Đó là một buổi sáng mưa phùn và khuôn viên trường đại học rất vắng người. Ngoạitrừ một khán phòng chính, nơi có hàng trăm người tập trung với bầu không khí dàyđặc những giả thuyết và cảnh báo kinh khủng, trong đó có ý kiến nói rằngOlympics 2012 sẽ là một cuộc tắm máu kiểu Ngày Độc lập. 

TIN BÀI KHÁC:
Sức mạnh nữ tính của tân Thủ tướng Thái
Đằng sau bạo loạn ở London
Cụ bà 61 tuổi bơi từ Cuba sang Mỹ
" />

Các giả thuyết gây choáng từ hội nghị đĩa bay

Kinh doanh 2025-01-16 07:42:13 75

Đó là một buổi sáng mưa phùn và khuôn viên trường đại học rất vắng người. Ngoạitrừ một khán phòng chính,ácgiảthuyếtgâychoángtừhộinghịđĩbóng đá hôm nay việt nam nơi có hàng trăm người tập trung với bầu không khí dàyđặc những giả thuyết và cảnh báo kinh khủng, trong đó có ý kiến nói rằngOlympics 2012 sẽ là một cuộc tắm máu kiểu Ngày Độc lập. 

TIN BÀI KHÁC:
Sức mạnh nữ tính của tân Thủ tướng Thái
Đằng sau bạo loạn ở London
Cụ bà 61 tuổi bơi từ Cuba sang Mỹ

本文地址:http://play.tour-time.com/html/640d698758.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng

Chàng trai kiếm được hơn 100 triệu/tháng nhờ việc giặt giày thuê. Ảnh: 163.

Ban đầu, khi chưa có vốn và kinh nghiệm, sinh viên này làm việc bán thời gian ở một cửa hàng giặt giày. Sau một thời gian, anh quyết định tự mở một cửa hàng giặt giày. Anh Trương bộc bạch: "Thời gian đầu, tôi vừa học vừa kinh doanh rất khó khăn". Bạn học cùng nam sinh viên cho biết: "Cậu ấy luôn trong tình trạng bận rộn, không lúc nào ngơi tay".

Anh Trương tiết lộ, hiện tại, một ngày có thể giặt được 70-80 đôi giày, giá giặt dao động từ 19,9-39,9 NDT/đôi (khoảng 68.000-136.000 đồng/đôi), tùy từng loại. Thu nhập mỗi ngày của nam sinh viên khoảng 2.000-3.000 NDT (6,8-10 triệu/ngày). 

Sau một thời gian kinh doanh, nam sinh viên chia sẻ: "Vốn tôi đầu tư vào cửa hàng không nhiều, nhưng lợi nhuận mang đến tương đối cao". 

Sau khi câu chuyện của chàng sinh viên năm 3 kiếm được 70.000-80.000 NDT trong 2 tháng (khoảng 239-273 triệu trong 2 tháng), mỗi tháng khoảng 35.000-40.000 NDT (116-136 triệu/tháng) nổi tiếng trên mạng xã hội, nhiều người nghi ngờ về điều này.

Một số người cho rằng: "Tôi không thấy mấy người bỏ tiền ra để giặt giày. Việc kinh doanh ở khu vực gần trường cũng chưa chắc đem lại lợi nhuận cao". Người khác bày tỏ: "Bạn này vẫn còn là sinh viên, vẫn phải đi học, việc mỗi ngày giặt hàng chục, hàng trăm đôi giày là không thể". 

Trước những nghi ngờ của nhiều người trên mạng xã hội, nam sinh chỉ nói: "Tôi là một trong những sinh viên may mắn khi khởi nghiệp thành công. Hiện nay, có nhiều sinh viên sở hữu những đôi giày đắt tiền, do đó nhu cầu sử dụng dịch vụ giặt giày của họ cũng tăng cao".

Chia sẻ về dự định, anh Trương cho biết: "Học kỳ này, tôi có kế hoạch mở thêm một cửa hàng. Trong tương lai, tôi mong muốn mở rộng quy mô thành một xưởng giặt giày chuyên nghiệp".

An An(Theo 163)

Bài luận đặc biệt giúp nữ sinh trúng tuyển đại học top 8 thế giớiTrong bài luận gửi tới Đại học California, Hân chia sẻ việc hay so sánh mình với người khác đem lại cho em nhiều cảm xúc tiêu cực. Sau đó, em nghĩ rằng bản thân mỗi người đều là một cá thể riêng biệt.">

Sinh viên kiếm hơn 100 triệu/tháng nhờ việc làm thêm đặc biệt

 

{keywords}
Học phí lớp 11-12 của 5 trường quốc tế ở Sài Gòn (Đồ họa: Lê Huyền)

Dưới đây là học phí của 6 trường phổ thông ở TP.HCM có mức đóng từ 500 triệu đồng trở lên cho mỗi năm học.  

Trường Quốc tế Nam Sài Gòn

- Từ lớp 1-5 là 509 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 6-8 là 545 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 9-10 học phí là 617 triệu đồng/năm.

- Lớp 11-12 là 685 triệu đồng/năm.

Trường Quốc tế Singapore (SIS)

- Từ lớp 1-3 có học phí 398 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 4-6 là 400 triệu đồng/năm

- Từ lớp 7-8 là 420 triệu đồng/năm.

- Lớp 9-10 là 468 triệu đồng/năm

Trường Quốc tế TP.HCM

- Từ lớp 1-2 học phí ở mức 508 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 3-4 là 542 triệu đồng/năm.

- Lớp 5 là 557 triệu đồng/năm

- Lớp 6-8 là 631 triệu đồng/năm.

- Lớp 9-10 là 660 triệu đồng/năm.

- Lớp 11-12 là 753 triệu đồng/năm.

Trường Quốc tế Mỹ (AIS)

- Từ lớp 1-5 là 475,8 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 6-8 là 523,4 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 9-10 là 549,6 triệu đồng/năm.

- Lớp 11-12 có học phí 670,6 triệu đồng/năm.

Trường quốc tế Renaissance Sài Gòn

 - Lớp 1 là 496 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 2-6 là 562 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 7-9 là 629 triệu đồng/năm.

- Lớp 10-11 là 660 triệu đồng/năm.

- Lớp 11-12 là 755 triệu đồng/năm.

Nhà trường cho biết sẽ tăng học phí trong năm học nếu chỉ số lạm phát hằng năm vượt quá 12%, và/hoặc tỷ lệ mất giá đồng Việt Nam so với đô la Mỹ tăng hơn 3% tính từ ngày niêm yết biểu phí gần nhất.

Trường quốc tế Mỹ (TAS)

- Từ lớp 1-5 là 404,5-410,5 triệu đồng/năm.

- Từ lớp 6-8 là 457,5 triệu đồng /năm.

- Lớp 9-10 là 507,5 triệu đồng/năm.

- Lớp 11-12 có học phí 549,5 triệu đồng/năm.

Lê Huyền

Những trường học ở Hà Nội có học phí trên 200 triệu đồng

Những trường học ở Hà Nội có học phí trên 200 triệu đồng

 - Nằm trong danh sách những trường có học phí đắt đỏ nhất nhì Hà Nội, trường Quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội, trường Quốc tế Hà Nội,… có mức học phí lên tới xấp xỉ nửa tỉ đồng mỗi năm.

">

Những trường có học phí từ 500

Tuy nhiên, cô gái 23 tuổi, đến từ Pontianak, tỉnh Tây Kalimantan (Indonesia) đã sớm phát hiện ra bị lừa. Năm 2018, Monika gặp người môi giới và sau đó, cô kết hôn với một người đàn ông Trung Quốc 28 tuổi rồi nhận được 17 triệu rupiah (khoảng 27 triệu đồng). Từ đó, 10 tháng thê thảm của cô bắt đầu.

Theo SCMP, Monika cho hay, cô bị chồng đánh vì từ chối quan hệ tình dục trong khi mẹ chồng thường xuyên đánh mắng cô trong căn nhà ở tỉnh Hà Bắc, cách thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc 122km về phía đông bắc.

{keywords}
 

Monika, cô gái bé nhỏ, có nước da trắng, là một trong số 29 phụ nữ Indonesia bị một đường dây buôn người lừa kết hôn và làm lao động không lương ở Trung Quốc hồi năm ngoái, Liên hiệp các lao động di trú Indonesia cho biết.

Câu chuyện của nhóm 29 người này là phần bổ sung cho truyện dài kỳ về số phận của hàng nghìn phụ nữ trên khắp Đông Nam Á và Nam Á, cũng bị lừa tương tự.

Tuần trước, Trung Quốc cho biết đã cứu 1.147 nạn nhân của đường dây buôn người, gồm cả 17 trẻ em. Các nạn nhân tới từ nhiều quốc gia, gồm cả Myanmar, Campuchia, Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Monika đã kể lại lý do tại sao cô đồng ý kết hôn.

Monika mới hoàn thành những năm đầu phổ thông, không biết nói tiếng Anh lẫn tiếng Trung, mà chỉ nói được tiếng Indonesia.

{keywords}
 

“Người môi giới nói tôi sẽ có một cuộc sống tốt đẹp ở Trung Quốc và tôi có thể gửi tiền về cho cha mẹ, người chồng cũng cho tôi tiền. Bà môi giới cũng nói, tôi có thể về nhà và thăm bố mẹ bất cứ lúc nào”.

Sau cuộc gặp đầu tiên, Monika đồng ý chấp nhận đề nghị của người môi giới và đi tới thành phố Singkawang, cách nơi ở của cô khoảng 150km. Tại đây, Monika gặp hai người đàn ông Trung Quốc và được yêu cầu chọn một trong hai làm chồng. Monika chọn người trẻ hơn, 28 tuổi. Cả hai đã nói chuyện với nhau 2 tiếng qua người phiên dịch.

Ngày hôm sau, họ gặp nhau tại một thẩm mỹ viện và trao nhau nhẫn cưới, giấy tờ kết hôn bằng tiếng Indonesia và tiếng Trung Quốc, chụp ảnh chung.

