- Muốn có nhân lực từ tiến sĩ trở lên làm việc các trường đại học không ngại thay đổi cơ chế.

Mỗi năm chi 3- 5 tỷ để thu hút, nâng cao trình độ

Khi thực hiện tự chủ năm 2016, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM có nhiều chính sách về nhân lực,nhằm thu hút các nhà khoa học, nhà quản lý có năng lực, trình độ về làm việc.

Ông Nguyễn Xuân Hoàn, Phó Hiệu trưởng phụ trách nhà trường, cho hay trường rất muốn thu hút các nhà khoa học có khả năng phát triển các nguồn lực về phát triển đội ngũ cộng sự để hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, các chương trình/dự án/đề tài nghiên cứu trọng điểm, phát triển các chương trình đào tạo hay Các nhà khoa học đáp ứng chuẩn quốc tế và khu vực có trình độ tiến sĩ hoặc tương đương trở lên, giảng dạy và nghiên cứu khoa học bằng ngoại ngữ, có công bố quốc tế, đã chủ trì các đề tài cấp bộ hoặc tương đương trở lên/hoặc trưởng nhóm nghiên cứu có thành tích/có sản phẩm nghiên cứu được chuyển giao có năng lực đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Để thu hút, trường thực hiện hỗ trợ tài chính đối với các cá nhân có học vị tiến sĩ là 75 triệu đồng/người; phó giáo sư 100 triệu đồng/người; giáo sư là 150 triệu đồng/ người, với điều kiện họ phải làm việc tối thiểu 5 năm ở trường.

{keywords}
Tiến sĩ do Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đào tạo (Ảnh:NS)

Ngoài điều kiện về tài chính, trường cũng tạo điều kiện hết sức cho những cá nhân này khi về trường như được hưởng 100% lương khi đi học nâng cao, được trọng dụng trong lĩnh vực giáo dục đại học, có cơ hội tiếp cận nguồn lực và được ưu tiên đầu tư theo đề án, dự án; môi trường làm việc tốt và được tôn vinh kịp thời. Ngoài ra, để thúc đẩy nghiên cứu mỗi cá nhân bài báo đăng trên tạp chí khoa học ISI hoặc Scopus sẽ được thưởng thêm 50 triệu đồng.

"Trung bình, mỗi năm chúng tôi chi từ 3.5-5 tỷ để thu hút nhân lực, cử đi học nâng cao trình độ ở nước ngoài. Tuy nhiên nhờ chính sách này mà đội ngũ nhân lực có trình độ cao của trường đang tăng nhanh. Nếu trước năm 2016 chúng tôi chỉ có 4 PGS, 12 TS thì hiện tại đã có 2 GS; 14 PGS; 103 TS làm việc. Trong số này đối tượng chủ yếu theo diện thu hút"- ông Hoàn cho hay.

Trường ĐH Lao động Xã hội cơ sở 2 ở TP.HCM cũng có chính sách "trải thảm" mời tiến sĩ về làm việc. Những tiến sĩ nếu đáp ứng tiêu chuẩn của nhà trường sẽ được nhận khoản ưu đãi 50 triệu đồng với cam kết làm việc đủ 5 năm. Các tiến sĩ sẽ được trọng vọng, ngoài lương theo hệ số, còn có thu nhập tăng thêm, nếu giảng vượt giờ sẽ được trả rất cao. Khi về trường, tiến sĩ cũng được bố trí cho giữ các vị trí như giảng viên phụ trách bộ môn, phụ trách khoa. Ngoài việc "trải thảm", trường cũng tự đầu tư nguồn lực bằng cách bằng cách gửi đi học, đào tạo; chi trả học phí, tài liệu, đi lại; miễn giờ giảng và cho hưởng nguyên lương. Chỉ trong một thời gian ngắn, trường đã đầu tư trên 3 tỷ đồng cho chính sách đào tạo cán bộ giảng viên và và thu hút nhân lực trình độ cao về trường.

Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng đào tạoTrường ĐH Nha Trang cũng cho hay, những người có học vị tiến sĩ về trường làm việc sẽ được hỗ trợ tùy theo khả năng tài chính của trường và tùy theo chuyên ngành đào tạo đáp. Mức hỗ trợ do hiệu trưởng xem xét nhưng tối đa là 40 triệu đồng/người. Những cá nhân này sẽ được nhận tiền khi hoàn thành tập sự giảng dạy. Ngoài hỗ trợ tài chính, những cá nhân này sẽ được ưu tiên về giảng dạy, hay tham gia hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.

