Bóng đá

Xem trực tiếp Việt Nam vs Thái Lan ở đâu, kênh nào

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 13:28:07 我要评论(0)

Xem trực tiếp AFF Cup Việt Nam vs Thái Lan (nguồn: Next Sports)Trận đấu lượt về vòng bán kết AFF Cupket quả ngoại hạng anhket quả ngoại hạng anh、、

Xem trực tiếp AFF Cup Việt Nam vs Thái Lan (nguồn: Next Sports)

Trận đấu lượt về vòng bán kết AFF Cup 2020 giữa tuyển Việt Nam vs tuyển Thái Lan diễn ra vào lúc 19h30 ngày 26/12 (giờ Việt Nam),ựctiếpViệtNamvsTháiLanởđâukênhnàket quả ngoại hạng anh trên SVĐ quốc gia Singapore.

{ keywords}
Tuyển Việt Nam quyết tâm lật ngược tình tế trước Thái Lan

Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể theo dõi trực tiếp trận đấu Việt Nam vs Thái Lan trên các kênh VTV5, VTV6, cũng như kênh Youtube chính thức của Next Media.

Bên cạnh đó, CĐV có thể theo dõi trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam vs Thái Lan trên On Sports+.

Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp và cập nhật link xem trận đấu Việt Nam vs Thái Lan, bắt đầu từ lúc 19h cùng ngày.

Thông tin lực lượng Thái Lan vs Việt Nam

Việt Nam: Duy Mạnh chấn thương, Đình Trọng, Tiến Dũng trở lại

Đội hình xuất phát Thái Lan vs Việt Nam

Việt Nam (3-4-3): Nguyên Mạnh - Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải, Nguyễn Thành Chung - Hồ Tấn Tài, Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Phong Hồng Duy - Phan Văn Đức, Nguyễn Tiến Linh, Hà Đức Chinh.

Thái Lan (4-3-3): Chatchai Budprom, Narubadin Weerawatnodom, Manuel Bihr, Krisada Kaman, Theerathon Bunmathan, Sarach Yooyen, Phitiwat, Thitipan Puangchan, Chanathip Songkrasin, Teerasil Dangda, Pathompol.

Lịch Thi Đấu AFF Cup 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
22/12
22/1219:30Singapore1:1IndonesiaBán kết 
23/12
23/1219:30Việt Nam0:2Thái LanBán kết 
25/12
25/1219:30Indonesia4:2SingaporeBán kết 
26/12
26/1219:30Thái Lan0:0Việt NamBán kết 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Chỉ trong phút sơ ý bất cẩn của người lớn, bé Lệ Tuyết bị ngã vào bếp lửa dẫn tới bỏng nặng. Cha mẹ nghèo khó, cơ hội chạy chữa cho con đang dần khép lại.

Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh

Không còn tiền cầm cự, người phụ nữ xin giúp đỡ để sống thêm với con

Bé gái ung thư máu được bạn đọc giúp đỡ

Tình cảnh của cô bé Mạ Thị Lệ Tuyết (10 tháng tuổi, dân tộc H’Mông) khiến nhiều người rơi nước mắt. Bé bị ngã vào bếp lửa dẫn tới bỏng nặng ở hai tay, mặt và cổ, tính mạng gặp hiểm nguy trong khi cha mẹ lại quá nghèo.

Bé Tuyết là con gái đầu lòng của anh Mạ Văn Nó (SN 1988) và chị Lý Thị Băng (SN 2001), ở xóm Ràng Khoen, xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Hiện bé đang được điều trị tại Khoa bỏng trẻ em, Viện bỏng Quốc gia Hà Nội.

“Có lẽ nhìn thấy máy ảnh của anh cứ chớp chớp nên cháu sợ”. Chị Băng nói khi thấy con giật mình khóc trước phóng viên. Những ngày qua, bé Lệ Tuyết đã phải trải qua quãng thời gian đau đớn, đối diện với nhiều ca phẫu thuật. Cơ thể mới nhỏ xíu đã hình thành nỗi sợ dao kéo đến mức, mỗi lần nhìn thấy người lạ mang theo vật dụng, bé lại giật mình nức nở.

Vừa dỗ dành con, đưa tay gạt vội đi những giọt nước mắt đang rơi, chị Băng nghẹn ngào nhớ lại. Buổi chiều định mệnh 29/11, Tuyết ở nhà cùng bà nội tuổi đã cao trong khi vợ chồng chị đi làm nương. Trong lúc bà nội ra ngoài cho lợn ăn, bé chơi trong nhà không may bị ngã vào bếp lửa đang cháy ngùn ngụt. Chỉ trong chốc lát, cơ thể bé bị bỏng nặng, đặc biệt là ở hai tay, vùng mặt và cổ.

