1,5m mới được thi sư phạm, tuyển giáo viên hay người mẫu
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM vừa đưa ra dự kiến điều kiện tuyển sinh 2019 với yêu cầu các ngành đào tạo giáo viên tuyển thí sinh nam cao 1,ớiđượcthisưphạmtuyểngiáoviênhayngườimẫbxhbd55 m trở lên, nữ cao 1,50 m trở lên. Riêng ngành Giáo dục Thể chất yêu cầu nam cao từ 1,65m, nặng 50 kg trở lên, nữ phải cao từ 1,55m, nặng 45 kg trở lên. Nhiều ý kiến cho rằng quy định nói trên nhằm "cải tổ" hình ảnh người thầy trong tương lai, khi trên thực tế có nhiều giáo sinh sư phạm hiện nay có chiều cao tương đối khiêm tốn. Quy định có phần mới mẻ này đang gây tranh luận. Tiêu chuẩn như vậy là hợp lý? Nêu quan điểm về vấn đề này, cô Trần Thị Ngọc, giáo viên ở Nghệ An, cho rằng có lẽ Trường ĐH Sư phạm TP.HCM có lý do riêng, nhưng Luật Giáo dục và Giáo dục Đại học hiện nay chưa có quy định nào về tiêu chuẩn chiều cao với giáo viên, nên quy định của trường rất khó nhận được sự đồng tình. Theo cô Ngọc, hiện nay học sinh rất phát triển do các em được ăn uống đầy đủ, có điều kiện sống tốt. Tại các trường THPT, nhiều học sinh có chiều cao lớn hơn giáo viên, như vậy, nếu giao tiếp sẽ có trở ngại. Mặt khác, người thầy khi đứng trước học sinh, ngoài những yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm, thì bề ngoài cao ráo, lịch thiệp sẽ có tác dụng nhất định khi giảng dạy. Còn ông Phạm Thái Sơn, giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cũng nhận định tiêu chuẩn tuyển sinh cho sinh viên sư phạm như vậy là hợp lý, bởi ngoài những yêu cầu về kiến thức, nhân cách thì tác phong của giáo viên khá quan trọng. Hơn nữa, việc quy định nam cao 1,55 m trở lên, nữ cao 1,50 m trở lên không quá cao so với mức chung của phần lớn học sinh THPT hiện nay. "Tôi cho rằng ngoài tiêu chuẩn về học lực việc tuyển chọn giáo viên cần thêm nhiều quy định về tác phong, thái độ, giọng nói... Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đưa ra tiêu chí như vậy hoàn toàn phù hợp. Với điều kiện dinh dưỡng như hiện nay, phần lớn học sinh nếu thi sư phạm đều đạt được yêu cầu này" - ông nói. Chiều cao không quyết định nét đẹp người thầy Nguyên hiệu trưởng Trường Sư phạm TP.HCM cho hay có lẽ, quy định này xuất phát từ việc sinh viên của nhà trường đa phần có hộ khẩu ở khu vực nông thôn. Về mặt thế chất, sinh viên ở nông thôn có cân nặng, chiều cao kém hơn so với sinh viên ở khu vực đô thị. Hiện nay, nếu vào trường sư phạm quan sát, bất kỳ cá nhân nào cũng nhận ra điều này. "Những năm trước, chúng tôi đã nghĩ tới việc phải làm thế nào để những thầy, cô giáo đứng trên lớp "đẹp" trong mắt học trò. Trên thực tế, chúng tôi rất khó khắc phục điều này vì những em học tốt thi vào sư phạm đa phần ở khu vực nông thôn và không phải em nào muốn làm giáo viên cũng có chiều cao đối với nam từ 1,55m và nữ từ 1,50m trở lên, dù chiều cao này không phải cao so với chiều cao chung của người Việt" - ông nói. Theo ông, trong những tiêu chuẩn về giáo viên không có tiêu chuẩn nào về ngoại hình. Luật pháp hiện nay cũng không quy định có tiêu chuẩn về chiều cao, cân nặng ngoại trừ một số trường hợp đặc thù như người lái xe, hay một số ngành nghề khác như Quân đội, Công an. "Trong giáo dục, việc đặt ra quy định về chiều cao đối với sinh viên sư phạm là thích hợp, nhưng cần chọn thời điểm và phù hợp với Luật. Nếu Luật không quy định thì đặt ra điều kiện này rất buồn cười vì không thể hiện sự công bằng và bình đẳng giữa các công dân. Hiện nay, trường sư phạm vẫn tuyển những thí sinh khuyết tật, vì vậy không nên từ chối cơ hội làm thầy đối với các công dân, những học sinh nghèo có năng lực giảng dạy, kiến thức, yêu nghề và muốn vào trường sư phạm" - ông nhấn mạnh. Cũng theo ông, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM cần cân nhắc thật kỹ khi đưa ra quy định này ở thời điểm hiện tại, vì phải nhìn nhận số thí sinh thi vào sư phạm trong vài năm qua không tốt. Nhà trường tuy thu hút sinh viên sư phạm tốt so với những trường sư phạm khác trong cả nước, nhưng nếu quy định như vậy sẽ thêm một điểm khó cho tuyển sinh sư phạm. Còn ông Nguyễn Đăng Lý, Hiệu trưởng Trường CĐ Quốc tế TP.HCM, người được mọi người nói đùa "người thầy có chiều cao khiêm tốn" thì bộc bạch trên trang cá nhân: "Mình vừa đủ chuẩn, yên tâm rồi". Chia sẻ với VietNamNet, ông Lý cho rằng quy định nam cao 1,55m trở lên, nữ cao 1,50m trở lên mới được thi sư phạm là chưa hợp lý. "Nhân cách con người làm sao có thể đánh giá qua vẻ bề ngoài được. Nhà giáo cần người giỏi, tâm huyết, có nhân cách, chứ đâu phải người mẫu mà cần chiều cao và ngoại hình. Hình ảnh người thầy khác hình ảnh showbiz" - ông Lý phản biện. Theo ông Lý, xã hội đã ghi nhận nhiều người thầy, thậm chí lãnh đạo giáo dục có chiều cao rất khiêm tốn, nhưng kiến thức rất uyên thâm, nhân cách tốt được phụ huynh và học sinh, sinh viên kính trọng. Do vậy, không nên quá tập trung vào ngoại hình mà hãy quan tâm tới những tiêu chuẩn khác của người thầy. Còn bà Võ Ngọc Thu, nguyên Trưởng phòng GD-ĐT Quận 5, TP.HCM, nhận xét quy định của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sẽ không khả thi và không phù hợp với môi trường đào tạo sư phạm. "Trường sư phạm không phải là nơi tuyển người mẫu hay hoa hậu mà quy định như vậy. Trường sư phạm cần tuyển những người có tâm, yêu trẻ, thương trẻ. Có thể những người này có ngoại hình không đẹp nhưng có những chuẩn mực như vậy mới cần thiết. Do vậy, nếu cần thì nên quy định những điều này khi tuyển sư phạm" - bà Thu cho hay. Cũng theo bà Thu, hiện nay chưa có Luật nào quy định về tiêu chuẩn chiều cao cho giáo viên và sẽ không bao giờ có quy định này. Ngành sư phạm rất cần người có tâm sáng, yêu trẻ, có kiến thức chứ không phải chiều cao. Trước ý kiến cho rằng ngoài những nét đẹp đến từ nhân cách, kiến thức, lòng yêu nghề, đức hy sinh và tâm sáng…, một giáo viên lên lớp nếu có hình ảnh sáng sủa, cao ráo sẽ là động lực cho học sinh học tập, bà Thu cho rằng vẻ bề ngoài của giáo viên được đánh giá qua sự tự tin, nghiêm túc về trang phục chứ không phải chiều cao hay sắc vóc. "Một giáo viên có tâm sáng sẽ thể hiện được bề ngoài sáng như thế nào. Ngành sư phạm cần người "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn", "Cái nết đánh chết cái đẹp". Cái đẹp này là đẹp tâm hồn, dù người thầy đó có sắc vóc không đẹp nhưng nếu đẹp trong tâm hồn thì học sinh cũng sẽ tả được đó là một người thầy đẹp. Trường sư phạm đừng đưa quy định này vào tiêu chí tuyển sinh, làm cho những người không đẹp bên ngoài nhưng đẹp cái tâm cảm thấy rất buồn và thấy ngành sư phạm mất đi sự thanh cao trong tâm hồn" - bà Thu kiến nghị. VietNamNet đã liên hệ tới Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và được ông Lê Phan Quốc, Phó Trưởng Phòng đào tạo, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho hay có 5 lý do khiến trường xét tuyển thí sinh từ 1,5m trở lên. Xem chi tiết TẠI ĐÂY. VietNamNet cũng đã liên hệ với Bộ GD-ĐT và được bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học nêu ý kiến. Xem chi tiết TẠI ĐÂY. "Giáo viên thấp mà giỏi thì sao?" Luật sư Nguyễn Kiều Hưng, Hãng luật Giải phóng, đặt