当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo phạt góc MU vs Aston Villa, 3h00 ngày 27/12 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Chia sẻ thêm về thành tích này, Thọ cho biết: “Bài thi ACT đòi hỏi kỹ năng đọc hiểu nhanh, biết cách khai thác thông tin từ bảng dữ liệu và suy luận nhanh, tập trung vào các nội dung trọng tâm, nắm bắt từ vựng chuyên ngành... Vì vậy, để làm quen với việc phân tích dữ liệu, thí sinh cần đọc nhiều, hiểu sâu và có vốn kiến thức sâu rộng bằng tiếng Anh”.
Nguyễn Hữu Thọ đã theo học chương trình tiếng Anh tích hợp từ năm lớp 1. “Thành quả mà em đạt được hôm nay là một hành trình dài tích lũy kiến thức, kỹ năng mà em có được từ việc được học chương trình tiếng Anh tích hợp từ lớp 1 đến lớp 12. Trải nghiệm trong môi trường giáo dục mới lạ, được tiếp xúc thường xuyên với giáo viên nước ngoài có phương pháp giảng dạy khoa học, dễ hiểu đã giúp em có nền tảng tiếng Anh tốt. Hơn nữa việc tiếp thu kiến thức học thuật từ các môn Toán và Khoa học đã giúp em dễ dàng khám phá kho tàng kiến thức học liệu, mở rộng giao lưu với cộng đồng nói tiếng Anh trên toàn cầu”, Thọ chia sẻ.
Chương trình tiếng Anh tích hợp là tên gọi tắt của chương trình "Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp theo Khung chương trình quốc gia Anh và Việt Nam".
Đây là một sáng kiến của UBND TP.HCM nhằm nâng cao năng lực tiếng Anhcủa học sinh trên địa bàn thành phố. Có thể thấy, việc học các môn Toán và Khoa học bằng tiếng Anh với phương pháp học tập mới mang tính hiện đại, linh hoạt của chương trình tiếng Anh tích hợp là một trải nghiệm hoàn toàn khác biệt.
Trong môi trường Anh ngữ có tính thực hành liên tục, học sinh sẽ có cơ hội phát triển năng lực ngôn ngữ kết hợp với kiến thức khoa học và khả năng tư duy phản biện xuyên suốt giai đoạn học tập từ bậc tiểu học đến THPT.
Để hoàn thành chương trình học, những học sinh đang theo học chương trình Tiếng Anh Tích hợp như Nguyễn Hữu Thọ sẽ cần thể hiện không chỉ khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo mà cả năng lực tư duy và kiến thức học thuật thông qua các môn Toán và Khoa học (Vật lý, Sinh học, Hoá học).
Khi biết về kết quả thi ACT đạt top cao nhất thế giới của Thọ, các giáo viên nước ngoài trực tiếp dạy Thọ đều vui và tự hào về cậu học trò có nhiều ưu điểm nổi bật này. Giáo viên không cảm thấy bất ngờ vì học sinh của chương trình luôn được chuẩn bị kỹ càng về kiến thức và kỹ năng theo các tiêu chuẩn quốc tế.
Thầy Jeff Johnston-Keisling, giáo viên chương trình tiếng Anh tích hợp, nhấn mạnh: “Chúng tôi luôn cố gắng trang bị nền tảng kiến thức, kỹ năng để học sinh có thể bắt nhịp với xu hướng đổi mới giáo dục và định hướng trở thành công dân toàn cầu. Vì thế, ngoài cố gắng khai thác tiềm năng sáng tạo của học sinh, chúng tôi luôn tạo ra các bài tập thực hành sinh động, lôi cuốn để nuôi dưỡng niềm đam mê khám phá kiến thức cũng như thói quen học tập trọn đời cho người học”.
Thầy Burt Chutkan, giáo viên dạy môn Toán - Khoa học của Thọ, cũng chia sẻ: “Bài thi ACT có rất nhiều phương pháp đánh giá độc đáo đi ngược lại với lối suy nghĩ và học tập truyền thống mà học sinh Việt Nam cần phải thích nghi.
Thọ luôn sẵn sàng lắng nghe những cách làm mới, những phương pháp học tập mới của giáo viên và điều này đã giúp em phát huy năng lực, sở trường của mình để đạt được những thành công rõ rệt trên con đường học tập”.
