-
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
-
|
Ngay phút thứ 9, Chelsea vượt lên dẫn trước nhờ pha bắt volley trong vòng cấm của Christensen |
|
Jorginho nhân đôi cách biệt trên chấm 11m |
|
Phút 23, Lukaku rời sân sớm vì chấn thương |
|
Cuối hiệp 1, đến lượt Werner không thể tiếp tục thi đấu |
|
Ngay sau giờ giải lao, Hudson-Odoi kiến tạo cho Kai Havertz nâng tỷ số lên 3-0 |
|
Jorginho một lần nữa ghi bàn trên chấm penalty |
|
Chelsea giành chiến thắng giòn giã |
Champions League 2021/2022Bảng H |
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | Juventus | 3 | 3 | 0 | 0 | 5 | 0 | 5 | 9 |
2 | Chelsea | 3 | 2 | 0 | 1 | 5 | 1 | 4 | 6 |
3 | Zenit St. Petersburg | 3 | 1 | 0 | 2 | 4 | 2 | 2 | 3 |
4 | Malmö FF | 3 | 0 | 0 | 3 | 0 | 11 | -11 | 0 |
" alt="Kết quả Chelsea 4"/>
Kết quả Chelsea 4
-
- Vừa qua, PV VietNamNet đã tới Bệnh viện Viêt Đức thăm và trao số tiền 11.905.000 đồng do bạn đọc ủng hộ cho chị Phạm Thị Lan (39 tuổi), ở thôn Hoàng Giáp, xã An Lâm, huyện Nam Sách (Hải Dương) mắc căn bệnh u xơ thần kinh.
TIN BÀI KHÁC
Mơ ước cuối đời của cụ ông sống lay lắt trong ngồi nhà dột nát" alt="Chị Phạm Thị Lan mắc bệnh u xơ thần kinh đã được xuất viện về nhà"/>
Chị Phạm Thị Lan mắc bệnh u xơ thần kinh đã được xuất viện về nhà
-
Lớp học canh tác sạch
Vân Hồ - một huyện miền núi của tỉnh Sơn La. Nơi đây có địa hình đồi núi chia cách, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao so với cả nước.
Theo đó, để cải thiện sinh kế cho người lao động nông thôn trên vùng Vân Hồ, cách đây 2 năm, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR) khởi xướng Dự án trồng rau VietGAP. Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, bà con dân tộc vùng cao ở Vân Hồ đã thích ứng với các phương pháp sản xuất, canh tác mới an toàn và cho thấy hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Ông Bùi Văn Tùng - Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Tây Bắc – người trực tiếp hỗ trợ tập huấn cho nông dân ở Vân Hồ trồng rau, kết nối tiêu thụ nông sản, cho biết, nông dân trên địa bàn huyện Vân Hồ bao đời nay vẫn quen canh tác nông nghiệp theo kiểu cũ. Tức, trồng ngô, lúa, rau màu theo kiểu mổ hố gieo hạt, sau đó cả tháng mới ra thăm đồng một lần. Ngày thu hoạch, năng suất thấp, chất lượng sản phẩm không đồng đều nên giá trị kinh tế đem lại không cao.
Thế nên, khi dạy bà con cách canh tác sạch, mà ở đây cụ thể là trồng rau sạch gặp nhiều khó khăn. Bởi, khi tham gia lớp học này, bà con nông dân phải thay đổi thói quen, ngày nào cũng phải ra đồng tưới nước, bón phân, cầm sách vở ghi nhật ký chăm sóc.
|
Nhiều người nông dân ở huyện Vân Hồ được dạy cách trồng rau sạch để tăng thu nhập |
Thừa nhận, bà Đinh Thị Xoa – một học viên của lớp học cách trồng rau sạch chia sẻ, năm 2016, bà đã rủ nhiều chị em phụ nữ trong vùng chuyển đổi cây trồng truyền thống sang trồng rau VietGap. Ngày mới học làm rau VietGAP, bà và những người nông dân khác phải thực hiện đúng quy trình ghi chép nhật kí đồng ruộng, ủ phân chuồng hoai mục rồi sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, tuân thủ thời gian cách ly, mọi người thấy cũng vất vả. Thậm chí nếu hộ nào làm sai, lập tức còn bị tổ thanh tra, giám sát nhắc nhở, cảnh báo không cho tham gia chuỗi sản xuất và tiêu thụ.
