您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Yêu cầu sử dụng hóa đơn điện tử với toàn bộ nền kinh tế trong năm nay
NEWS2025-02-23 23:29:21【Công nghệ】2人已围观
简介Đây là một nội dung trong Chỉ thị 07 về tiếp tục đẩy mạnh triển khai,êucầusửdụnghóađơnđiệntửvớitoànbthoitietthoitiet、、
Đây là một nội dung trong Chỉ thị 07 về tiếp tục đẩy mạnh triển khai,êucầusửdụnghóađơnđiệntửvớitoànbộnềnkinhtếtrongnăthoitiet thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 (Nghị quyết 35) và Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 6/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết 35 theo tinh thần Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp (Chỉ thị 26) trong năm 2018, được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành ngày 5/3/2018.
![]() |
Tháo gỡ ngay những vướng mắc cho doanh nghiệp về thuế
Chỉ thị nêu rõ, để tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 35 và Chỉ thị 26 trong năm 2018, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp được giao, chú trọng thực hiện tốt một số nội dung trọng tâm.
Cụ thể, tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ KH&ĐT tiếp tục tổ chức có hiệu quả các khóa đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng cường năng lực quản trị, minh bạch tài chính để tiếp cận tốt hơn tín dụng; tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cho cán bộ các bộ, ngành, địa phương và hiệp hội doanh nghiệp. Đồng thời, rà soát, sửa đổi Nghị định 78 ngày 14/9/2015 của Chính phủ ban hành quy định về đăng ký doanh nghiệp để giảm chi phí khởi sự kinh doanh cho các doanh nghiệp, trình Chính phủ theo chương trình công tác năm 2018.
Bộ Tài chính được yêu cầu khẩn trương xây dựng, trình các dự án Luật sửa đổi các Luật về thuế, tháo gỡ ngay những vướng mắc cho doanh nghiệp về thuế; Tiếp tục quản lý chặt chẽ, thu thuế đúng, đủ, kịp thời đối với hộ kinh doanh lớn; chống thất thu đối với hộ khoán; nghiên cứu, đề xuất chính sách thu thuế và chế độ kế toán đơn giản, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là doanh nghiệp được chuyển đổi từ hộ kinh doanh.
Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu Bộ Tài chính tập trung xây dựng Nghị định về hóa đơn, chứng từ điện tử để cơ bản thực hiện trong năm 2018 đối với toàn bộ nền kinh tế; nghiên cứu triển khai thí điểm mô hình hóa đơn điện tử, hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, kết nối thông tin để quản lý doanh thu bán lẻ của các hộ kinh doanh, thí điểm thực hiện tại Hà Nội, TP.HCM trong năm 2018; chỉ đạo cơ quan thuế công khai trên Cổng thông tin điện tử danh sách xếp hạng chi tiết 1.000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam…
Liên quan đến việc triển khai hóa đơn điện tử, thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, trong năm 2017, cùng với việc tiếp tục đẩy mạnh sử dụng hóa đơn điện tử, Bộ Tài chính đã hỗ trợ hơn 200 doanh nghiệp vừa và nhỏ triển khai việc đăng ký và xuất hóa đơn điện tử có xác thực tại Cục Thuế TP.Hà Nội và TP.HCM. Tính đến trung tuần tháng 8 năm ngoái, tổng số hóa đơn được xác thực là trên 5,3 triệu hóa đơn, tổng doanh thu đã xác thực là 41,3 nghìn tỷ đồng, tổng số thuế đã xác thực là 3.247 nghìn tỷ đồng.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Dell tìm cách thoát ly chip Trung Quốc trước năm 2024
- Thầy hiệu trưởng tâm lý nhất 'hệ mặt trời'
- Người bạn đời của Steve Jobs
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
- Cử nhân muốn làm công nhân may để trả nợ
- FPT Edu nhận 2 giải thương hiệu xuất sắc thế giới
- Tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư mới nhất
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- ĐBQH: Ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nhưng không rõ 'thế nào là thu nhập thấp'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Kết thúc thi đại học đợt 1 cả nước có 111 TS và 2 cán bộ tham gia công tác tuyểnsinh bị đình chỉ. Theo Bộ GD-ĐT đề thi đã có tính phân loại cao, đáp ứng yêu cầu củakỳ thi tuyển chọn và có một số câu hỏi mang tính ứng dụng, gắn với thực tiễn.
