Đô thị thông minh phải có tính tương tác, tính chia sẻ, kết nối dữ liệu,… Xu hướng đô thị thông minh đã hình thành và vài đô thị đã phát triển trong khoảng 10 năm nay. Bây giờ thành phố mới quyết tâm làm việc này vì đây là xu hướng chung của các đô thị lớn. Khi đã có big data (dữ liệu lớn) rất nhiều thì phải có hướng xử lý theo kiểu một là tập trung, hai là chia sẻ, để tập hợp những thông tin chính xác trước khi đưa ra quyết định. Khi đó việc thông tin đến người dân sẽ nhanh chóng, chính xác, tốt nhất.
Thứ hai, về mặt pháp lý, trong quyết định của Thủ tướng chính phủ số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước thì chính phủ mới bắt đầu đưa ra quyết định thí điểm xây dựng đô thị thông minh tại 3 địa phương, và giao cho Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn. Khi TP.HCM xây dựng đề án đô thị thông minh là rất đột phá vì chưa có một hướng dẫn nào hết.
Nhưng cần nghĩ rằng khi thành phố đã có 7 chương trình đột phá về giải quyết những bức xúc của người dân, khi đã có một chính quyền điện tử cho người dân thì phải kết hợp những thứ này lại thành một để án chung; để một dự án chống ngập, một dự án chống ùn tắc giao thông, một dự án về môi trường hay chính phủ điện tử phục vụ công dân thì đều phải liên kết với nhau. Các cấp lãnh đạo cũng cần nhận thức tầm quan trọng của hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng trong các dự án cụ thể đó, để đáp ứng mục tiêu chung là xây dựng đô thị thông minh.
Đô thị thông minh giải quyết vấn đề như thực phẩm an toàn
Trước đây TP.HCM đã có những dự án camera giám sát, thí điểm gắn tem lên thịt heo để truy nguồn gốc,… Những thứ này có phải là bước đầu của thành phố thông minh không thưa ông?
Đúng vậy. Thực ra tất cả những thứ như hệ thống camera giám sát giao thông, ghi nhận hành trình trên đường của xe khách xe buýt là những bước đầu thu thập dữ liệu và mang về xử lý, là những bước đầu của đô thị thông minh.
Ngay cả việc truy xuất nguồn gốc của thực phẩm, của thịt nói riêng cũng đang là những bước đầu ứng dụng, nhưng cần xử lý thế nào để đầu ra của truy xuất nguồn gốc này chính là đầu vào của một hệ cơ sở dữ liệu về thị trường nông sản, để từ đó mới tường tận từ đầu tới cuối chất lượng nông sản. Vì truy xuất nguồn gốc là một chuyện, còn an toàn thực phẩm lại do cách chăn nuôi thế nào, thức ăn gia súc gồm những thành phần gì có đảm bảo hay là thức ăn gia súc lậu.
Sở Thông tin - Truyền thông TP.HCM là đơn vị được giao xây dựng đề án này. ICTnews đã có cuộc trao đổi nhanh với ông Lê Thái Hỷ - Giám đốc Sở TT-TT - về những vấn đề xoay quanh đề án.
Đề án đô thị thông minh nhằm liên kết các dữ liệu thành một
Thưa ông,âydựngthànhphốthôngminhtừmiếngthịtsạgiá vàng hôm nay bao nhiêu một chỉ tại sao trước đây thành phố đã đề cập đến các vấn đề chính phủ điện tử, giao thông thông minh rồi nhưng nay mới lập đề án chính thức về đô thị thông minh?
Trước đây đã có những kế hoạch xây dựng chính quyền điện tử, xây dựng ứng dụng trong các lĩnh vực, tuy nhiên những việc này còn riêng lẻ, chưa có sự kết nối. Trong khi đó, một trong những đặc điểm của đô thị thông minh là thu thập dữ liệu, kết nối các dữ liệu đó đồng thời phải đảm bảo các quy tắc.
Đô thị thông minh phải có tính tương tác, tính chia sẻ, kết nối dữ liệu,… Xu hướng đô thị thông minh đã hình thành và vài đô thị đã phát triển trong khoảng 10 năm nay. Bây giờ thành phố mới quyết tâm làm việc này vì đây là xu hướng chung của các đô thị lớn. Khi đã có big data (dữ liệu lớn) rất nhiều thì phải có hướng xử lý theo kiểu một là tập trung, hai là chia sẻ, để tập hợp những thông tin chính xác trước khi đưa ra quyết định. Khi đó việc thông tin đến người dân sẽ nhanh chóng, chính xác, tốt nhất.
Thứ hai, về mặt pháp lý, trong quyết định của Thủ tướng chính phủ số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước thì chính phủ mới bắt đầu đưa ra quyết định thí điểm xây dựng đô thị thông minh tại 3 địa phương, và giao cho Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn. Khi TP.HCM xây dựng đề án đô thị thông minh là rất đột phá vì chưa có một hướng dẫn nào hết.