Sau khi sự việc xảy ra, bé đã được đưa đến bệnh viện huyện rồi chuyển lên tỉnh cấp cứu. Do tình trạng bỏng nặng phức tạp, các bác sĩ đã chuyển gấp bé lên Viện Bỏng Quốc gia tiếp tục điều trị.

{keywords}
Cô bé liên tục khóc ngằn ngặt vì đau

Bác sĩ điều trị trực tiếp cho biết: “Bệnh nhân Mạ Thị Lệ Tuyết bị bỏng lửa 16%, trong đó bỏng độ 4,5 mặt, cổ, tai, cánh tay phải. Phần mặt của bé bị ngã vào bếp nên tình trạng vô cùng nguy hiểm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến mắt và toàn bộ vành tai phải. Không những vậy, cô bé còn bị hoại tử độ 5 ngón 2, 3, 4, 5 bàn tay phải. Hiện bé đã trải qua 4 lần phẫu thuật, dự kiến phải phẫu ít nhất 2 đến 3 lần nữa mới có cơ hội khỏe lại”.

Kể từ ngày con gái gặp nạn, vợ chồng anh Nó, chị Bằng lúc nào cũng quýnh quáng lo lắng. Hai người thay phiên nhau thức trông con cả ngày lẫn đêm, không ai dám chợp mắt. Bé Lệ Tuyết khóc lóc liên tục, đặc biệt là vào ban đêm, bé khóc gần như không ngớt khóc bởi vết bỏng gây ra quá nhiều đau đớn.

Con bị tai nạn kinh hoàng cần rất nhiều tiền để điều trị nhưng hoàn cảnh của vợ chồng anh Nó lại quá đỗi éo le. Anh chị là người dân tộc thiểu số, kinh tế chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng. Vừa cưới nhau chưa lâu rồi sinh con, cuộc sống còn gặp nhiều thiếu thốn.

{keywords}{keywords}
Những vết thương rướm máu khiến người lớn cũng phải rùng mình sợ hãi

Không việc làm, không một xu dính túi, khi tai họa ập đến, để có tiền cho con cấp cứu, anh chị phải vay mượn nhiều người mới được 2 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí. Số tiền còn lại đành xin bệnh viện cho khất nợ.

Những ngày xuống Hà Nội trông con, vợ chồng anh Nó không dám thuê nhà trọ mà cứ túc trực tại bệnh viện, lúc hành lang lúc phòng bệnh. Bữa cơm hàng ngày, anh chị cũng chỉ dám ăn chiếc bánh mì và đợi những suất cơm từ thiện.

{keywords}
Anh Nó lo lắng cho số phận của con

Mặc dù bé Lệ Tuyết là người dân tộc, được bảo hiểm hỗ trợ 100% nhưng những loại thuốc sử dụng ngoài danh mục bảo hiểm mới đáp ứng được. Hơn nữa, cuộc chiến sinh tử của bé là cả chặng đường dài chứ không phải ngày một, ngày hai nên gia đình vẫn đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Sắp tới, bệnh viện sẽ  tiếp tục tiến hành phẫu thuật cho bé, nhiều loại chi phí cần trả vô cùng đắt đỏ. Với hoàn cảnh bất lực của gia đình lúc này, cơ hội cho bé Tuyết được phục hồi sức khỏe phụ thuộc hoàn toàn vào tấm lòng hảo tâm, sự ra tay giúp đỡ của Quý bạn đọc.

Phạm Bắc

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Mạ Văn Nó/Chị Lý Thị Băng, xóm Ràng Khoen, xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. SĐT 0837513267

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.301 (bé Mạ Thị Lệ Tuyết)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
" alt="Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu" width="90" height="59"/>

Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu

UBND TP.HCM chỉ đạo cho học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) nghỉ tới ngày 8/3.

Học sinh mầm non và phổ thông kể cả giáo dục thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 11 cùng học viên các trung tâm tin học- ngoại ngữ, cơ sở dạy thêm, giáo dục kỹ năng sống nghỉ hết 15/3.

Đối với học sinh, sinh viên, học viên khối giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố nghỉ hết tháng 3.

UBND thành phố yêu cầu sau các mốc thời gian nghỉ học nêu trên, Sở GD-ĐT, Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Y tế cập nhật tình hình phòng, chống dịch Covid-19 của thành phố tham mưu phương án đi học trở lại cho học sinh. Đồng thời, hướng dẫn các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo tiến độ, hiệu quả thực hiện chương trình theo quy định.

{keywords}

{keywords}
 
Công văn quyết định lịch đi học lại của TP.HCM

Đối với các địa phương khác, ngoại trừ học sinh Hà Nội trở lại trường sau ngày 8/3, đa số các địa phương khác đều cho học sinh THPT đi học lại từ ngày 2/3. Học sinh từ mầm non đến THCS tiếp tục nghỉ 1-2 tuần.