>> Gợi ý đáp án môn tiếng Anh, Hóa học">113 thí sinh, cán bộ coi thi đại học bị đình chỉ
Thùy Anh - Mạnh Trường đóng cặp trong phim mới. Lần này, Thùy Anh nhập vai cô thợ bánh Phương Ly, còn Mạnh Trường đảm nhận vai Quy - doanh nhân thành đạt - hết lòng theo đuổi Phương Ly. Câu chuyện của họ trên phim nhuốm màu lãng mạn, không thiếu hài hước.
Nói về lần đầu đóng cặp với ông bố 3 con nổi tiếng, Thùy Anh thú nhận: “Ngại, ngại khủng khiếp. Nhưng nếu cứ ngại như vậy rồi đóng không tốt thì thiệt mình thôi. Để làm tốt vai diễn, Thuỳ Anh phải sống với cảm xúc của Phương Ly, bỏ ngại ngùng sang một bên”.
Trong trailer, phim Đừng nói khi yêuhé lộ không ít cảnh “đấu khẩu” vui nhộn và khoảnh khắc lãng mạn của hai nhân vật chính. Ấn tượng nhất là cả hai đã có một nụ hôn ngọt ngào. Nhắc đến cảnh phim này, Thùy Anh bảo được trao môi hôn với một người đàn ông đẹp trai trong khung cảnh lung linh là niềm hân hạnh của mọi phụ nữ. Nhưng ở vị trí một diễn viên, cô chỉ thấy hân hoan trong 1-2 lượt quay đầu. Bởi hôn đi hôn lại trong 2-3 tiếng giữa trời rét căm căm làm cả cô và Mạnh Trường chỉ thấy mệt.
Lên phim hay vào vai công tử đào hoa nhưng ngoài đời, Mạnh Trường nổi tiếng là người đàn ông yêu vợ và khéo chăm con. Được hỏi có sợ bà xã của nam diễn viên ghen khi xem Đừng nói khi yêukhông, Thùy Anh thẳng thắn: “Thuỳ Anh nghĩ chắc chị ấy không ghen đâu, vì anh Trường là một trong những diễn viên nghiêm túc nhất trong dàn nam VFC rồi. Đến trường quay, anh Trường rất tập trung vào công việc, xong việc là về. Chắc chị nhà yên tâm về anh ấy lắm”.
Đình Tú vào vai bạn thân của Thùy Anh trong phim. Nữ chính Phương Ly của Đừng nói khi yêucó tính tình thẳng thắn, sống nghĩa khí với bạn bè. Thừa hưởng năng khiếu làm bánh từ mẹ (Tú Oanh) nhưng Ly không muốn thừa kế tiệm bánh của gia đình, một mực ra ngoài làm việc. Nhưng vì không chịu khuất phục trước những tiêu cực, cô gặp nhiều sóng gió.
Diễn viên Thùy Anh thay đổi nhiều về ngoại hình cho vai diễn mới. Thùy Anh sinh năm 1995 ở Hà Nội. Cô được biết đến lần đầu ở tuổi 14 với vai chính trong sitcom Bộ tứ 10A8và 4 năm sau trở nên nổi tiếng với vai diễn trong phim điện ảnh Đập cánh giữa không trung. Nam tiến sau khi tốt nghiệp đại học ngành ngân hàng, Thùy Anh tích cực hoạt động showbiz trong các vai trò diễn viên, nghệ sĩ giải trí, MC. Cô góp mặt trong các phim Gái già lắm chiêu, Rừng thế mạng, Tình yêu và tham vọng…
Diễn viên Thùy Anh giảm 5 kg, có cơ bụng nhờ tập boxing
Dù mới luyện tập boxing được khoảng 2 tháng nhưng diễn viên Thùy Anh đã giảm được 5 kg mà không hề ăn kiêng. Cô còn khoe có thể tự tin chụp hình mà không cần dùng phần mềm chỉnh sửa.