câu hỏi và cho rằng người có chiều cao thấp không có tội tình gì. "Người thấp có nghĩa là không dài, không cao, chứ không có nghĩa là lùn trí thức, trí tuệ. Vì vậy, chiều cao không ảnh hưởng gì đến việc dạy học. Người giáo viên lên bục giảng chứ không phải sân khấu nên không cần người cao như người mẫu". Mặt khác, chiều cao không bị luật cấm trong chuẩn giáo viên. Cụ thể, Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, thì các tiêu chí để đánh giá giáo viên không có tiêu chí về chiều cao. Chiều cao có ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy? Năm 2018, một nữ sinh Trung Quốc từng không thể nhận bằng tốt nghiệp trường sư phạm do có chiều cao dưới 1,5m, tờ Tin tức Thiểm Tây cho hay. Tiêu chí về chiều cao đối với sinh viên học ngành sư phạm vẫn đang được áp dụng ở nhiều tỉnh của Trung Quốc. Tuy nhiên, người dùng mạng xã hội ở nước này kịch liệt phản đối và cho rằng quy định này là phân biệt đối xử. Li, cao 1.4m, là sinh viên năm cuối ngành tiếng Anh ở ĐH Sư phạm Thiểm Tây, hệ 4 năm. Tới năm cuối, Li mới được thông báo là sẽ không đủ tiêu chuẩn để nhận bằng tốt nghiệp (nữ cao trên 1,5m mới được nhận bằng tốt nghiệp sư phạm. Với những người thấp hơn quy định 5cm, nếu muốn dạy cấp mầm non thì có thể nộp đơn xin một tấm giấy xác nhận đặc biệt). ĐH Sư phạm Thiểm Tây không có bất cứ phản ứng gì trước những phản đối của dư luận, tuy nhiên Thiểm Tây không phải là địa phương duy nhất có quy định này. Họ lập luận rằng, giáo viên cần đủ cao để với được khi dùng bảng. Trước những chỉ trích mạnh mẽ, một số tỉnh như Tứ Xuyên, Giang Tây, Quảng Tây đã gỡ bỏ quy định. Vấn đề quy định chiều cao giáo viên đã làm dấy lên những tranh luận sôi nổi ở Trung Quốc suốt 6 tháng từ cuối năm 2017. Tuy vậy, cũng về vấn đề này, một nghiên cứu năm 2011 đăng trên tờ Education Tweak (EdTweak.com) đã đưa ra những bằng chứng cho rằng giáo viên càng cao thì dạy càng hiệu quả. Tờ The Washington Post ngày 19/4/2011 đưa tin rằng: Bằng cách sử dụng các kỹ thuật mô hình thống kê tinh vi, 2 nhà nghiên cứu Tom Able và Eric Fotushek đã chỉ ra rằng nếu những giáo viên có chiều cao thấp nhất được loại ra khỏi bảng xếp hạng giáo viên với tỷ lệ chỉ 7% mỗi năm và thay thế vào đó là những giáo viên có chiều cao trung bình, thì trong vòng một thập kỷ, chất lượng giáo viên Mỹ sẽ nằm trong số những quốc gia tốt nhất thế giới trên bảng xếp hạng. Nguyễn Thảo (Theo BBC, WP) Lê Huyền Theo thông báo của Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, thí sinh muốn xét tuyển vào các ngành đào tạo giáo viên của trường phải đạt điều kiện cao từ 1,5 m trở lên.Nhiều học sinh THPT hiện nay có chiều cao hơn cả giáo viên (Ảnh: Phong Doanh) Trường sư phạm tuyển thí sinh phải cao từ 1,5m trở lên
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
-
Sau một ngày làm việc vất vả, ông Hải vừa trở về nhà thì bất ngờ lên cơn nhồi máu cơ tim, may mắn được hàng xóm đưa đi cấp cứu kịp thời. Không giống những bệnh nhân khác có người chăm sóc cận kề, một mình ông cô đơn trên hành trình chống lại bệnh tật. Đôi lúc, ngó sang thấy giường bên cạnh, thấy cùng cảnh ngộ mà người ta được đút từng muỗng cơm, thìa cháo, ông lại chạnh lòng nén tiếng thở dài. Chiếc giường bệnh trắng muốt như muốn “nuốt chửng” người đàn ông gầy gò. Trên cơ thể ông gắn đủ loại máy móc. Trong trí nhớ mang máng ở độ tuổi xế chiều, "hình như quê tôi ở vùng Cam Lộ, hoặc Đông Hà, tỉnh Quảng Trị". Thuở nhỏ ông đã mồ côi cha mẹ, không người thân thích. “Thời ấy đói khổ, chẳng ai muốn cưu mang thêm một đứa trẻ khác máu”, ông chua xót.