Theo đó, những vụ rau đầu do chưa quen, rau sản xuất ra xấu, hư hỏng nhiều, không tiêu thụ được, bà con lúc đó cũng dao động, chán nản. Song, được một thời gian, khi bắt đầu quen dần, áp dụng thành thạo quy trình canh tác rau sạch được học, rau thu hoạch chất lượng tốt dần lên. Hiện tại, tổng diện tích rau VietGAP của hợp tác xã đã đạt quy mô 14,6ha và đang phấn đấu kết nạp thêm nhiều thành viên mới.
Nhân rộng mô hình giúp nông dân nâng cao thu nhập
Giống như bà Xoa, Vàng A Sa ở xã Vân Hồ cũng được tham gia tập huấn dự án Cải thiện sinh kế thông qua phát triển các chuỗi giá trị rau. Kết thúc hoá tập huấn, Sa cùng với 2 người anh em lập ra tổ hợp tác trồng rau an toàn VietGap.
Theo Vàng A Sa, ban đầu tổ hợp tác chỉ sản xuất được 1 vụ rau mỗi năm. Nhưng giờ biết được kỹ thuật trồng, chăm sóc rau an toàn, cộng với điều kiện khí hậu ở Vân Hồ luôn mát mẻ, thuận lợi cho trồng rau màu nên tổ hợp tác của Sa hiện nay đã sản xuất được 4 vụ rau/năm.
Hằng tuần, tổ hợp tác sản xuất rau sạch của chàng trai Vàng A Sa còn cung cấp được 3-4 chuyến xe tải cỡ 1,5- 2 tấn chở rau về thẳng siêu thị lớn ở Hà Nội theo đơn đặt hàng cố định. Ngoài ra, rau sạch của Sa còn cung cấp cho một số cửa hàng thực phẩm sạch ở tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh…
Nhờ đó, thu nhập của các hộ đồng bào Mông trồng rau sạch hiện giờ đã tăng gấp 6-7 lần so với trước đây. Quy mô tổ hợp tác đã thành hợp tác xã, số thành viên tăng lên 12, sắp tới sẽ kết nạp thêm 3 thành viên mới.
Với những thành công trên, mới đây, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ phối hợp với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Vân Hồ, đã tổ chức khai giảng 3 lớp dạy nghề nông nghiệp cho 105 học viên là lao động nông thôn tại 3 xã (Vân Hồ, Xuân Nha và Tân Xuân) của huyện Vân Hồ. Theo đó, các học viên sẽ được đào tạo về kỹ thuật trồng chăm sóc cây ăn quả chom, học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản.
Châu Giang
" alt="Đào tạo nghề lao động nông thôn: Nông dân Vân Hồ học cách canh tác sạch"/>
Đào tạo nghề lao động nông thôn: Nông dân Vân Hồ học cách canh tác sạch
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
-
Từ khi triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, từ 2 mô hình điểm (tại xã Trường Xuân, huyện Thới Lai là nghề Trồng lúa giống do Trung tâm Dịch vụ và Chuyển giao Công nghệ- Trường ĐH Cần Thơ đào tạo và nghề May Công nghiệp do Trường Trung cấp nghề Thới Lai giảng dạy) năm 2010, đến nay Cần Thơ đã xây dựng mới và nhân rộng được 62 mô hình, số mô hình được duy trì và xây dựng mới là 45, trong đó các mô hình đạt hiệu quả cao là 30.
|
Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông hiệu quả ở Cần Thơ. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng |
Theo báo cáo của Sở Lao động, Thương binh và Xã Hội TP Cần Thơ, các mô hình thí điểm sau một thời gian triển khai đã cho kết quả rõ rệt. Trong đó nổi bật nhất là các mô hình đào tạo nghề giải quyết việc làm tại chỗ với hình thức gia công sản phẩm như: May Công nghiệp, May gia dụng, Đan đát; Đan dây nhựa, Đan lục bình; các nhóm nghề nông nghiệp như chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất lúa giống; các nghề giải quyết việc làm theo hình thức hợp đồng 3 bên giữa cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp và địa phương như nề, hàn, tiện, sửa xe gắn máy,...