">Thùy Anh không lo bà xã Mạnh Trường ghen khi xem ‘Đừng nói khi yêu’
TikTok đứng trước năm 2023 nhiều thách thức. (Ảnh: Reuters) Katie Harbath, nhà sáng lập kiêm CEO hãng chính sách công nghệ Anchor Change, cựu Giám đốc chính sách công Facebook, nhận định chính quyền ông Joe Biden sẽ ép ByteDance bán TikTok. “Tôi không cho rằng các nhà đầu tư TikTok sẽ nhượng bộ đóng cửa tại Mỹ và chính phủ sẽ vấp phải phản đối từ người Mỹ nếu họ muốn cấm nó. Một giao dịch bán lại là tốt nhất”.
Dù vậy, ép bán TikTok không hề dễ do chính phủ Trung Quốc về cơ bản có thể phủ quyết thương vụ. Theo luật kiểm soát xuất khẩu ban hành năm 2020, việc xuất khẩu các thuật toán – “ma thuật” đứng sau thành công của TikTok – phải được sự chấp thuận từ Bắc Kinh.
Đối với ByteDance, TikTok là một trong sáu bộ phận kinh doanh và được xem là một trong các tài sản hứa hẹn nhất. Phiên bản Trung Quốc - Douyin - hiện có 600 triệu người dùng tích cực hàng tháng, đang là nguồn thu chính của công ty.
Cùng lúc với sức ép từ Mỹ, ByteDance lại cũng là một mục tiêu trong nỗ lực kiềm chế quyền lực Big Tech của Trung Quốc. Bộ phận giáo dục đầy tham vọng của ByteDance bị bóp nghẹt do chính sách cấm gia sư tư nhân của Bắc Kinh, trong khi bước tiến vào video game không có kết quả do Trung Quốc trấn áp lĩnh vực này. CEO ByteDance Liang Rubo từng phát biểu trong cuộc họp tháng 12/2021 rằng công ty cần tinh gọn hoạt động.
Kế hoạch IPO của ByteDance vẫn đang bị treo. Một trong những nhà đầu tư ban đầu cho biết, họ không vội vàng IPO do quá nhiều sự chưa chắc chắn.
Bất chấp các khó khăn trước mắt tại Mỹ và Trung Quốc, ByteDance vẫn là một thế lực không thể xem nhẹ. Bộ phận kinh doanh livestream thương mại điện tử trực tiếp cạnh tranh với các ông lớn thương mại điện tử truyền thống như Alibaba, trong khi hãng còn hợp tác với các doanh nghiệp giao hàng để “tấn công” Meituan.
Tại Mỹ, TikTok Shop - tính năng mua sắm trong ứng dụng - được ra mắt để thu hút cả người bán và người mua. Theo Harbath, người Mỹ không hề mất hứng thú với TikTok mà ứng dụng ngày càng phổ biến với giới trẻ.
(Theo SCMP)
Mỹ cấm TikTok, Đức đề nghị EU giám sát TwitterMỹ cấm TikTok trên thiết bị công; Đức đề nghị EU giám sát Twitter;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.">
2023 sẽ là năm quan trọng với TikTok
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Tỷ phú Bill Gates không dùng sản phẩm nào của Apple. (Ảnh: Benzinga) Trong mục hỏi đáp “Ask me anything” trên diễn đàn Reddit, tỷ phú Bill Gates tiết lộ ông đang dùng Samsung Galaxy Z Fold 4. Đây là chiếc điện thoại Gates được “thái tử Samsung” Lee Jae Yong tặng khi ông thăm Hàn Quốc.
Trước đó, ông dùng Galaxy Z Fold 3 5G.
Đồng sáng lập Microsoft còn nói thêm rằng, ông dùng Outlook và các phần mềm khác của công ty trên smartphone. Do Fold 4 có kích thước lớn, ông không dùng bất kỳ máy tính bảng nào mà chỉ cần smartphone và một máy tính Windows.
Gates cho biết, máy tính ông dùng là Windows Surface Studio và Surface Hub. Rõ ràng, không có sản phẩm nào của Apple có mặt trên bàn làm việc của tỷ phú.
Tháng 9/2022, Apple và Samsung là hai hãng sản xuất smartphone lớn nhất tại Mỹ, chiếm hơn 70% thị phần. iPhone 13 là smartphone bán chạy nhất ở thị trường này tính đến tháng 4/2022, chiếm 17% thị phần.