Tuy nhiên, ông Phương cũng cho hay, những người được nhận hỗ trợ này phải có cam kết làm việc tại trường một khoảng thời gian tối thiểu theo thỏa thuận, ít nhất là 10 năm. Trong trường hợp, nếu chuyển công tác hoăc thôi việc khi chưa đủ thời gian thì phải hoàn lại trường khoản hỗ trợ này.

Thay đổi môi trường làm việc

Không chi tiền trải thảm, nhưng nhiều trường đại học hiện nay đang tạo ra những cơ chế đặc biệt trong tuyển dụng môi trường làm việc - điều mà các nhà khoa học cho rằng đây là yếu tố quan trọng thời gian và hiệu quả công việc.

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay để thu hút nhân lực có trình độ tiến sĩ, nhà trường thay đổi trong môi trường làm việc.

"Chúng tôi xác định vấn đề đầu tiên để họ về trường không phải là tiền mà là môi trường làm việc".

Theo ông Dũng, để thu hút nguồn nhân lực này, trường đã làm những cái chưa từng làm.

"Trước đây, để mời được một tiến sĩ nổi tiếng đang làm việc ở Hàn Quốc về, tôi đã hỏi ông ấy cần gì. Sau khi nhà nghiên cứu này bảo cần một phòng thí nghiệm, chúng tôi đã trang bị một phòng thí nghiệm như ở Hàn Quốc để ông làm việc"- ông Dũng kể.

Ngoài ra, theo ông Dũng, ngoài môi trường làm việc tốt, nhiều cơ chế khác cũng được trường áp dụng như hỗ trợ kinh phí cho những cá nhân này tham gia các hội thảo trong nước, quốc tế; thực hiện chính sách khen thưởng cho nhưng bài báo này đăng quốc tế, trả mức thu nhập cao.

"Bất kỳ tiến sĩ nào khi về trường sẽ thưởng ngay 30 triệu mà không yêu cầu cam kết thời gian làm việc. Chúng tôi không ràng buộc thời gian vì nếu đã muốn đi họ cũng sẵn sàng trả lại tiền để đi, còn không thì họ tự nguyện làm việc"- ông Dũng khẳng định.

Theo ông Dũng, nhờ chính sách này, hiện tạ số giảng viên, nhà nghiên cứu có trình độ từ tiến sĩ trở lên đã tăng lên 5 lần so với trước. Để bổ sung, hàng năm trường thực hiện 2 đợt tuyển dụng, các cá nhân sẽ nộp hồ sơ, thực hiện phỏng vấn, test trình độ tiếng Anh.

Trong khi đó, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thực hiện thu hút nhân lực có trình độ từ tiến sĩ trở lên bằng cách thay đổi cách thức tuyển dụng.

Ông Nguyễn Thiện Duy, Trưởng phòng Công tác chính trị, cho hay theo luật, việc tuyển dụng vào đơn vị công lập sẽ thi tuyển. Nhưng trường áp dụng chính sách đặc biệt đối với nhân lực có trình độ từ tiến sĩ trở lên bằng cách nộp hồ sơ xét tuyển.

"Đây là chính sách lớn nhất được chúng tôi áp dụng để thu hút nhân lực có trình độ cao. Tất nhiên, những nhân lực này khi về trường làm việc được hưởng những chế độ theo quy định"- ông Duy khẳng định.

Ngoài đặc cách tuyển dụng, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cũng có chính sách thu hút các nhà nghiên cứu nước ngoài làm việc toàn thời gian ở trường. Họ sẽ được hưởng mức lương thỏa thuận được xác định trên mức độ ưu tiên nhiệm vụ khoa học, tính chất quy mô, tầm quan trọng của nhiệm vụ khoa học, trình độ, năng lực hiệu quả, đóng góp cá nhân. Trong thời gian làm việc, sẽ được bố trí một phòng làm việc riêng với diện tích trang thiết bị phù hợp; Được bố trí một phòng ở không thu tiền nhà khách của trường.

Tuy nhiên ông Duy cho hay, do thực hiện chính sách làm việc fulltime tại trường nên sau 1 năm triển khai, tới nay mới chỉ có 1 nhà khoa học làm việc theo diện này.

Ngoài ra, các trường đại học khác như Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn cũng thực hiện thay đổi môi trường, tạo điều kiện cho các nhân lực có trình độ tiến sĩ trở lên về làm việc.

Ông Lê Văn Út, Trưởng Phòng Quản lý Phát triển Khoa học, Công nghệ Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, trước đây trường có chính sách "trải thảm đỏ" cho những tiến sĩ về làm việc, nhưng hiện tại trường đã bỏ vì những người được trải thảm đỏ về làm việc có hiệu quả.