Không gia đình, không người thân, ông Hải sớm xuôi theo dòng người, lưu lạc dần vào phương Nam. Trải qua đủ nghề để mưu sinh, thời trẻ thì làm bốc vác, phụ hồ, xe ôm, đến lúc có tuổi ông xin làm bảo vệ. Dù vất vả đến mấy, miễn là không phạm pháp thì ông đều làm.
Ông Hải cũng từng khao khát một mái ấm gia đình, có vợ chồng và con cái quây quần. Thế nhưng, những ngày tháng cơ cực, nỗi lo cơm áo cứ cuốn theo mãi không thoát được. Cuộc sống chẳng mấy tốt đẹp, lúc nào cũng phải tính toán, chi tiêu dè dặt khiến ông thu mình. Thậm chí, ông Hải còn không dám làm thân với hàng xóm vì sẽ tốn những khoản tiền mà đồng lương chẳng lo đủ. Ông không còn đủ can đảm để đi tìm người bạn đời, chăm lo cho vợ con sau này.
Người đàn ông ở tuổi lục tuần không dám kết giao bạn bè vì quá nghèo Nhiều năm sống tại TP.HCM, ông thường xuyên phải thay đổi nơi ở do công việc, thu nhập. Nhà trọ tại phường Tân Thới Nhất, Q.12 là “chốn về” mới nhất, sau khi dịch covid khiến ông mất việc hồi đầu năm. Đây là nơi duy nhất ông Hải có kết giao với một gia đình hàng xóm.
Chị Lê Thanh Tú, người duy nhất đã đến thăm ông chia sẻ: “Vốn dĩ ban đầu cũng ít qua lại. Lúc ở nhà chú Hải thường xuyên đóng cửa. Về sau, thấy chú hiền, đứa con nhỏ của chúng tôi quý mến thường chạy theo gọi “ngoại”, vợ chồng tôi cũng mới bắt đầu thân quen với chú hơn”.
Sau đó, hễ ngày nào vợ chồng chị ở nhà thì nấu thêm cho ông một phần cơm, còn không thì ông chỉ ăn mì gói. Đến lúc ông Hải nằm viện, chị Tú đã kêu gọi mỗi người trong khu trọ hỗ trợ vài chục nghìn ủng hộ, nhưng đó cũng chỉ là một khoản ít ỏi của tình người. “Chú bệnh đúng đợt dịch covid, ai cũng hoang mang lo sợ, đâu thể giúp đỡ được nhiều”, chị Tú tâm sự.
Bệnh tật ập đến bất ngờ khiến ông không kịp trở tay. Điều trị tại Bệnh viện Quân y 175, viện phí của ông đã hết hàng chục triệu đồng. Bệnh viện nhiều lần đăng tin tìm thân nhân giúp ông nhưng đã hơn 1 tuần vẫn không có hồi âm. Sắp tới, các bác sĩ dự kiến chi phí phục hồi sẽ rất tốn kém.
"Tôi biết phải đào ở đâu bây giờ?", ông tự hỏi. Tất cả tài sản chỉ là một chiếc xe máy cọc cạch để đi làm hàng ngày, có bán cũng chẳng đáng bao nhiêu.
Ông Hải nhỏ giọng ngập ngừng, dường như phải đắn đo lâu lắm mới dám thốt lên: “Tôi đã không còn người thân nào trên đời này nên chỉ còn biết nhờ vào các cô chú mạnh thường quân. Nếu khỏi bệnh tôi sẽ tiếp tục kiếm việc, vừa làm vừa trả, còn chẳng may không qua khỏi thì xin nhờ các chú giúp cho. Tôi không còn ai thân thích để báo tin nữa cả”.