(Theo Benzinga)
Tỷ phú người Ấn Độ đã vượt qua Bill Gates như thế nào?
Hầu hết các tỷ phú siêu giàu trên thế giới như Elon Musk, Jeff Bezos, Bernard Arnault hay Bill Gates đều đã mất hàng tỷ đô la trong năm nay, ngoại trừ một tỷ phú người Ấn Độ.">Bill Gates dùng điện thoại nào?
- Buổi trò chuyện của GS Hồ Ngọc Đại cuối tuần qua thu hút sự quan tâm của công chúng nhiều hơn so với thông lệ của những buổi “cà phê Thứ Bảy” khác: Bắt đầu sớm hơn 30 phút, khách đến chật kín, có người phải về giữa chừng vì không có chỗ ngồi.
>> Sách Tiếng Việt 1 CNGD có xuất hiện trong chương trình phổ thông mới?
>> Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc triển khai tài liệu Tiếng Việt Công nghệ giáo dục
“Tôi không biết nói khéo”
Dù đã qua cao trào thời sự, nhưng GS Hồ Ngọc Đại và những vấn đề liên quan như Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, trường Thực nghiệm và quan niệm về giáo dục của ông… vẫn tiếp tục “gieo bất hòa” (tít một bài báo viết về ông 15 năm trước) trong buổi nói chuyện này.
Chương trình Cà phê Thứ Bảy diễn ra chiều 22/9 thu hút đông đảo công chúng Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng Khác với buổi Cà phê Số tổ chức cũng vào thứ Bảy 2 tuần trước đó, lần này GS Đại có ít thời gian tự sự hơn (1 tiếng so với 2 tiếng); nhiều thời gian đối thoại với công chúng hơn (2 tiếng so với 20 phút).
Vẫn nhất quán cách nói chuyện hùng hồn, nhưng từ ngữ ông dùng đã bớt phần gai góc.
Trong suốt phần mở đầu kéo dài 1 tiếng đồng hồ, ông đứng kể chuyện với vẻ say sưa vốn có. Ông nhớ lại buổi thực tập 45 phút khi còn là một anh giáo trẻ, nhớ lời khuyên của người bạn nên đi học tâm lý sư phạm, nhớ tới quá trình đi học ở Nga đã mang tới cho mình những giá trị mới như thế nào…. Câu chuyện tiếp kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi về nước với lời khẳng định “cuộc cải cách giáo dục sẽ không thành công” vẫn được ông hồi tưởng lại một cách sinh động.
“Ở đời, không có gì hơn cái thật. Tôi thường không biết nói khéo, có thể người ta hơi khó chịu, nhưng rút cục cái mà mọi người nói chuyện với nhau vẫn là nội dung. Moi giải quyết của tôi đều căn cứ trên triết học và lịch sử mang lại ích lợi cho người dùng” - ông bộc bạch khi kết thúc phần tự sự.
Đối thoại nóng rẫy
TS Giáp Văn Dương, người dẫn chương trình nhắn nhủ khán giả trao đổi tự nhiên và thân tình; không phải để xác định “ai đúng, ai sai” mà để giáo lưu học hỏi, đón nhận cách nhìn, cách nghĩ mới và cách làm mới; đồng thời cần tuân thủ những nguyên tắc của tranh luận.
TS Dương tóm tắt CNGD “theo cách hiểu của mình” và gợi mở một số hướng thảo luận.
GS Hồ Ngọc Đại đứng đối thoại với công chúng trong cả buổi tọa đàm Ảnh: Thúy Nga Theo anh, bản chất của CNGD là quá trình chuyển từ tay vào não, chuyển từ ngoài vào trong. Để đi trọn vẹn một quá trình, trong phương pháp giáo dục còn cần phải thiết kế làm sao để chuyển từ trong ra ngoài.
Thứ hai, cơ sở triết học của phương pháp giáo dục của nhóm CNGD là duy vật biện chứng, tức đi từ ngoài vào trong. Nó là cơ sở vật chất của triết học và tâm lý học.