"Hiện nay chúng tôi lựa chọn nhà khoa học có hiệu suất tốt và nhà trường đãi ngộ xứng đáng bằng thu nhập và môi trường làm việc tốt"- ông Út cho hay

Lê Huyền

" />

Trường đại học chi tiền tỷ để thu hút tiến sĩ

Thế giới 2025-02-08 13:23:06 31744

- Muốn có nhân lực từ tiến sĩ trở lên làm việc các trường đại học không ngại thay đổi cơ chế.

Mỗi năm chi 3- 5 tỷ để thu hút,ườngđạihọcchitiềntỷđểthuhúttiếnsĩviet nam vs singapore nâng cao trình độ

Khi thực hiện tự chủ năm 2016, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM có nhiều chính sách về nhân lực,nhằm thu hút các nhà khoa học, nhà quản lý có năng lực, trình độ về làm việc.

Ông Nguyễn Xuân Hoàn, Phó Hiệu trưởng phụ trách nhà trường, cho hay trường rất muốn thu hút các nhà khoa học có khả năng phát triển các nguồn lực về phát triển đội ngũ cộng sự để hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, các chương trình/dự án/đề tài nghiên cứu trọng điểm, phát triển các chương trình đào tạo hay Các nhà khoa học đáp ứng chuẩn quốc tế và khu vực có trình độ tiến sĩ hoặc tương đương trở lên, giảng dạy và nghiên cứu khoa học bằng ngoại ngữ, có công bố quốc tế, đã chủ trì các đề tài cấp bộ hoặc tương đương trở lên/hoặc trưởng nhóm nghiên cứu có thành tích/có sản phẩm nghiên cứu được chuyển giao có năng lực đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Để thu hút, trường thực hiện hỗ trợ tài chính đối với các cá nhân có học vị tiến sĩ là 75 triệu đồng/người; phó giáo sư 100 triệu đồng/người; giáo sư là 150 triệu đồng/ người, với điều kiện họ phải làm việc tối thiểu 5 năm ở trường.

{ keywords}
Tiến sĩ do Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đào tạo (Ảnh:NS)

Ngoài điều kiện về tài chính, trường cũng tạo điều kiện hết sức cho những cá nhân này khi về trường như được hưởng 100% lương khi đi học nâng cao, được trọng dụng trong lĩnh vực giáo dục đại học, có cơ hội tiếp cận nguồn lực và được ưu tiên đầu tư theo đề án, dự án; môi trường làm việc tốt và được tôn vinh kịp thời. Ngoài ra, để thúc đẩy nghiên cứu mỗi cá nhân bài báo đăng trên tạp chí khoa học ISI hoặc Scopus sẽ được thưởng thêm 50 triệu đồng.

"Trung bình, mỗi năm chúng tôi chi từ 3.5-5 tỷ để thu hút nhân lực, cử đi học nâng cao trình độ ở nước ngoài. Tuy nhiên nhờ chính sách này mà đội ngũ nhân lực có trình độ cao của trường đang tăng nhanh. Nếu trước năm 2016 chúng tôi chỉ có 4 PGS, 12 TS thì hiện tại đã có 2 GS; 14 PGS; 103 TS làm việc. Trong số này đối tượng chủ yếu theo diện thu hút"- ông Hoàn cho hay.

Trường ĐH Lao động Xã hội cơ sở 2 ở TP.HCM cũng có chính sách "trải thảm" mời tiến sĩ về làm việc. Những tiến sĩ nếu đáp ứng tiêu chuẩn của nhà trường sẽ được nhận khoản ưu đãi 50 triệu đồng với cam kết làm việc đủ 5 năm. Các tiến sĩ sẽ được trọng vọng, ngoài lương theo hệ số, còn có thu nhập tăng thêm, nếu giảng vượt giờ sẽ được trả rất cao. Khi về trường, tiến sĩ cũng được bố trí cho giữ các vị trí như giảng viên phụ trách bộ môn, phụ trách khoa. Ngoài việc "trải thảm", trường cũng tự đầu tư nguồn lực bằng cách bằng cách gửi đi học, đào tạo; chi trả học phí, tài liệu, đi lại; miễn giờ giảng và cho hưởng nguyên lương. Chỉ trong một thời gian ngắn, trường đã đầu tư trên 3 tỷ đồng cho chính sách đào tạo cán bộ giảng viên và và thu hút nhân lực trình độ cao về trường.

Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng đào tạoTrường ĐH Nha Trang cũng cho hay, những người có học vị tiến sĩ về trường làm việc sẽ được hỗ trợ tùy theo khả năng tài chính của trường và tùy theo chuyên ngành đào tạo đáp. Mức hỗ trợ do hiệu trưởng xem xét nhưng tối đa là 40 triệu đồng/người. Những cá nhân này sẽ được nhận tiền khi hoàn thành tập sự giảng dạy. Ngoài hỗ trợ tài chính, những cá nhân này sẽ được ưu tiên về giảng dạy, hay tham gia hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.