Nhưng cần nghĩ rằng khi thành phố đã có 7 chương trình đột phá về giải quyết những bức xúc của người dân, khi đã có một chính quyền điện tử cho người dân thì phải kết hợp những thứ này lại thành một để án chung; để một dự án chống ngập, một dự án chống ùn tắc giao thông, một dự án về môi trường hay chính phủ điện tử phục vụ công dân thì đều phải liên kết với nhau. Các cấp lãnh đạo cũng cần nhận thức tầm quan trọng của hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng trong các dự án cụ thể đó, để đáp ứng mục tiêu chung là xây dựng đô thị thông minh.
Đô thị thông minh giải quyết vấn đề như thực phẩm an toàn
Trước đây TP.HCM đã có những dự án camera giám sát, thí điểm gắn tem lên thịt heo để truy nguồn gốc,… Những thứ này có phải là bước đầu của thành phố thông minh không thưa ông?
Đúng vậy. Thực ra tất cả những thứ như hệ thống camera giám sát giao thông, ghi nhận hành trình trên đường của xe khách xe buýt là những bước đầu thu thập dữ liệu và mang về xử lý, là những bước đầu của đô thị thông minh.
Ngay cả việc truy xuất nguồn gốc của thực phẩm, của thịt nói riêng cũng đang là những bước đầu ứng dụng, nhưng cần xử lý thế nào để đầu ra của truy xuất nguồn gốc này chính là đầu vào của một hệ cơ sở dữ liệu về thị trường nông sản, để từ đó mới tường tận từ đầu tới cuối chất lượng nông sản. Vì truy xuất nguồn gốc là một chuyện, còn an toàn thực phẩm lại do cách chăn nuôi thế nào, thức ăn gia súc gồm những thành phần gì có đảm bảo hay là thức ăn gia súc lậu.
Khi tắm, người Nhật tuân theo một quy trình đặc biệt gồm nhiều bước. Đầu tiên, họ rửa sạch bụi và mồ hôi, sau đó họ mới ngâm mình trong bồn tắm.
Họ cũng cho thêm trà xanh và các loại thảo mộc khác vào nước tắm để giúp cơ thể thư giãn, làm sạch da.
Người Nhật cũng cẩn thận chọn nhiệt độ của nước không quá 40 độ C. Đây là yếu tố rất quan trọng giúp họ cảm thấy thoải mái.
Do lối sống cũ
Vòi tắm hoa sen phổ biến ở Nhật Bản và trên thế giới cách đây không lâu. Vào thế kỷ thứ 19, không có nước nóng, lò sưởi hay hệ thống ống nước trong các ngôi nhà Nhật Bản. Vì thế, hầu hết mọi người phải đun sôi nước để tắm. Công việc này rất tốn thời gian. Vì thế, người ta không chọn tắm vào buổi sáng mà tắm vào buổi tối để có thời gian đun nước.
Thói quen tới nhà tắm công cộng
Nhà tắm công cộng rất phổ biến ở Nhật Bản. Mọi người ở các độ tuổi khác nhau đều đến đây, không chỉ để tắm mà còn để thư giãn. Có thể nói tắm nước nóng ở nhà tắm công cộng là một loại hình giải trí. Vào buổi tối, nhà tắm công cộng ít khách hơn nên người ta thường chọn thời điểm này để ghé thăm, từ đó tạo thói quen tắm vào buổi tối.
Không có đủ thời gian vào buổi sáng
Người Nhật là những người nghiện công việc. Khoảng 4,5 triệu người lao động nước này làm 2 công việc cùng lúc, và họ thường làm thêm từ 6-14 giờ/tuần.
Người Nhật lại rất coi trọng việc đúng giờ. Nếu bạn chỉ tới muộn vài phút, bạn có thể bị đánh giá tiêu cực. Do đó, vào buổi sáng, người Nhật thậm chí không có đủ thời gian để tắm rửa.
Ảnh hưởng của thời tiết
Mùa hè ở Nhật Bản thường nóng và rất ẩm. Hầu hết người dân không sử dụng xe hơi, mà dùng phương tiện công cộng. Việc này sẽ khiến người ta cảm nhận rất rõ sự ảnh hưởng của thời tiết và họ sẽ không cảm thấy thoải mái nếu không tắm vào cuối ngày.
Vào mùa đông, các ngôi nhà ở Nhật Bản thường rất lạnh vì hầu hết gia đình không sử dụng lò sưởi và điều hòa. Họ sẽ đi tắm trước khi đi ngủ, không chỉ để vệ sinh cơ thể mà còn để làm ấm người lên.
Vì sao người giàu Nhật Bản không màng khoe của?
Người ta thường nói rằng, ở Nhật Bản, bạn có thể sống cạnh một tỷ phú mà không biết, bởi vì ngôi nhà của anh ta cũng giống như ngôi nhà của bạn.