Hơn 60 năm nay, ông cứ sợ mang nợ nên chẳng dám gần gũi một ai. Giờ đây, không may bệnh tật ghé tới, cực chẳng đã, ông đành phải cầu xin một đặc ân, mong các mạnh thường quân giúp đỡ cho mình.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ Ban Công tác xã hội Bệnh viện Quân y 175; địa chỉ: số 786 Nguyễn Kiệm, P.3, quận Gò Vấp, TP.HCM; điện thoại: 0334357345 (đồng chí Nguyễn Quang Thuấn).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.192 (Ủng hộ ông Nguyễn Ngọc Hải)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Người đàn ông đơn độc xin bạn đọc “lo giùm ma chay nếu tôi chết”">Người đàn ông đơn độc xin bạn đọc “lo giùm ma chay nếu tôi chết”
-
Theo đó, Trường ĐH Y Hà Nội công nhận 94 trường hợp trúng tuyển diện này. Trong đó, ngành Y khoa có 60 thí sinh, ngành Y khoa phân hiệu Thanh Hóa 14 thí sinh, ngành kỹ thuật xét nghiệm y học có 6 thí sinh, ngành Khúc xạ nhãn khoa 6 thí sinh.
Các ngành Y tế công cộng và Y học cổ truyền mỗi ngành 2 thí sinh.
Các ngành Răng Hàm Mặt, Y học dự phòng, Dinh dưỡng, Điều dưỡng mỗi ngành 1 thí sinh.
Danh sách thí sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng cụ thể TẠI ĐÂY.
Thí sinh trúng tuyển diện tuyển thẳng, phải nộp bản chính các giấy tờ sau về Trường ĐH Y Hà Nội:
- Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 (nếu thí sinh không được miễn thi tốt nghiệp THPT 2020)
- Giấy chứng nhận đoạt giải Olympic quốc gia, quốc tế, giải KHKT + 2 bản photo có công chứng.
Thời gian nộp từ ngày 27-28/8 (sáng từ 8h-11h, chiều từ 14h-16h30). Trong thời gian trên, thí sinh không đến làm thủ tục xác nhận nhập học, nhà trường sẽ hủy kết quả trúng tuyển diện tuyển thẳng. Chỉ tiêu chưa nhập học diện tuyển thẳng sẽ dành cho đối tượng thí sinh đăng ký xét tuyển.
Hải Nguyên
Những đại học Việt Nam đầu tiên được xếp hạng 5 sao
Bảng xếp hạng đối sánh và gắn sao cho 30 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và ASEAN do một nhóm các nhà khoa học thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội thực hiện đã cho thấy những kết quả thú vị.
" alt="Những thí sinh đầu tiên trúng tuyển ĐH Y Hà Nội năm 2020">Những thí sinh đầu tiên trúng tuyển ĐH Y Hà Nội năm 2020
-
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
" alt="Đáp án môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020">Đáp án môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020
-
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
-
Link xem trực tiếp bóng đá Anh vs Mỹ, 2h hôm nay 26/11
Link xem trực tiếp World Cup 2022 Anh vs Mỹ - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Anh vs Mỹ, Bảng B World Cup 2022." alt="Xem trực tiếp Thụy Sĩ vs Cameroon">Xem trực tiếp Thụy Sĩ vs Cameroon
- 最近发表
-
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 110
- De Ligt dự báo MU thời Erik ten Hag
- Châu Á làm dậy sóng World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Đáp án môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 101
- Đến Real Madrid, Rudiger bất ngờ tiết lộ thần tượng Ronaldo!
- Trao gần 24 triệu tới người phụ nữ góa chồng, chăm cả nhà bệnh tật
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2
- HLV Mai Đức Chung nói gì về đối thủ Hàn Quốc tại vòng loại Olympic?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Kết quả bóng đá Nam Định 0
- Kết quả bóng đá hôm nay 4/6
- Tình cảm lạ...của 'ba nuôi'
- Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
- Ở với chồng không tình yêu...tôi lạc bước
- MU sắp chấm dứt hợp đồng với Ronaldo
- Nhận định bóng đá Bỉ vs Canada, bảng F World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- U23 Việt Nam tập chiêu gì quyết đấu Jordan?
- Kết quả bóng đá hôm nay 12/6
- Hà Nội FC bận tối mắt, Quang Hải vẫn nghỉ tết sớm
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Malaysia nhập tịch Liridon Krasniqi đấu tuyển Việt Nam
- Nỗi ám ảnh xét nghiệm của bé gái xinh xắn bị biến dạng khuôn mặt
- Đoàn viên nấu cơm, làm xe ôm miễn phí cho các sĩ tử đi thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- Nam Định đấu Hải Phòng: Lên đỉnh hay xuống đáy?
- Kết quả bóng đá CH Séc 2
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/6
- 搜索
-
- 友情链接
-