Tuy nhiên, ông Phương cũng cho hay, những người được nhận hỗ trợ này phải có cam kết làm việc tại trường một khoảng thời gian tối thiểu theo thỏa thuận, ít nhất là 10 năm. Trong trường hợp, nếu chuyển công tác hoăc thôi việc khi chưa đủ thời gian thì phải hoàn lại trường khoản hỗ trợ này.

Thay đổi môi trường làm việc

Không chi tiền trải thảm, nhưng nhiều trường đại học hiện nay đang tạo ra những cơ chế đặc biệt trong tuyển dụng môi trường làm việc - điều mà các nhà khoa học cho rằng đây là yếu tố quan trọng thời gian và hiệu quả công việc.

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay để thu hút nhân lực có trình độ tiến sĩ, nhà trường thay đổi trong môi trường làm việc.

"Chúng tôi xác định vấn đề đầu tiên để họ về trường không phải là tiền mà là môi trường làm việc".

Theo ông Dũng, để thu hút nguồn nhân lực này, trường đã làm những cái chưa từng làm.

"Trước đây, để mời được một tiến sĩ nổi tiếng đang làm việc ở Hàn Quốc về, tôi đã hỏi ông ấy cần gì. Sau khi nhà nghiên cứu này bảo cần một phòng thí nghiệm, chúng tôi đã trang bị một phòng thí nghiệm như ở Hàn Quốc để ông làm việc"- ông Dũng kể.

Ngoài ra, theo ông Dũng, ngoài môi trường làm việc tốt, nhiều cơ chế khác cũng được trường áp dụng như hỗ trợ kinh phí cho những cá nhân này tham gia các hội thảo trong nước, quốc tế; thực hiện chính sách khen thưởng cho nhưng bài báo này đăng quốc tế, trả mức thu nhập cao.

"Bất kỳ tiến sĩ nào khi về trường sẽ thưởng ngay 30 triệu mà không yêu cầu cam kết thời gian làm việc. Chúng tôi không ràng buộc thời gian vì nếu đã muốn đi họ cũng sẵn sàng trả lại tiền để đi, còn không thì họ tự nguyện làm việc"- ông Dũng khẳng định.

Theo ông Dũng, nhờ chính sách này, hiện tạ số giảng viên, nhà nghiên cứu có trình độ từ tiến sĩ trở lên đã tăng lên 5 lần so với trước. Để bổ sung, hàng năm trường thực hiện 2 đợt tuyển dụng, các cá nhân sẽ nộp hồ sơ, thực hiện phỏng vấn, test trình độ tiếng Anh.

Trong khi đó, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thực hiện thu hút nhân lực có trình độ từ tiến sĩ trở lên bằng cách thay đổi cách thức tuyển dụng.

Ông Nguyễn Thiện Duy, Trưởng phòng Công tác chính trị, cho hay theo luật, việc tuyển dụng vào đơn vị công lập sẽ thi tuyển. Nhưng trường áp dụng chính sách đặc biệt đối với nhân lực có trình độ từ tiến sĩ trở lên bằng cách nộp hồ sơ xét tuyển.

"Đây là chính sách lớn nhất được chúng tôi áp dụng để thu hút nhân lực có trình độ cao. Tất nhiên, những nhân lực này khi về trường làm việc được hưởng những chế độ theo quy định"- ông Duy khẳng định.

Ngoài đặc cách tuyển dụng, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cũng có chính sách thu hút các nhà nghiên cứu nước ngoài làm việc toàn thời gian ở trường. Họ sẽ được hưởng mức lương thỏa thuận được xác định trên mức độ ưu tiên nhiệm vụ khoa học, tính chất quy mô, tầm quan trọng của nhiệm vụ khoa học, trình độ, năng lực hiệu quả, đóng góp cá nhân. Trong thời gian làm việc, sẽ được bố trí một phòng làm việc riêng với diện tích trang thiết bị phù hợp; Được bố trí một phòng ở không thu tiền nhà khách của trường.

Tuy nhiên ông Duy cho hay, do thực hiện chính sách làm việc fulltime tại trường nên sau 1 năm triển khai, tới nay mới chỉ có 1 nhà khoa học làm việc theo diện này.

Ngoài ra, các trường đại học khác như Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn cũng thực hiện thay đổi môi trường, tạo điều kiện cho các nhân lực có trình độ tiến sĩ trở lên về làm việc.

