội phạm mạng đang cố gắng tống tiền các doanh nghiệp lớn với thủ thuật ngày càng mạnh bạo và tinh vi. Các chuyên gia Trend Micro cho biết, ransomeware đang rất phổ biến và việc tìm phương cách đối phó với chúng là hết sức cần thiết.
" alt=""/>Phần mềm 'bắt cóc dữ liệu' chuyển hướng sang mục tiêu các chính phủTiếp đó, một nguồn tin từ C50 cho biết, hacker đã kích hoạt dịch vụ Smart OTP của chị Na Hương, thông qua việc sử dụng tài khoản Vietcombank của chị đăng nhập vào trang chủ của Vietcombank và gửi mã kích hoạt Smart OTP về số điện thoại của chị Na Hương.
Sau khi có được thông tin về tên tài khoản, mật khẩu và chiếm quyền điều khiển Smart OTP, đối tượng xấu đã chuyển tiền của chị Na Hương lòng vòng qua 3 ngân hàng khác nhau, rút thành công 200 triệu đồng trên tổng số 500 triệu đồng bị mất cắp tại Malaysia.
" alt=""/>Khách hàng Vietcombank “ngồi trên lửa” chờ tin 200 triệu đồng bị đánh cắpTrong buổi làm việc với Singtel ngày 18/8/2016 về vấn đề mua cổ phần của MobiFone, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết, việc định giá giá trị doanh nghiệp của MobiFone được chốt tại thời điểm 6/2015 và có hiệu lực trong 18 tháng. Vì vậy, đến hết năm 2016, nếu không bán cổ phần của MobiFone sẽ phải định giá lại. Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho biết, nếu phải định giá lại có thể mất thời gian 6 tháng.
Trước đó, MobiFone đã làm việc với đơn vị tư vấn trước đây là Credit Suisse - Thuỵ Sỹ để tiếp tục tư vấn cổ phần hóa cho MobiFone. Tuy nhiên, mức phí tư vấn để tiến hành cổ phần hóa quá cao nên việc thương thảo với Credit Suisse đã không thành.
“Sau khi thương thảo với Credit Suisse đã không thành, chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn Công ty Chứng khoán Bản Việt tư vấn cổ phần hóa MobiFone. Công ty Chứng khoán Bản Việt không phải là lần đầu tiên tham gia tư vấn cố phần hóa MobiFone, công ty này đã là đối tác bản địa của Credit Suisse, trong quá trình tiến hành tư vấn cổ phần hóa cho MobiFone” đại diện MobiFone nói.
Nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son cho biết, từ năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu phải tiến hành cổ phần hóa MobiFone. Sau đó, Bộ Tài chính đã chi 20 tỷ đồng cho việc cổ phần hóa MobiFone.
" alt=""/>Không bán cổ phần của MobiFone vào cuối năm nay thì sẽ phải định giá lại