Cũng theo giáo viên Burt Chutkan, điều mang lại ấn tượng lớn nhất về cậu học trò này chính là sự tự tin và ham học hỏi được em thể hiện thông qua những cuộc trò chuyện trước và sau giờ học.
Nam sinh TP.HCM có điểm ACT lọt top 1% kết quả tốt nhất thế giới
Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng tưng bừng vào bán kết VTV Cup
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Phạm Thu Hương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, ghi nhận và biểu dương những nỗ lực vượt hoàn cảnh khó khăn để vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống của các sinh viên.
Bà Hương nhấn mạnh “bản lĩnh” cũng là 1 trong 6 giá trị cốt lõi của nhà trường được xây dựng dựa trên chính các thế hệ sinh viên, qua đó hy vọng các em tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, giữ vững bản lĩnh, tinh thần Ngoại thương và đạt kết quả tốt đẹp trong tương lai.
Trong năm học 2022 - 2023, Trường ĐH Ngoại thương cũng đã chi hơn 31 tỷ đồng trao học bổng khuyến khích học tập cho những sinh viên đạt kết quả tốt. Nhà trường cũng chủ động kết nối với nhiều tổ chức, doanh nghiệp để trao tặng các suất học bổng giá trị tới các sinh viên có thành tích học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng, dự án phục vụ cộng đồng, đổi mới sáng tạo...
Em Nguyễn Thị Lan Anh (K61, chuyên ngành Tài chính quốc tế, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH Ngoại thương) là một trong những sinh viên được nhận học bổng khuyến khích học tập đợt này. Nữ sinh quê Hải Dương là tấm gương nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Bố mất sớm, mẹ đi bước nữa, Lan Anh sống với bà nội và cụ từ mẫu giáo. Gia đình thuần nông với nguồn thu nhập bấp bênh, song không cản được quyết tâm, ý chí vươn lên trong học tập, Lan Anh đỗ vào chuyên ngành Tài chính quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương với tổng điểm 27,8. Để trang trải chi phí sinh hoạt ở Hà Nội, ngoài phần hỗ trợ nhỏ từ bà nội, Lan Anh đi làm gia sư và những công việc thời vụ theo ngày.
Khó khăn là vậy, nhưng chăm chỉ trong học tập, nữ sinh vẫn đạt điểm trung bình học tập 8,69, từng nhận học bổng khuyến khích 2 học kỳ, rồi học bổng nhân dịp Tết Nguyên đán từ nhà trường. Những suất học bổng từ nhà trường đã góp phần giúp nữ sinh có nguồn kinh phí để chi trả học phí.
Trường ĐH Ngoại thương trao học bổng cho sinh viên dịp Tết Nguyên đán
Khảo sát cũng cho thấy học sinh tiểu học là nạn nhân của bạo lực học đường ở mức cao nhất (3,9%), tiếp theo là học sinh ở cấp THCS với 1,3% và học sinh ở cấp THPT là 0,4%.
Trong đó, bạo lực bằng lời nói và bạo lực thân thể là hai hình thức bắt nạt phổ biến nhất, chiếm tỷ lần lượt là 37,1% và 17,3%. So với năm ngoái, bạo lực qua mạng - vốn liên tục gia tăng trong những năm trước lại giảm 2,6%, còn bạo lực thân thể tăng 2,7%.
Pháp: Đề xuất phạt tù 10 năm với hậu quả nghiêm trọng
Theo Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne, khoảng 1 triệu học sinh ở Pháp đã bị bắt nạt ở trường trong 3 năm qua, theo hãng tin AP.
Sau vụ tự tử ngay ngày đầu tiên của năm học của một học sinh Pháp 15 tuổi vì bị bắt nạt làm rúng động nước này vào tháng 9/2023, Chính phủ Pháp đã lên kế hoạch thực hiện các biện pháp mới nhằm dập tắt hoàn toàn nạn bạo lực học đường.
Chính phủ Pháp cam kết sẽ có thêm nhân sự chuyên trách chống bắt nạt trong trường học và có thêm các chương trình tư vấn do nhà nước tài trợ cho các nạn nhân bị bắt nạt.
Kế hoạch này cũng bao gồm các đề xuất nhằm tăng cường trừng phạt đối với hành vi bắt nạt, chẳng hạn như cấm học sinh bắt nạt sử dụng mạng xã hội tới một năm, tịch thu điện thoại di và áp dụng án tù lên tới 10 năm đối với những người có liên quan đến tự tử.