Đặc biệt, nhiều mô hình đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho người dân tại địa phương có việc làm và ổn định cuộc sống. Ví dụ như: mô hình Đan dây nhựa, Đan đát, Chằm nón; mô hình đào tạo nghề Hàn ở quận Ô Môn (đào tạo theo đơn đặt hàng của công ty Lilama sau khi đào tạo, giải quyết việc làm tại Nhà máy nhiệt điện Ô Môn); mô hình đào tạo nghề May Công nghiệp cung cấp lao động cho nhà máy may Vinatex Cần Thơ đặt tại huyện Vĩnh Thạnh; mô hình dạy nghề - gia công cách làm thiết bị điện xe gắn máy của Công ty TNHH sản xuất dịch vụ Sài Gòn IDC và Trường trung cấp nghề Thới Lai; mô hình May công nghiệp kết hợp với Công ty Bitis tại quận Bình Thủy; mô hình đào tạo nghề May giày da cung ứng lao động cho Công ty Teakwang Vina tại quận Cái Răng; mô hình dạy nghề - gia công Đan sọt trồng hoa kiểng tại huyện Phong Điền,... và mô hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại khu dân cư vượt lũ, mô hình Đan lục bình gắn với giải quyết việc làm cho người dân tộc Khmer tại huyện Cờ Đỏ.
Giải quyết việc làm cho lượng lớn người lao động
Theo ông Châu Hồng Thái, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương Bình và Xã hội TP Cần Thơ cho rằng, công tác xây dựng các mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm có nhiều kết quả tích cực, nâng cao mức sống của người lao động.
Đặc biệt là các mô hình người lao động được bao tiêu đảm bảo đầu ra sản phẩm, giúp họ yên tâm trong lao động sản xuất, tranh thủ thời gian nhàn rỗi để gia công sản phẩm; các mô hình liên kết với doanh nghiệp để đào tạo và nhận vào làm tại doanh nghiệp sau khi học xong chương trình; một số mô hình nông nghiệp giúp người lao động tự tạo việc làm và cung cấp sản phẩm cho nhu cầu của địa phương... các mô hình đều được duy trì từ khi xây dựng thành lập đến nay.
Các kết quả này góp phần giải quyết việc làm cho số lượng lớn người lao động trong độ tuổi lao động, từ đó cho thấy hiệu quả của Đề án 1956 đã được thể hiện rõ rệt và ngày càng được nâng cao trong thực hiện phát huy các mô hình sau học nghề.
Các địa phương có tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau đào tạo nghề năm 2018 cao như quận Ô Môn (85,2%), quận Cái Răng (98%), huyện Thới Lai (89%), huyện Phong Điền (85%), huyện Vĩnh Thạnh (96%). Theo đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn thành phố tăng khá nhanh qua các năm: năm 2011 là 73,3%, năm 2014 là 74,38%, và năm 2016 là 78,4%, năm 2018 là 81,82%. Mặt khác, qua học nghề đã giúp nông dân tiếp cận với các ngành nghề mới, thêm cơ hội có việc làm, tạo điều kiện cho nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tuy nhiên vẫn còn một số mô hình đào tạo gắn với giải quyết việc làm đã được xây dựng nhưng chưa được duy trì do không tìm được đầu ra cho các sản phẩm, hoặc vào làm việc tại doanh nghiệp nhưng mức lương không ổn định.
Một số địa phương xã, phường còn hạn chế trong việc định hướng các ngành nghề mũi nhọn nên chưa xây dựng được các mô hình điểm. Còn một số mô hình dạy nghề chỉ tự tạo việc làm, dẫn đến mức sống của người lao động đôi lúc còn bấp bênh, lệ thuộc vào thời vụ.
