Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử
- Trước thông tin về sự việc một nam sinh gốc Việt 15 tuổi tự tử do mắc bệnh trầm cảm,ữsinhHarvardcảnhtỉnhphụhuynhvềthựctrạngngườitrẻtựtửbong da laliga Trần Thị Diệu Liên - tân sinh viên ĐH Harvard - đã có một bài viết cảnh báo về mức độ nguy hiểm của vấn đề sức khỏe tâm thần ở người trẻ.
![]() |
Dưới đây là toàn bộ những chia sẻ của Diệu Liên:
Sáng nay, mình vừa đọc một bài báo viết về một nam sinh 15 tuổi "vui tính, hài hước, sống chan hòa với mọi người" tự kết thúc cuộc sống của mình và để lại bức thư để làm lời cảnh tỉnh cho mọi người.
Chủ đề này chạm đúng vấn đề mình đang quan tâm, về vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung và rằng việc học sinh, sinh viên có thể tự kết thúc cuộc đời thực và gần hơn chúng ta tưởng. Điều đáng nói là quyết định tự tử đáng lẽ đã có thể được thay đổi nếu mọi người thực sự chấp nhận rằng những câu chuyện tự tử không chỉ là những câu chuyện xa vời trên báo!
Mình viết bài này với một niềm hy vọng rằng mọi người, đặc biệt là những người có vai trò về giáo dục, có cái nhìn khác hơn về vấn đề này. Đặc biệt, khi nó liên quan đến tính mạng con người.
Không kể ngữ cảnh để làm lộ tên trường, mình đã tận mắt chứng kiến một nữ sinh đứng trên tầng cao của lan can, gào thét chực nhảy xuống. Xung quanh là một số người nắm tay, nắm chân để can ngăn. Chuyện xảy ra đã nhiều năm và mình chỉ nhìn thấy từ xa nhưng đó là hình ảnh đầu tiên khiến mình nhận ra rằng tự tử không chỉ ở trên báo.
Một lời nói mà mình nhớ mãi của người chủ trì buổi trò chuyện về sức khỏe tâm thần cho sinh viên năm nhất ở Harvard: “Có lẽ bây giờ các em cảm thấy những điều chia sẻ bây giờ là xa vời, rằng chắc mình chẳng bao giờ gặp đâu. Chị cũng đã từng nghĩ vậy, cho đến khi một trường hợp với bạn cùng phòng chị xảy ra...”
Mình nhớ vì thực sự đã có vấn đề xảy ra với bạn cùng kí túc xá của mình. Đó là một người bạn hòa đồng, rạng rỡ với bạn bè, và đang vui vẻ với hoạt động ngoại khóa của mình. Vậy mà, giữa đêm, cảnh sát của trường phải mở cửa vào phòng để đảm bảo rằng bạn không có hành động tự hại bản thân. Lúc đó, mình mới biết rằng bạn đã có những lần có ý nghĩ tự tử. Mình thực sự bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi 2 tuần sau người bạn đó phải nhập viện để theo dõi.
Chuyện gì đang xảy ra thế này?
Lúc đó, mình hoang mang rằng tại sao một cuộc sống cân bằng đến thế vẫn có thể dẫn đến ý định tự tử? Rằng nếu một người cứ luôn vui vẻ thì làm sao có thể biết và ngăn chặn ý định tự tử của họ? Rằng còn bao nhiêu người cũng đang tạo nên lớp vỏ bọc vững chãi mà bên trong đang vỡ vụn ra từng mảnh? Làm sao để đưa tay ra giúp họ?
Mình vẫn đang tìm kiếm những câu trả lời. Nhưng mình nghĩ, bước đầu tiên để giải quyết một vấn đề luôn là chấp nhận rằng vấn đề đó thực sự tồn tại.
“Rất khó để có thể ngăn chặn nó (sự tử tự của học sinh và ý nghĩ tự sát) nếu không biết rằng nó đang tồn tại. Vì vậy, những người giáo dục không nên e ngại trò chuyện về vấn đề tự tử - bởi vì ngăn chặn nó bắt đầu với việc “hỏi một câu hỏi”” - David Jobes, lãnh đạo của Suicide Prevention Lab ở Catholic University,Washington, D.C.
Sau đây là những hiểu lầm về tự tử mà mọi người cần biết (dịch vắn tắt):
1. Nói về tự tử là thúc đẩy tự tử:
Thực ra, càng thẳng thắn về vấn đề này càng tốt.
Dù bạn có hỏi hay không thì ý nghĩ đó đã tồn tại sẵn trong đầu của người đó rồi. Và hỏi han, cởi mở để giúp người đó giải tỏa những băn khoăn là cần thiết.
Ví dụ cho câu hỏi thẳng thắn: 'Sounds like you're really down, have you thought about taking your life?'
Vì mình không rành về tâm lí nên không biết dịch sang tiếng Việt như thế nào cho phù hợp.
2. Chúng ta không thể ngăn chặn sự tự tử:
Những người nói về tự tử không thực sự muốn chết. Họ đang cho những người xung quanh rất nhiều những dấu hiệu, những cảnh báo, những thông tin rằng đây là việc thực ra họ không muốn làm. Tuy nhiên, cần có người hiểu và tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp cho họ (theo mình nghĩ là các chuyên gia tâm lí, tâm thần).