Bộ trưởng Giáo dục Gabriel Attal cho biết “các lớp học đồng cảm” hàng tuần sẽ được thêm vào chương trình giảng dạy ở các trường vào năm học tới, tương tự như chương trình học ở các quốc gia như Đan mạch.
Nhiều phụ huynh cảm thấy hệ thống giáo dục Pháp đi sau các nước ở châu Âu trong việc giải quyết vấn đề bạo lực học đường lên đến cả 10 năm, đặc biệt là khối Bắc Âu.
Đức: Phỉ báng, tấn công giáo viên là chuyện thường ngày
Đe dọa và thậm chí tấn công thân thể là chuyện xảy ra hàng ngày đối với nhiều giáo viên ở Đức. Việc giải quyết tình trạng này đang trở thành một thách thức lớn, theo tờ DW.
Một cuộc khảo sát cho thấy 2/3 số người được hỏi cho biết trường học của họ đã chứng kiến các vụ bạo lực nhắm vào giáo viên trong 5 năm qua.
Vào năm 2022, cảnh sát ở bang Lower Saxony đã ghi nhận mức gia tăng 30% các vụ tấn công giáo viên so với năm trước và bang Saxony-Anhalt đã chứng kiến 104 vụ tấn công giáo viên, trong đó có 43 vụ bạo lực thể xác.
Một giáo viên nói với hãng tin DW rằng thầy đã bị tấn công khi đang cố gắng giải quyết tình huống trong lớp. “Tôi nhìn thấy một học sinh dùng dao rọc giấy đe dọa một học sinh khác và hét lên: ‘Tôi sẽ giết bạn!’ Tôi đã can thiệp nhưng lại phát hiện ra học sinh đang quay lưng lại với mình. Học sinh đó rất tức giận, em ấy chỉ cảm thấy mình phải đâm ai đó”, giáo viên bị thương trong vụ việc kể lại.
Những sự việc như này chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Giới chức Đức ước tính số vụ tấn công thực tế cao hơn nhiều so với những gì được báo cáo vì nhiều người ngại báo cáo các vụ tấn công giáo viên ở trường học.
Ngoài ra, bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa học sinh với giáo viên mà còn giữa phụ huynh với giáo viên. Bang Thuringia có tất cả 56% những vụ tấn công bằng lời nói đối với giáo viên và 70% hành vi phỉ báng nhắm vào giáo viên xảy ra trên không gian mạng xã hội là do phụ huynh gây ra.
Mỹ: Xả súng trường học tiếp tục nhức nhối
Theo số liệu được Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Mỹ (NCES) công bố hàng năm, trong năm học 2021-2022, có 188 vụ nổ súng gây thương vong trong trường học, cao gấp đôi số vụ việc được ghi nhận một năm trước đó. Các vụ xả súng hàng loạt đã gia tăng trong thập kỷ qua, với 273 vụ xảy ra trong năm 2014.
Ngay những ngày đầu tháng 1/2023, một học sinh 6 tuổi tại một trường tiểu học ở thành phố Newport News, tiểu bang Virginia (Mỹ) đã bắn giáo viên của mình trong một cuộc ẩu đả tại lớp học.
Các chuyên gia cho biết một vụ nổ súng ở trường học do một đứa trẻ 6 tuổi thực hiện là cực kỳ hiếm, mặc dù không phải là chưa từng xảy ra, theo The New York Times.
Bạo lực súng đạn trường học Mỹ ngày càng được trẻ hóa. Theo David Riedman, người thành lập Cơ sở dữ liệu về tất cả các vụ xả súng ở trường học kể từ năm 1970, đã có 16 trường hợp là các tay súng dưới 10 tuổi.
Tháng 5/2022, một vụ xả súng hàng loạt tại một trường tiểu học ở Uvalde, Texas, khiến 19 trẻ em và 2 giáo viên thiệt mạng.
Tử Huy
Tình trạng bạo lực học đường toàn cầu báo động ở mức trầm trọng
Các trường đại học tư thục ở Mỹ luôn hướng đến sự xuất sắc nổi trội trong học thuật, định hình tương lai thông qua nghiên cứu, đổi mới và giáo dục. Đằng sau bề ngoài uy tín là một mạng lưới hoạt động tài chính phức tạp, được vận hành để duy trì sứ mệnh của nó.
Học phí
Đây thực chất là một trong những nguồn thu chính của các trường đại học tư và thường sẽ cao hơn, thậm chí gấp nhiều lần các trường đại học công lập để đáp ứng nhu cầu thị trường, chính sách hỗ trợ tài chính và tất cả các chi phí hoạt động khác.