Song, nhìn chung những mô hình đào tạo nghề này đã tạo điều kiện cho người dân tại địa phương có việc làm và ổn định cuộc sống.
Hải Nguyên
Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2020 ít nhất 20% học sinh tốt nghiệp THCS học nghề
- Đó là mục tiêu đặt ra ở Đề án Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2019-2025 trên địa bàn do UBND TP Đà Nẵng ban hành.
" alt="Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiệu quả ở Cần Thơ"/>
Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiệu quả ở Cần Thơ
-
- “Mai mẹ ra Hà Nội truyền hóa chất rồi, em phải tranh thủ ngoài đồng kiếm ít con cua, con cá về nấu cho mẹ tẩm bổ”, lời nói được thốt ra bởi cậu trò nhỏ vừa lên lớp 7 khiến người nghe xé lòng. Cha khóc nghẹn nhìn con vật lộn với khối u trên mắt" alt="Xót xa cậu học trò còng lưng mò cua, bắt ốc chăm mẹ ung thư"/>
Xót xa cậu học trò còng lưng mò cua, bắt ốc chăm mẹ ung thư
-
Theo thông báo mới nhất Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, sinh viên nghỉ tết từ 13/1 (19 tháng Chạp) tới ngày 9/2 (ngày 16 tháng Giêng).
Trường yêu cầu các Khoa chủ động lên kế hoạch cho sinh viên thực tập để đảm bảo tiến độ. Như vậy tổng thời gian nhỉ là 28 ngày, nhiều nhất trong số các trường.
|
Sinh viên phấn khởi vì được nghỉ Tết sớm (Ảnh: UEF) |
Đối với công chức, viên chức, người lao động nhỉ từ ngày 18/1 đến ngày 9/2. Thời gian nghỉ ít hơn sinh viên 1 tuần.
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM nghỉ Tết từ 18/1 (ngày 24 tháng Chạp) tới ngày 9/2 (ngày 16 tháng Giêng)
Ngày 10/2 sinh viên quay lại học tập bình thường. Đối với cán bộ giảng viên nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 22/2 (ngày 28 tháng Chạp) tới ngày 2/2 (ngày 9 tháng Giêng)
Theo kế học tập năm học, sinh viên Trường ĐH Y dược TP.HCM sẽ nghỉ Tết từ 20/1 (26 tháng Chạp) đến 7/2 (ngày 14 tháng Giêng)
Trong khi đó, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho sinh viên nghỉ từ ngày 20/1 (ngày 26 tháng Chạp) tới ngày 2/2 (ngày 9 tháng Giêng).
Nhiều trường ĐH cũng cho sinh viên nghỉ tết từ 20/1 (26 tháng Chạp) đến 2/2 ngày 9 tháng Giêng) như: Trường ĐH Tài chính Marketing, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
Trong khi đó nhiều trường cho sinh viên nghỉ tết sớm từ ngày 13/1 (19 tháng Chạp) đến ngày 2/2 (ngày 9 tháng Giêng) như: Trường ĐH Văn Lang, Trường ĐH Sài Gòn, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, Trường ĐH Mở, Trường ĐH Ngoại ngữ tin học TP.HCM, Trường ĐH Văn Hiến…
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sẽ nghỉ tết từ ngày 15/1 (ngày 21 tháng Chạp) tới ngày 4/2 ( ngày 11 tháng Giêng). Trong khi đó, cũng trong hệ thống của ĐH Quốc gia TP.HCM nhưng sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ nghỉ từ ngày 13/1 (ngày 19 tháng Chạp) tới 2/2 (ngày 9 tháng Giêng).
Theo thông báo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tới các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị-xã hội. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 7 ngày, từ thứ 5 ngày 23/1/2020 đến hết thứ 4 ngày 29/1/2020 (tức từ ngày 29 tháng Chạpnăm Kỷ Hợi đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Canh Tý).
Lê Huyền
" alt="Lịch nghỉ tết các trường đại học trên cả nước"/>
Lịch nghỉ tết các trường đại học trên cả nước