Monika nhận được 18 triệu rupiah tiền hồi môn, nhưng phải trả 1 triệu cho người mai mối. Một tuần sau, cô lên máy bay sang Trung Quốc. Monika cho hay, dù đã ký giấy tờ, nhưng cô vẫn nghĩ rằng mình mới chỉ đính ước, sẽ tổ chức hôn lễ sau đó. Tuy nhiên, ngay khi tới nhà chồng, Monika đã biết bị lừa. Chồng cô không kiếm được 10 triệu rupiah một tháng như người môi giới nói, mà kiếm được ít hơn nhiều vì chỉ là công nhân xây dựng.

Mỗi ngày, từ 7h sáng tới 7h tối, Monika phải làm hoa giấy cho mẹ chồng bán lấy tiền. Bà mẹ chồng thường giấu đồ ăn, không cho Monika sử dụng internet, ngăn chặn mọi con đường liên lạc của cô với gia đình và bạn bè.

Suốt 10 tháng, Monika sống ở Trung Quốc bằng visa du lịch. Mọi khoản tiền của cô đều bị mẹ chồng giữ. Một lần, vào mùa đông, cô buộc phải ngủ ngoài nhà sau khi lên tiếng xin về thăm nhà. “Mẹ chồng tôi là người vô cùng đáng sợ, tôi giờ tôi vẫn còn sợ khi nghĩ về bà ấy. Chỉ thoáng nhìn thấy bà ấy từ xa cũng khiến tôi sợ hãi”.

Monika cuối cùng cũng tìm được cách thoát thân bằng cách gọi taxi đến đồn công an, sau khi được trợ giúp từ một người bạn trên mạng. Công an đã cho cô mượn điện thoại để gọi tới đại sứ quán Indonesia ở Bắc Kinh.

Oky Wiratama, một luật sư ở Jakarta cho hay, những gì xảy ra với Monika chính là nạn buôn người. “Những người phụ nữ được thu nạp với cam kết về một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc. Tuy nhiên, một khi nạn nhân tới Trung Quốc, họ bị khai thác, số tiền hứa chuyển về cho gia đình ở Indonesia không có và họ cũng không được cầm tiền”.

Cuối tuần trước, Monika đã trở về Jakarta, sau 10 tháng mà cô mô tả là đầy nước mắt. Hôn nhân của cô được huỷ bỏ.

“Tôi cảm thấy nhẹ nhõm vì không có con với anh ta. Điều gì sẽ xảy ra với lũ nhỏ, nếu cha chúng là người hay đánh vợ và bà chúng là một người chuyên hành hạ, ngược đãi. Khi ở Trung Quốc, tôi đã hoá điên, tôi khóc mỗi ngày cho tới nửa đêm. Giờ, tôi chỉ muốn có một công việc để giúp các em tiếp tục tới trường. Hôn nhân là điều quá xa vời với tôi lúc này”.

Hoài Linh

">

Tháng ngày bi thảm của cô dâu ngoại lấy chồng Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm

Ảnh minh họa ">

Những tiết học trái khoáy

UOB Viet Nam anh 1UOB Viet Nam anh 2

Lãnh đạo UOB cho biết đang tích cực đẩy mạnh tín dụng xanh, với mục tiêu xanh hóa 10% danh mục cho vay trong 2 năm tới.


\

_____

Host: Lan Anh

Khách mời:Ông Lim Dyi Chang - Giám đốc Cấp cao Khối Khách hàng Doanh nghiệp, Ngân hàng UOB Việt Nam

_____

Chia sẻ tại theInsight, ông Lim Dyi Chang cho biết trong vòng 30 năm UOB hoạt động ở Việt Nam, số lượng ngân hàng tại đây cũng gần như đã tăng gấp đôi. Tuy nhiên, trong làn sóng tài chính xanh của toàn cầu, chỉ vài ngân hàng lớn tại Việt Nam đang thực sự cho vay xanh, dù nhu cầu của cả Chính phủ lẫn doanh nghiệp Việt Nam đều rất lớn.

Theo ông, thách thức lớn nhất khi triển khai tài chính xanh là việc nâng cao kiến thức của toàn bộ nền kinh tế. Riêng với các tổ chức tín dụng như UOB, điều quan trọng đầu tiên là phải nhận diện được đâu là một doanh nghiệp hay dự án xanh hiệu quả để tài trợ.

Ông Lim đã mang đến theInsight những câu chuyện riêng của UOB, cũng như cách ngân hàng thực hiện cam kết phát triển bền vững và đảm bảo trung hòa carbon vào năm 2050.

“Từ những bước đi đầu tiên, đến nay chúng tôi đã tài trợ gần 20 dự án và các lộ trình tiếp theo đang được xây dựng. Hy vọng chúng tôi có thể tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc giúp toàn bộ nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi theo hướng bền vững hơn”, vị Giám đốc Cấp cao Khối Khách hàng Doanh nghiệp tại UOB Việt Nam bày tỏ.


">

Sếp UOB Việt Nam: 'Tín dụng xanh là trọng tâm sắp tới'

友情链接