“Ở chỗ này, tôi nhìn thấy rõ sự tự hào của GS Hồ Ngọc Đại về tâm lý học đã vượt qua triết học ở chỗ: Nếu như triết học trước đây bị đánh giá chỉ là tư biện, chỉ là chữ, là lời, giờ đây đã có vật chất, phương pháp để chuyển từ tay lên não, từ ngoài vào trong”.
Tiếp đó, anh nêu phản biện: Thời đại bây giờ cũng đã đi xa hơn một bước. Ngành khoa học nhận thức giờ đây đang đánh giá tâm lý cũng chỉ là tư biện. Bây giờ, đo sóng não, tìm hiểu quá trình vận hành của não,… người ta thấy: Thực tại mà chúng ta đang sống rất có thể không chỉ là thực tại khách quan. Anh đi mua cái bàn không phải là mua cái bàn vật chất khách quan đâu, mà là cái bàn đẹp, cái bàn anh thích, cái bàn anh thấy phù hợp, mà cái bàn đó là cái bàn hoàn toàn chủ quan ở trong đầu của anh. Như vậy, thực tại mà chúng ta đang sống vào thực chất là một thực tại kép, chứ không phải là một thực tại đơn. Đó vừa là thực tại chủ quan, vừa là thực tại khách quan. Vậy thì giáo dục sẽ xử lý vấn đề này như thế nào?
Và cuối cùng, khi thiết kế những nội dung giáo dục hoặc bộ SGK phải hiểu rõ các nguyên tắc thiết kế; thậm chí đi xa hơn nữa là định rõ triết lý giáo dục.
Buổi thảo luận ngay sau đó đã được “phát nổ” bởi một giáo viên dạy tiểu học đã gần 40 năm ở phường Bách khoa, Hà Nội. Bà giáo, cùng với một số người bạn đã phản ứng mạnh mẽ với GS Đại với những câu hỏi như: Tại sao lớp 1 dạy đọc là a bờ cờ đến lớp 2 lại đọc a bê cê?; Tại sao giáo dục thường xuyên cải cách, mức lương tháng làm sách giáo khoa mới có phải từ 12-15.000 USD?; …
Cô giáo dạy tiểu học gần 40 năm đặt nhiều câu hỏi với GS Đại. Ảnh: Lê Anh Dũng Bà thậm chí còn định đọc thư gửi Bộ trưởng Giáo dục ngày 5/9 mang sẵn từ nhà đi. Mặc dù đã được người dẫn chương trình yêu cầu dừng lại vì “lạc đề”, thế nhưng trong buổi thảo luận, vẫn không ít câu hỏi tiếp tục đặt thắc mắc về cách đánh vần của bộ sách tiếng Việt 1. Khi phần trả lời chưa được như ý hoặc có những thông tin được GS Đại nhấn mạnh thái quá, những lời bình phẩm “vớ vẩn” thỉnh thoảng lại được cất lên.
TS Dương hướng đối tượng hỏi sang những người trẻ hơn. Những cánh tay giơ lên đến từ nhiều thành phần: sinh viên luật, sinh viên sư phạm, giáo viên tiểu học, nhà hoạt động xã hội, người chuyên đi xây trường ở miền núi, các phụ huynh…
Dường như, các ý phác thảo mà người dẫn chương trình nêu ra từ đầu đã bị lãng quên. Khán giả chủ yếu nêu những khó khăn làm phiền họ, xin lời khuyên vài điều cụ thể để áp dụng cho con cái, hoặc quay lại thắc mắc về kiến thức Ngữ âm của GS Đại, v,v…. Nói như một người quan sát sau sự kiện, để trả lời những câu hỏi này phải là ông Bộ trưởng Giáo dục hay Phó Thủ tướng.
GS Đại khá kiên nhẫn khi trả lời từng câu hỏi, dù nội dung ông trả lời đã xuất hiện nhiều trong các phát biểu, trên những bài báo gần đây.Cũng có những câu trả lời khiến người hỏi bực tức vì cho rằng bị “lạc đề”, “không có thông tin gì”….
GS Hồ Ngọc Đại giới thiệu về CNGD. Ảnh: Lê Anh Dũng Với những câu hỏi cụ thể về CNGD, ông trả lời khá rõ ràng.