Số liệu năm học 2020–2021, học phí ròng trung bình (tổng chi phí trừ đi trợ cấp và hỗ trợ học bổng) cho sinh viên đại học toàn thời gian lần đầu theo học tại các trường 4 năm ở Mỹ là 14.700 USD tại các trường công, so với 28.400 USD tại các trường tư thục phi lợi nhuận và 24.600 USD tại các tổ chức tư nhân vì lợi nhuận, theo số liệu của Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia Mỹ (NCES).
Học phí năm học 2023-2024 tại Harvard được công bố trên website trường là 54,269 USD, chưa kể dịch vụ y tế, ký túc xá, hay dịch vụ sinh viên. Tổng số tiền sinh viên phải trả vào khoảng 79.450 USD (khoảng 1.93 tỷ đồng)/năm học.
Nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ là nền tảng tài chính lớn của nhiều trường đại học tư. Những quỹ này, thường lên tới hàng tỷ USD, hỗ trợ các sáng kiến và chương trình khác nhau của trường đại học.
Cựu sinh viên, nhà hảo tâm và các tổ chức đóng góp ủng hộ thông qua các chiến dịch gây quỹ, quyên góp. Những nỗ lực này thể hiện rõ ở việc tạo ra các học bổng cho sinh viên khó khăn về mặt tài chính, mở các trung tâm nghiên cứu và cơ sở vật chất hiện đại.
Trong trường hợp của Đại học Harvard, khoản tài trợ mà trường nhận được dao động khoảng 50 tỷ USD (khoảng 1.218 tỷ đồng)/năm. Khoản tài trợ này được xác định là lớn nhất trong số các trường đại học tại Mỹ và lớn hơn GDP của hơn 120 quốc gia, bao gồm các quốc gia như Tunisia, Bahrain và Iceland, theo CNBC News.
Theo báo cáo tài chính gần đây nhất từ quỹ tài trợ của trường, khoản tài trợ của Harvard trong năm tài chính 2023 đứng ở mức 50,7 tỷ USD, giảm nhẹ so với 50,9 tỷ USD của năm 2022 và 53,2 tỷ USD năm 2021.
Việc phân bổ ngân sách từ quỹ để hỗ trợ tài chính sinh viên nghèo là cần thiết đối với các sinh viên xuất thân từ các gia đình có thu nhập hàng năm dưới 150.000 USD (khoảng 3,6 tỷ đồng), so với mức học phí và lệ phí cho năm học hiện tại gần 80.000 USD.
Nghiên cứu khoa học
Các trường đại học tư là trung tâm nghiên cứu tiên tiến, thu hút nguồn tài trợ và hợp đồng nghiên cứu từ các cơ quan chính phủ và các tập đoàn tư nhân.
Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển của các tổ chức học thuật đạt tổng cộng 89,9 tỷ USD trong năm tài chính 2021, tăng 3,4 tỷ USD (4,0%) so với năm tài chính 2020, theo số liệu của Trung tâm Thống kê Khoa học và Kỹ thuật Quốc gia Mỹ.
Việc rót tài chính không chỉ nâng cao vị thế học thuật của trường mà còn đóng góp vào nguồn tài chính tổng thể của trường.
Ngoài ra, hợp tác chiến lược với các tập đoàn là một con đường bổ sung cho các trường đại học tư thục để đảm bảo hỗ trợ tài chính. Những mối quan hệ hợp tác này không chỉ dừng lại ở việc đóng góp bằng tiền mà còn thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, thực tập và cơ hội việc làm cho sinh viên.
Ngoài lĩnh vực học thuật, các trường đại học tư còn vận hành các cơ sở phụ trợ như hiệu sách, quán ăn tự phục vụ và nhà ở. Những dịch vụ này nâng cao trải nghiệm của sinh viên đồng thời tạo thêm doanh thu cho trường đại học.
Tuy nhiên, đạt được thành công về mặt tài chính, các trường tư nhân cũng phải đối mặt với những thách thức để duy trì nguồn tài chính bền vững.
Tử Huy
" alt="Cách đại học tư nhân ở Mỹ tạo nguồn tài chính: Harvard thu hơn 50 tỷ USD/năm"/>Cách đại học tư nhân ở Mỹ tạo nguồn tài chính: Harvard thu hơn 50 tỷ USD/năm