Ông Lê Văn Út, Trưởng Phòng Quản lý Phát triển Khoa học, Công nghệ Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, trước đây trường có chính sách "trải thảm đỏ" cho những tiến sĩ về làm việc, nhưng hiện tại trường đã bỏ vì những người được trải thảm đỏ về làm việc có hiệu quả.

"Hiện nay chúng tôi lựa chọn nhà khoa học có hiệu suất tốt và nhà trường đãi ngộ xứng đáng bằng thu nhập và môi trường làm việc tốt"- ông Út cho hay

Lê Huyền

本文地址:http://play.tour-time.com/html/645b198462.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al

 - "Bố mẹ cần biết rằng, chiến đấu để tìm kiếm công lý, chống lại cái ác rất quan trọng nhưng chăm sóc, bảo vệ cho con mình cũng quan trọng, nhất là khi đứa trẻ đang bị sang chấn tâm lí".

TS Trần Thành Nam, ĐHQG Hà Nội đã đưa ra lời khuyên như vậy và cho rằng, trong những trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục, chúng cần nhiều hơn sự hỗ trợ từ chính bố mẹ mình.

Theo TS Nam, hiện nay, đa phần các bố mẹ sau khi biết con mình bị xâm hại thường mải mê tìm cách để chiến đấu với cái ác bên ngoài nhưng lại lãng đi đứa con của mình.

Trong khi đó, những đứa trẻ là nạn nhân của xâm hại tình dục cần được sơ cứu tâm lý ngay lập tức từ phía bố mẹ và những nhà chuyên môn để cảm thấy an toàn, được quan tâm, bảo vệ.

Đó cũng là thao tác cần thiết để hạn chế những hậu quả tiêu cực của sự kiện chấn thương đồng thời tạo điều kiện cho công tác sàng lọc đánh giá mức độ rối loạn stress sau sang chấn nếu phát sinh.

Khi những đứa trẻ đã nói ra việc bị xâm hại, điều đứa trẻ cần nhất ở bố mẹ chính là sự tin tưởng. Do đó, ngay từ đầu, bố mẹ cần tạo một môi trường an toàn, bảo vệ và mang tính chữa trị cho con.

"Bố mẹ có thể phải dành toàn bộ thời gian sau đó cho con và tách con khỏi môi trường mà có thể làm chúng nhớ tới sự việc vừa xảy ra" - ông Nam khuyên.

Nên nhớ rằng, sự kiện này cũng là một cú sốc đối với cha mẹ nên họ cần ý thức về việc tái thiết lập lại khả năng chăm sóc và hỗ trợ trẻ 24/24. 

Một cách từ từ, cha mẹ có thể làm cho con an tâm bằng những lời tự nhủ tích cực như: "Con sẽ ổn", "Có nhiều người quan tâm và bảo vệ con", "Mọi chuyện rồi sẽ qua"... 

"Điều quan trong là bố mẹ thể hiện thái độ với con rằng chúng không phải là người có lỗi trong sự việc đã xảy ra".

{keywords}
TS Trần Thành Nam cho rằng, bố mẹ cần phải quan tâm đến con nhiều hơn bên cạnh việc mải mê đi tìm kiếm công lý ở bên ngoài.

Theo ông Nam, việc thu thập thông tin cũng cần tiến hành rất cẩn trọng để không gây tổn thương thêm cho trẻ. Mặc dù bố mẹ hoặc cơ quan điều tra sốt ruột nhưng cần thiết phải đi theo nhịp của trẻ. 

Để hỗ trợ việc lấy tin chính xác nhưng không gây thêm những tổn thương không cần thiết, cần có sự vào cuộc của những nhà tâm lý.

Sau những sự kiện sang chấn tâm lý nặng như trải nghiệm bị xâm hại khoảng 2-3 tuần, trẻ có thể xuất hiện các biểu hiện của rối loạn stress sau sang chấn, lúc này, cha mẹ cần tìm kiếm sự trợ giúp chuyên môn từ những nhà tâm lý.

Theo ông Nam, việc không điều trị kịp thời cho trẻ là nạn nhân của các vụ xâm hại có thể để lại những hậu quả nặng nề về sau.

Có trường hợp cô gái bị chính ông ngoại của mình xâm hại tình dục từ năm 9-12 tuổi, sau này, mỗi lần gần gũi với bạn trai, cô gái lại hình dung tới đôi mắt của ông ngoại mình.

Trong cuộc sống cô bị trầm cảm nặng, không bao giờ dám nói ra nhu cầu thật của mình mà chỉ đáp ứng nhu cầu của mọi người đồng thời luôn lẩn tránh đám đông.