Chẳng hạn, trước băn khoăn ông có phải là người bắc cầu tư tưởng của John Dewey - nhà giáo dục thực nghiệm nổi tiếng của Mỹ đầu thế kỷ 20 - GS Đại nói khi nghiên cứu, ông không đọc John Dewey, “nhưng khi về Việt Nam, tôi có đọc và thấy rất nhiều cái giống nhau. Trong khoa học, gặp nhau là chuyện bình thường”.
Khi trả lời một câu hỏi liệu CNGD có "bó cứng" giáo viên, GS Đại giải thích: Trong một xã hội tiến tới cơ chế phân công tác, thì ở lĩnh vực giáo dục, thầy giáo và cha mẹ học sinh có 2 chức năng, 2 trách nhiệm khác nhau đối với một đứa trẻ. 2 bên cộng tác với nhau nhưng không làm hộ nhau, không làm thay nhau và không dồn cho nhau. Như thế, đứa trẻ sẽ được hưởng 2 cái lợi lớn nhất ở nhà trường với thầy giáo và ở nhà với cha mẹ.
Đây cũng là cách tiếp cận của ông với từng “vai”, chứ không phải ông phủ nhận vai trò của giáo dục gia đình. “Đứa trẻ luôn luôn cần đến gia đình, nhất là trẻ tiểu học. Đừng buông lỏng trẻ em cấp tiểu học”.
Đến năm 2017, GS Đại đã tự viết xong 2 bộ sách tiểu học Toán và tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5. Khi được hỏi tại sao vẫn chưa có sách ở các bậc học cao hơn, GS nói hiện nay nhóm Cánh Buồm, một nhóm làm sách theo tinh thần CNGD đang viết tới bậc THPT.
Dư âm
Đến buổi tọa đàm nhưng không còn chỗ, TS Phạm Thị Ly, một người làm nghiên cứu chính sách giáo dục ở TP.HCM đã theo dõi phần đầu buổi nói chuyện và sau đó quay về. Xem qua live stream, TS Ly gửi thắc mắc:
“Em cho rằng đòi hỏi của công chúng về việc các chương trình thực nghiệm giáo dục cần được nghiên cứu, được tiến hành một cách thận trọng, bài bản và được đánh giá kết quả một cách độc lập, khách quan, dựa trên những phương pháp đáng tin cậy, là một đòi hỏi chính đáng. Cá nhân em ủng hộ quan điểm "mỗi ngày đến trường là một ngày vui" của GS, nhưng không rõ lý thuyết đó có kết quả như thế nào trong thực tế. Nếu có kết quả tốt, nó lẽ ra phải được chính thức thừa nhận và nhân rộng. Xin được hỏi giáo sư, sau 40 năm, chương trình CNGD có được tiến hành đo nghiệm để đánh giá không? Nếu có, nó do đơn vị nào thực hiện, dựa trên phương pháp nào, kết quả ra sao và công bố ở đâu? Nếu nó chưa được thực hiện, thì vì sao?”.
GS Nguyễn Ngọc Lanh - người có nhiều đồng cảm trong quan niệm giáo dục với Hồ Ngọc Đại - chia sẻ:
“Lần được giải thưởng Phan Châu Trinh, tôi phải tham khảo những người trước để soạn diễn từ. Tôi đọc kỹ bài của Hồ Ngọc Đại, rất dài, cả một bầu tâm sự. Tôi hiểu thêm sự cô độc của một người đầy tâm huyết nhưng rất tự tin mình có chân lý”.
Đến buổi cà phê, GS Lanh hy vọng lẽ ra nó có thể thành công hơn.
Theo ông, nhiều câu hỏi rất dễ trả lời thỏa đáng, nhưng nội dung và cách trả lời chưa làm người hỏi thỏa mãn. Nhiều thầy cô giáo nêu những khó khăn làm phiền họ, nhưng đó là do chương trình của Bộ GD-ĐT, lẽ ra chỉ cần hướng dẫn họ tìm nơi khác để đặt câu hỏi thì thích hợp hơn…
Lê Đăng Ninh là chủ một xưởng dạy vẽ cho trẻ em có uy tín ở Hà Nội. Đến buổi cà phê khi đã chật kín ghế, Ninh lần vào tận phía cửa sổ và xung phong hỏi được một câu.