Một số dấu hiệu có thể là sự trầm buồn, sự thiếu tập trung, cảm giác không thích bản thân nữa. Mất ngủ cũng là dấu hiệu đáng lo. Những dấu hiệu khác có thể là dễ cáu gắt, rời xa mọi người.
Và điều thực sự rất quan trọng là: rất nhiều người có những dấu hiệu trên không có ý định tự vẫn. Khi những triệu chứng đó dồn nén, dâng trào trong đầu, họ mới suy nghĩ rằng “Cách để thoát khỏi điều này là mình chết đi.”
3. Tự tử luôn luôn là quyết định bốc đồng:
Họ đắn đo, suy nghĩ về việc tự tử, tưởng tượng về nó, hình dung về nó, viết về nó, đăng bài viết trên mạng. Sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần, họ (có thể) mới quyết định tự tử. Có một lí thuyết trong ngành là không quyết định tử tự nào là quyết định nhất thời. Luôn có một quá khứ về việc đó nếu tìm hiểu đủ sâu.
Hy vọng bài viết này sẽ đến được với những người nó có thể giúp ích.
Thân thương.
(Facebook Trần Thị Diệu Liên)
-
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Fenerbahce, 23h00 ngày 26/4: Ca khúc khải hoànViettel đánh bại Thanh Hóa nhờ... thầy ParkNhận định dự đoán vòng 3 V.League 2019 (5/3Tuần phim Nga tại Hà Nội 2020Soi kèo góc Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4Alexandra Daddario đóng phim Giữa tâm dịchNhận định, soi kèo Montego Bay Utd vs Arnett Gardens, 7h30 ngày 8/10: Kẻ tám lạng người nửa cân'Vua bánh mì' tập 63: Dung cố tình xuất hiện khiến Khuê nghi ngờ ĐạtNhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Barito Putera, 15h30 ngày 26/4: Thắng tiếp lượt vềNhận định Quảng Nam vs Hà Nội 17h00, 02/03 (V
下一篇:HP Pavilion dv4: nâng cấp, không nâng giá
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4
- ·Nhận định, soi kèo Banik Kalinovo vs FK Pohronie, 20h00 ngày 8/10: Sáng cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Lowestoft Town vs Haringey Borough, 01h45 ngày 9/10: Hy vọng cửa trên
- ·Tin tức sao Việt ngày 31/3: BTV Quang Minh và vợ con chụp ảnh kỷ niệm 10 năm ngày cưới
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4
- ·Nhận định, soi kèo FK Sarajevo vs FK Velez Mostar, 02h00 ngày 8/10: Tiếp tục gieo sầu
- ·Giúp TP HCM lên đỉnh, bạn thân thầy Park cảm ơn bầu Đức
- ·Nhận định, soi kèo Persikas Subang vs Persekat Tegal, 15h00 ngày 7/10: Chiến thắng đầu tay
- ·Samsung U10 – Máy quay HD bỏ túi
- ·HAGL thua oan vì trọng tài?
- ·Tân binh HAGL nói gì sau tấm thẻ đỏ trong thất bại trước TP.HCM?
- ·Nhận định dự đoán vòng 3 V.League 2019 (5/3
- ·Nhận định, soi kèo Dynamo Moscow vs Zenit, 18h00 ngày 26/4: Khó tin cửa trên
- ·HLV Hà Nội FC giải thích lý do để Quang Hải dự bị ở vòng 2 V
- ·Quế Ngọc Hải vẫn chưa thể trở lại dù hết án treo giò
- ·Nữ diễn viên 'Cinderella' qua đời ở tuổi 53 vì ung thư đại tràng
- ·Nokia chính thức ra “dế” siêu bền
- ·Lê Giang ấm ức bật khóc vì bị Trấn Thành mắng giữa phim trường
- ·Lê Giang ấm ức bật khóc vì bị Trấn Thành mắng giữa phim trường
- ·Phim Việt giờ vàng VTV bật lên là muốn chuyển kênh
- ·Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Fenerbahce, 23h00 ngày 26/4: Ca khúc khải hoàn
- ·Con gái chưởng môn Vịnh Xuân: ‘Danh đả nữ quá xa vời với tôi’
- ·Nhận định, soi kèo Diagoras vs Kambaniakos, 19h00 ngày 7/10: Chia điểm?
- ·Nhận định, soi kèo Ilioupoli vs Panachaiki, 20h30 ngày 7/10: Điểm tựa sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Western United vs Sydney FC, 14h00 ngày 27/4: Tìm lại mạch thắng
- ·Tuần phim Nga tại Hà Nội 2020
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·'Vua bánh mì' tập 59: Gia Bảo đốt tiệm bánh, ăn trộm công thức bí mật
- ·Phim Việt giờ vàng VTV bật lên là muốn chuyển kênh
- ·Ngày 19/7, Nokia 6790 được bán chính thức
- ·Nhận định, soi kèo Borac vs Zeljeznicar, 23h00 ngày 7/10: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripoli B vs Chania, 19h00 ngày 7/10: Khó tin ‘lính mới’
- ·Nhận định, soi kèo FK Sarajevo vs FK Velez Mostar, 02h00 ngày 8/10: Tiếp tục gieo sầu
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4
- ·Nhận định, soi kèo Persikas Subang vs Persekat Tegal, 15h00 ngày 7/10: Chiến thắng đầu tay