Cần sàng lọc những người làm việc với trẻ

Ông Nam cũng cho biết, với nhiều người Việt Nam, chuyện xâm hại tình dục vẫn là điều gì đó cấm kỵ nên thường nhiều bố mẹ vẫn giấu không chịu nói ra. Theo thống kê chỉ có khoảng 50% các vụ xâm hại tình dục trên thực tế được báo cáo.

"Những sự việc chúng ta được chứng kiến thời gian gần đây hầu hết đều là những việc hết sức nghiêm trọng" - ông Nam nói.

Bố mẹ trẻ bị xâm hại thường ngại nói ra trước khi mọi việc "hai năm rõ mười". Nhưng đến khi mọi việc rõ ràng, những đứa trẻ có những biểu hiện rối loạn sau sang chấn thì các bậc phụ huynh lại thường nghĩ tới các bác sĩ tâm thần thuộc bệnh viện tâm thần nhiều hơn là các nhà tâm lý.

Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ điều trị tâm lí đối với những trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục tại Việt Nam chưa được đáp ứng đầy đủ về số lượng chứ chưa nói tới chất lượng. Các cơ sở đào tạo chưa có nơi nào đào tạo chuyên ngành tâm lí học trẻ em và trẻ vị thành niên.

Trong khi đó, hiện nay, từ các văn bản quy phạm pháp luật cho tới nhận thức vẫn còn nhiều lỗ hổng về xâm hại tình dục.

Trong Bộ luật Hình sự mới nhất vẫn chỉ quy định những hành vi xâm hại có xâm nhập mới được gọi là dâm ô. Trong khi rất nhiều hành vi khác như sờ mó, hôn hít, thậm chí là bắt xem phim đồi trụy… cũng được coi là hành vi lạm dụng và xâm hại đối với trẻ em.

"Hiện nay nhiều bố mẹ cũng không muốn tin, thậm chí chỉ coi đó là hanh vi thân thiết, trêu ghẹo của người khác".

Ông Nam đề xuất, trong khi các hành vi xâm hại tình dục chưa được quy định rõ trong các luật thì nên có một bộ quy tắc ứng xử trong gia đình và đặc biệt là trong trường học để giáo dục cho trẻ cách nhận biết và ứng xử đối với những hành vi này.

Gia đình và nhà trường là hai môi trường quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ. Do đó, bộ quy tắc này sẽ giúp nhà trường và gia đình thống nhất các giá trị, giáo dục cho con theo giai đoạn giới tính và lứa tuổi đối với những hành vi có thể làm tổn hại tới mình.

"Bên cạnh đó, tất cả những đối tượng làm việc hoặc có cơ hội làm việc với trẻ em thì cần phải sàng lọc kỹ hơn về mặt nhân cách và phẩm chất" - ông Nam kiến nghị, đồng thời cho rằng, việc sàng lọc này chưa được thực hiện tốt ở nhiều nơi.

Lê Văn

">

Con bị xâm hại, bố mẹ đừng mải mê chiến đấu mà bỏ rơi con mình

Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới

Hình ảnh một cô giáo mầm non nâng một học sinh doạ ném qua cửa sổ khi xung quanh có nhiều học sinh đang ăn đang khiến cộng đồng mạng xôn xao.

Sự việc xảy ra tại Trường Mầm non Apollo, ở một khu tái định cư, thuộc quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Để ép ăn, cô hiệu trưởng đã nâng bé lên và đưa ra ngoài cửa sổ của tòa nhà cao tầng.

{keywords}{keywords}

Hình ảnh được trích từ diễn đàn

Sự việc vừa xảy ra vào bữa ăn xế ngày 15/2, bị phụ huynh phát hiện khi xem video được camera của trường lưu lại. Sau đó, cô hiệu trưởng đã nhắn xin lỗi phụ huynh.

Chia sẻ trên một diễn đàn, phụ huynh của em bé bị doạ ném qua cửa sổ cũng xác nhận.

Phụ huynh này đưa ra ý kiến như sau: “Mình là ba bé Mon trong vụ việc trên. Mong rằng mọi người giữ bình tĩnh và bình luận đúng mực. Đến hiện tại dù xác định là sẽ không tiếp tục gửi bé ở đây nữa, nhưng mình cũng ghi nhận thiện chí từ phía trường. Chủ trường cũng đã gọi điện thoại xin lỗi và hẹn gặp để nói chuyện thêm”.

Trên trang cá nhân, phụ huynh này cho biết đã cho con nghỉ học và chuyển qua trường mới, cô giáo cũng đã gọi điện xin lỗi và nói rằng đây là việc đùa giỡn hằng ngày của cô, vì vậy gia đình không muốn nhắc tới nữa.

Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết hiện tại Sở đã nắm được thông tin và đang xác minh nơi xảy ra vụ việc trên.