Là người đang trực tiếp làm giáo dục với trẻ em, anh đồng cảm với quan điểm giáo dục của GS Đại: Dạy học tới cá nhân hóa, thế hệ trẻ sinh ra từ ngày 1/1/2001 là thế hệ khác hẳn với trước đó.
Anh mang tới 2 khó khăn mình đang gặp phải là nguồn nhân lực giáo viên và đối phó với phụ huynh để tìm tư vấn từ GS Đại. Ninh từng tuyển nhiều sinh viên sư phạm để huấn luyện theo quan điểm giáo dục của mình, nhưng ngay cả các bạn trẻ này cũng đã quen nếp cũ; còn phụ huynh thì thường muốn can thiệp vào sản phẩm, quá trình đào tạo của học sinh.
“Quan trọng nhất trong giáo dục là thiện chí. Anh thiện chí thế nào thì trẻ nó biết cả. Hai khó khăn của anh tôi rất đồng cảm. Nhưng cứ vào việc đi, anh đi đúng thì anh cứ làm!”, GS Đại trả lời khi Ninh hỏi “bí quyết”.
Còn Nguyễn Quốc Vương, một thầy giáo lịch sử và là dịch giả của nhiều cuốn sách Nhật bày tỏ:
“Tôi xem livestream đoạn cuối còn thấy gay cấn. Nhưng chỉ gay cấn bề ngoài cảm tính". Anh nhìn nhận việc nhiều khán giả, trong đó có cả thanh niên và giáo viên trước khi đến tọa đàm mà không đọc gì để hỏi cho sâu thì đáng tiếc.
Theo anh, những vấn đề liên quan tới CNGD đáng được tranh luận “cho ra ngô, ra khoai” chứ không chỉ dừng lại bên ly cà phê.
Một hội thảo về CNGD, mời các TS, PGS giáo dục học đang giảng dạy ở các trường đại học, đặc biệt là khối sư phạm và các viện nghiên cứu sư phạm đến trình bày, phản biện sẽ có ích. Công chúng có tham dự nghe và bình luận sau khi các nhà khoa học trình bày, phát biểu; thay vì đơn thuần là ‘xả’ những bức xúc chung chung về giáo dục.
Hạ Anh – Thúy Nga
Sách Công nghệ giáo dục: Câu hỏi thẳng gửi giáo sư Hồ Ngọc Đại
“Tôi hoàn toàn ủng hộ cách dạy tiếng Việt một cách khoa học, đi vào bản chất, dạy ngữ âm trước, dạy ngữ nghĩa, ghép vần, ngữ pháp, văn phạm sau.”
">Cà phê với GS Hồ Ngọc Đại
- Những thiết kế kế đắp voan bay bổng cùng đường cắt xẻ tinh tế đã thực sự tôn vinh được vẻ gợi cảm, sang trọng của các mỹ nhân Việt.
Bộ đầm đỏ nổi bật thu hút mọi ánh nhìn vào đôi chân dài quyến rũ của Huyền My.
Chi tiết voan thướt tha khiến Thụy Vân đẹp tựa nữ thần trong đêm thi mà chính hoa hậu làm ban giám khảo
Nhan sắc Hoa hậu Việt Nam 2004 Nguyễn Thị Huyền ngày càng trở nên quý phái khi tiếp đón đoàn thám hiểm hang động Sơn Đoòng.
Phan Thị Mơ tinh khôi với đầm soiree trắng đắp voan nhiều tầng.
Nữ chính "Những ngọn nến trong đêm" Mai Thu Huyền khiến khán giả hâm mộ phải trầm trồ vì diện mạo ngày một lộng lẫy hơn.
Phạm Hương mạnh tay chi cả trăm triệu cho cây hàng hiệu mà cô khoác lên người.
Dương Trương Thiên Lý mỹ miều, hoàn hảo từ khâu trang điểm cho tới trang phục với váy họa tiết thêu tay cầu kỳ.
Đinh Thủy
Đặng Thu Thảo, Phạm Hương vào nhóm sao đẹp nhất tuần">Thụy Vân, Huyền My tỏa sáng tại sự kiện tuần qua