Hôm qua, Sở GD-ĐT TP.HCM đã gửi tin nhắn tới các trường lấy ý kiến phụ huynh về việc này.

Các phương án Sở đưa ra đối với các bậc học là

- Đi học lại ngày 2/3

- Đi học lại ngày 16/3

- Đi học lại đầu tháng 4

- Nếu học sinh đi học lại, có cần mang khẩu trang hay không.

{keywords}
Khử trùng trường học ở TP.HCM

Trước đó, giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất: Học sinh mầm non nghỉ hết ngày 15/3. Ngày 16/3 lớp 5 tuổi đi học lại nhưng không tổ chức ăn sáng. Riêng các lớp khác tùy theo tình hình dịch bệnh để quyết định.

Học sinh tiểu học, học sinh nghỉ học hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 5 đi học lại từ ngày 16/3 nhưng không tổ chức bán trú. Các lớp khác tùy tình hình dịch bệnh để quyết định.

Học sinh THCS nghỉ hết ngày 15/3. Riêng học sinh lớp 9 (bao gồm cả GDTX) đi học lại ngày 2/3, nhưng không tổ chức bán trú, chỉ học 1 buổi. Ngày 16/3, các khối còn lại sẽ đi học bình thường.

Học sinh THPT nghỉ tới ngày 15/3. Riêng lớp 12 bao gồm cả giáo dục thường xuyên đi học lại từ ngày 2/3 nhưng chỉ một buổi, không tổ chức bán trú. Các khối còn lại đi học vào ngày 16/3.

Các trung tâm ngoại ngữ, dạy kỹ năng sống đi học lại ngày 16/3.

Các trường ĐH, CĐ theo cơ chế tự chủ căn cứ vào mốc thời gian để quyết định việc đi học.

Hồi tháng 2, TP.HCM đã có kiến nghị lên Chính phủ cho học sinh cả nước nghỉ học hết tháng 3. Mới đây, Bí thư Nguyễn Thiện Nhân và Chủ tịch thành phố Nguyễn Thành Phong đều có giải thích lý do kiến nghị này.

Ông Nguyễn Thiện Nhân cho rằng Covid-19 là loại bệnh có cường độ người chăm sóc rất lớn. Ví dụ chỉ để chữa cho hai cha con người Trung Quốc, Bệnh viện Chợ Rẫy phải dành cả một khoa. Mỗi ngày 3 ca, mỗi ca là 1 bác sĩ và khoảng 5 điều dưỡng, y tá. Như vậy, 1 ngày là 3 bác sĩ và 15 điều dưỡng, y tá phục vụ.

Theo ông Nhân, với cường độ này, sẽ phải mất nhiều nhân lực và thời gian để chữa trị cho một ca bệnh. Khi vượt quá 1.000 bệnh nhân, mọi chuyện sẽ khó kiểm soát. Mặt khác, thành phố chỉ có gần 1.000 giường cách ly. Vì vậy, phải ngăn chặn để không có quá 1.000 người phải chữa.

Theo ông Nhân thành phố đề xuất cho nghỉ học tới hết tháng 3 vì mong đến cuối tháng là chữa xong tất cả những người bị bệnh ở đây. Cách ly và giám sát xong các ca bệnh, như vậy đi học cũng đã sẵn sàng.

Còn ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP, cho biết TP.HCM đã đề xuất Trung ương cho học sinh nghỉ học đến hết tháng 3 nhưng trường hợp Trung ương quyết định thời gian đi học lại từ tháng 3 thì thành phố cũng có phương án, lộ trình đối với từng cấp lớp. 

Nếu Chính phủ yêu cầu đi học lại ngày 2/3 thì sẽ có ngay phương án cho khung thời gian này. Nếu Chính phủ đồng ý với đề xuất thì thành phố cũng đã chuẩn bị phương án.

Theo thống kê, TP.HCM hiện có hơn 1,7 triệu học sinh với hơn 80.000 giáo viên. Đây là thành phố có lượng học sinh lớn nhất cả nước, trong đó có số học sinh tới từ nhiều địa phương.

Thống kê của Sở GD-ĐT tính tới chiều 25/2, có 766 người gồm học sinh, giáo viên và người thân đã đi qua vùng có dịch, trong đó có Hàn Quốc, Trung Quốc. Hiện   Sở GD-ĐT tiếp tục yêu cầu các trường thống kê con số này. 

Lê Huyền

Lịch đi học lại của các địa phương trên cả nước

Lịch đi học lại của các địa phương trên cả nước

- Tới thời điểm này, gần 60 địa phương trên cả nước đã thông báo lịch đi học lại sau thời gian nghỉ do dịch Covid-19. 

" alt="TP.HCM quyết lịch đi học lại sau thời gian nghỉ Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM quyết lịch đi học lại sau thời gian nghỉ Covid