Tuệ Minh

Bạo hành mầm non: Cha mẹ hãy bảo vệ con mình!

Bạo hành mầm non: Cha mẹ hãy bảo vệ con mình!

Bạo hành mầm non: Làm thế nào để phát hiện con bị bạo hành? Làm thế nào để bảo vệ con khỏi vấn nạn bạo hành tại trường mầm non?

">

Hiệu trưởng mầm non doạ ném học sinh qua cửa sổ để... ép ăn

Theo Ashley Badis, đội bóng nước của cô đã bị nhà trường phân biệt đối xử. Ảnh: Marie Eriel Hobro/The New York Times

Khi nói đến Tiêu đề IX, luật liên bang năm 1972 cấm phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong môi trường giáo dục, phần lớn sự chú ý đã tập trung vào việc trao cơ hội cho nữ sinh tham gia các môn thể thao. Phụ huynh thúc giục các trường phải cung cấp những cơ hội bình đẳng cho con cái mình. Tuy vậy, lãnh đạo trường James Campbell bị cáo buộc trong vụ kiện lại không làm như vậy. 

Theo chia sẻ của Badis, cô và các đồng đội trong môn bóng nước phải tập luyện trong môi trường khắc nhiệt ở biển, không được thuê huấn luyện viên trong khi các nam sinh được cung cấp hồ bơi với một phòng thay đồ với trang thiết bị riêng. Nữ sinh phải mang vác đồ tập đi học cả ngày, sử dụng phòng tắm nhà trường để thay đồ. 

Giới quan sát nhận định vụ việc Hawaii này đang vượt ra ngoài vấn đề đối xử bất bình đẳng mang tính hệ thống ở Mỹ. Lãnh đạo trường Campbell bị cáo buộc đã “trả đũa” những nữ sinh tham gia vụ kiện bằng cách xác định các nguyên đơn kiện trường - những người chỉ sử dụng tên viết tắt trong đơn kiện. Nhà trường yêu cầu giảng viên của các nữ sinh này “coi chừng” họ.

Các bị cáo vụ kiện bao gồm cả Cơ quan Giáo dục Hawaii và Hiệp hội các trường Oahu - cơ quan giám sát các môn thể thao trung học. Gary H. Yamashiroya, trợ lý đặc biệt của Tổng chưởng lý bang, đại diện cho các bị cáo tuyên bố rằng: “Chính quyền bang Hawaii có các quy tắc đạo đức pháp lý nghiêm ngặt về việc xét xử công khai, vì vậy chúng tôi không đưa ra bình luận”.

Hiệp hội các trường Oahu không nhận trực tiếp tài trợ liên bang nên không phải tuân thủ Tiêu đề IX. Tuy vậy, thẩm phán Leslie E. Kobayashi của Tòa án Hawaii đã ra phán quyết rằng các nguyên đơn đã “cung cấp đầy đủ thông tin thực tế để cáo buộc một cách chính đáng” và Hiệp hội “có thể tuân theo các điều khoản chống phân biệt đối xử của Tiêu đề IX”.

Phán quyết của thẩm phán liên bang vào tháng 7 cho rằng vụ kiện có thể phát triển thành một vụ kiện tập thể, kết quả của phiên tòa có thể ảnh hưởng đến các thế hệ trẻ em gái ở Hawaii và đóng vai trò như một bài kiểm tra cho những cam kết và trách nhiệm của đạo luật Tiêu đề IX.

Sau đó, một số nguyên đơn bị phân biệt đối xử đã lần đầu tiên lên tiếng công khai trong các cuộc phỏng vấn với The New York Times

Trước đó, vào tháng 2/2018, Honolulu Civil Beat, một tòa soạn phi lợi nhuận, đã công bố báo cáo chi tiết về phân biệt đối xử giới tính ở trường Campbell, cho thấy các vận động viên nữ không có phòng thay đồ kể từ khi trường được xây dựng vào năm 1962. Liên minh Tự do Dân sự Mỹ ở Hawaii sau đó đã yêu cầu Bộ Giáo dục Mỹ giải quyết tình trạng bất bình đẳng, nói rằng 14 trường học trên toàn tiểu bang có tủ đựng đồ thể thao cho nam trong khi nữ thì không.

50 năm kể từ khi đạo luật Tiêu đề IX được thông qua, giới quan sát đặt nghi ngờ về những gì diễn ra thực sự trong môi trường học đường ở Mỹ. Vụ việc Hawaii là một lời cảnh tỉnh cho các trường học khi phớt lờ luật pháp và không thực hiện nghiêm túc những điều khoản trong đạo luật Tiêu đề IX. 

Bảo Huy(Theo The New York Times)

Bất đồng trong báo cáo quấy rối tình dục, hiệu trưởng đại học Mỹ từ chức

Bất đồng trong báo cáo quấy rối tình dục, hiệu trưởng đại học Mỹ từ chức

Sau áp lực từ Hội đồng Quản trị, Hiệu trưởng Đại học Bang Michigan (Mỹ) đã tuyên bố từ chức, đồng thời là vị hiệu trưởng thứ ba rời nhiệm sở trong 4 năm liên tiếp ở trường này.">

Bị nữ sinh kiện vì phân biệt giới tính trong thể thao, nhà trường 'trả đũa'

Thời gianSố ca mắc (trung bình/tuần)Tỷ lệ ca nặng/tổng số ca mắcTháng 1-31601,3%Ngày 1-7/42871,4%8-14/42.0001,1%

Nhiều biến thể phụ của Omicron đã xuất hiện ở Việt Nam

Tại cuộc họp, theo ông Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, hiện nay, Omicron vẫn là biến thể chiếm ưu thế với hơn 500 biến thể phụ như BA.2.75, CH.1.1, BQ.1, XBB, XBB.1.16, XBB.1.9.1, XBB.1.5, XBF. Trong đó, biến thể phụ XBB.1.5 đã phát hiện tại 95 quốc gia.

Ông Lân cũng cho biết qua kết quả giám sát giải trình tự gene cho thấy các biến thể phụ phổ biến trên thế giới đều đã ghi nhận tại Việt Nam.

Bệnh nhân nặng chủ yếu là người cao tuổi, có bệnh nền

Theo bác sĩ Nguyễn Thanh Hà, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, số ca mắc Covid-19 trong tháng 4 bất ngờ tăng. Cụ thể, tháng 1, bệnh viện tiếp nhận điều trị 20 ca, tháng 2 là 21 ca, tháng 3 tăng lên 45 ca. Tuy nhiên, tuần đầu của tháng 4 là 47 ca, tuần 2 tăng lên 85 ca.

Đến cuối ngày 17/4, bệnh viện đang tiếp nhận điều trị 146 ca, trong đó có 21 ca có dấu hiệu chuyển nặng hầu hết trên 70 tuổi, đa phần có bệnh nền kèm theo như tiểu đường, huyết áp, lao, HIV, COPD, viêm gan, xơ gan… Những bệnh nhân này nếu mắc các bệnh khác như cúm cũng nguy hiểm.

Cũng theo bác sĩ Hà, bệnh viện đã thành lập đường dây nóng tư vấn, hỗ trợ chuyên môn cho tuyến dưới để phân tầng, chuyển bệnh nhân phù hợp và tránh quá tải cho tuyến trên.

Họp hội đồng chuyên môn, cập nhật hướng dẫn điều trị Covid-19

Về công tác điều trị, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cũng cho biết cơ quan này đang phối hợp với các chuyên gia để rà soát lại hướng dẫn điều trị Covid-19. Dự kiến, trong tuần này, Hội đồng chuyên môn sẽ họp để rà soát, cập nhật lại hướng dẫn điều trị phù hợp với tình hình mới.

Theo vị lãnh đạo này, bộ vẫn duy trì chủ trương sàng lọc tại các khoa nguy cơ cao như hồi sức tích cực, lọc máu và hậu phẫu. Nếu bệnh nhân có dấu hiệu mắc Covid-19, cần xét nghiệm sàng lọc ngay để chuyển đến khu vực riêng, tránh lây lan dịch bệnh.

Đặc biệt, các bệnh viện cần tiếp tục truyền thông, nhắc nhớ người bệnh, người nhà bệnh nhân, nhân viên y tế đều phải duy trì đeo khẩu trang trong môi trường bệnh viện.

Sau khi nghe báo cáo, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan yêu cầu sớm họp hội đồng chuyên môn, rà soát, cập nhật lại về hướng dẫn điều trị, tổ chức phổ biến cho các nhân viên y tế.

Bà cũng giao các đơn vị liên quan rà soát lại các nội dung về cấp phép, mua sắm, tiếp nhận tài trợ, phân bổ, điều chuyển trang thiết bị, thuốc, vắc xin… để chủ động trong công tác phòng chống dịch. Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19 để người dân tuân thủ 2K (khẩu trang, khử khuẩn), tiêm vắc xin.

Chưa cần đeo khẩu trang trong lớp khi không có học sinh mắc Covid-19

Chưa cần đeo khẩu trang trong lớp khi không có học sinh mắc Covid-19

Lớp không có học sinh mắc Covid-19, khoảng cách ngồi đảm bảo an toàn, chưa cần thiết phải đeo khẩu trang suốt thời gian ở trường.">

Số ca mắc Covid

友情链接