Ukraine: Mykola Shaparenko (44') Pháp: Anthony Martial (50')
Ở trận đấu với Ukraine,ếtquảlich am 2024 HLV Didier Deschamps gây bất ngờ khi cất Karim Benzema trên ghế dự bị và để Anthony Martial đá chính
Với chất lượng đội hình tốt hơn, Pháp tràn lên tấn công ngay sau tiếng còi khai cuộc và sớm có những cơ hội nhưng lại không thể cụ thể hóa thành bàn thắng.
Ukraine tạo ra một số cơ hội ngon ăn trong hiệp một. Đáng chú ý ở phút 35, Yarmolenko có cơ hội rất tốt khi đối mặt Lloris nhưng lại không thắng được thủ môn của ĐT Pháp
Phút 44, Martial có cơ hội đối mặt với thủ môn đối phương nhưng bỏ lỡ và Ukraine phản công nhanh. Yaremchuk vượt qua Kimpembe và tạt bóng cho Shaparenko dứt điểm đẹp mắt từ khoảng cách 25m mở tỉ số cho Ukraine
Griezmann (số 7) có cơ hội nhưng không thể ghi bàn trong hiệp một
Ngay đầu hiệp 2, ĐT Pháp đã tìm được bàn gỡ. Phút 50, Coman thực hiện một quả tạt từ cánh phải vào vòng cấm, Rabiot đánh đầu đưa bóng đến đúng vị trí của Marital. Tiền đạo MU có mặt rất đúng lúc để dứt điểm cận thành gỡ hòa cho Les Bleus
Martial ăn mừng bàn gỡ hòa cùng đồng đội
Quãng thời gian còn lại chứng kiến sự áp đảo của ĐT Pháp nhưng đội khách không sao ghi thêm bàn thắng
Trận đấu kết thúc với tỷ số hòa 1-1
Les Bleus vẫn dẫn đầu bảng D với 9 điểm sau 5 trận. Tuy nhiên, Phần Lan có thể vượt lên khi mới đá 3 trận và đã có 5 điểm. Trong khi đó, Ukraine vẫn đứng thứ 3 sau 5 trận hòa liên tiếp
- Anh chuẩn bị những gì cho lần xuất hiện tại hòa nhạc sắp tới? Đã bao giờ việc tham gia Điều còn mãi nhiều năm khiến anh lơ là, xao lãng vì mọi thứ đã quen thuộc, gần gũi?
Tôi, nhạc sĩ Quốc Trung, nhà báo Phạm Anh Tuấn - Tổng biên tập báo VietNamNet, Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam Trịnh Tùng Linh cùng ê-kíp của quý báo đã cùng nhau làm việc để xây dựng chương trình, mời các ca sĩ, nhạc sĩ tham gia phối khí, chuẩn bị số lượng khổng lồ bản nhạc cho hơn 20 tác phẩm gồm khí nhạc và thanh nhạc cho dàn nhạc giao hưởng, hợp xướng và các ca sĩ...
Tôi là một nhạc trưởng chuyên nghiệp. Khi chỉ huy bất cứ chương trình nhạc giao hưởng nào, tôi luôn chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Có những tác phẩm giao hưởng tôi đã chỉ huy hàng chục lần nhưng khi chỉ huy lại, tôi dựng nó một cách “chín” và thú vị hơn theo tư duy âm nhạc “lớn” dần theo năm tháng.
Điều còn mãicũng không ngoại lệ. Không bao giờ có chuyện tôi “lơ là, xao lãng” khi đã nhận trách nhiệm làm bất cứ công việc gì!
Bố Hoàng Vân luôn tự hào về con dù không bao giờ nói ra
- Đi qua một hành trình khá dài trong đời, đã bao giờ anh tự hỏi: Nếu sinh ra trong một gia đình khác, không phải con trai của nhạc sĩ Hoàng Vân được cả nước yêu thương, liệu mình sẽ là ai, sống thế nào?
Tổ tiên tôi, cả bên nội và bên ngoại, đều là những người có chức sắc cao trong chế độ phong kiến hoặc thành danh trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục. Tôi tự hào về dòng dõi của mình.
Cha tôi là nhạc sĩ Hoàng Vân, người đã dắt tôi những bước chân đầu tiên vào âm nhạc; người đã luôn theo dõi, động viên và ủng hộ sự nghiệp chỉ huy dàn nhạc của tôi cho đến lúc ông nhắm mắt. Đó là điều thuận lợi duy nhất mà tôi có được từ cha mình.
Còn lại, từ lúc tôi học sơ cấp, trung cấp, Nhạc viện P.I.Tchaikovsky - Moscow (Liên bang Nga) đến khi tốt nghiệp, làm việc tại nước Cộng hòa Macedonia, rồi trở về Việt Nam chỉ huy các chương trình hoà nhạc từ năm 1995 đến nay, cha tôi không bao giờ dùng sự nổi tiếng của ông để giúp con trai trong sự nghiệp.
Tôi được cả nước biết đến và yêu quý vì tôi là nhạc trưởng Lê Phi Phi chứ không phải vì là “con nhạc sĩ Hoàng Vân”. Vậy thì, nếu sinh ra ở một gia đình khác, một nguồn gốc tổ tiên khác mà vẫn được “sao chiếu mệnh” soi đường, tôi vẫn sẽ là Lê Phi Phi! (cười)
Nhạc trưởng Lê Phi Phi và bố - nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Sinh thời, nhạc sĩ Hoàng Vân kỳ vọng anh trở thành người thế nào và anh đáp ứng ra sao?
Đã là cha mẹ, ai chẳng muốn con cái mình trở thành những con người tốt, sức khoẻ tốt, có cuộc sống gia đình hạnh phúc, công việc thuận lợi. Bố mẹ tôi cũng chỉ dừng lại ở những kỳ vọng như vậy. Ông bà không có những tham vọng để các con mình trở thành những siêu nhân.
Ngay cả khi tôi đã thành danh trong và ngoài nước, bố cũng không kỳ vọng gì hơn ở tôi. Ông luôn đồng hành, theo dõi sự phát triển của con trai; khen, chê, đóng góp, kỳ vọng cho những buổi biểu diễn tiếp theo của tôi sẽ tốt hơn… Tôi biết bố rất tự hào về tôi nhưng ông không bao giờ nói ra điều đó. Sự mến mộ và cổ vũ nhiệt tình của khán giả mỗi khi xem tôi biểu diễn đã thay bố tôi nói lên điều đó.
- Lòng kiêu hãnh của anh và gia đình - một gia đình nghệ sĩ, trí thức có truyền thống nối tiếp các đời - là gì?
Bất kỳ gia đình nào đều có sự kiêu hãnh riêng, không kể trí thức, nghệ sĩ, nhà khoa học hay thợ thủ công… Có chăng, lòng kiêu hãnh của gia đình nghệ sĩ bạn nhắc đến xuất phát từ việc chúng tôi là người của công chúng, được công chúng yêu mến, sống vì công chúng nên sự kiêu hãnh thể hiện rõ rệt hơn.
Lòng kiêu hãnh của tôi về gia đình mình là người cha nhạc sĩ nổi tiếng. Mẹ tôi là bác sĩ đa khoa cứu sống bao nhiêu sinh mạng suốt cả cuộc đời. Là chị gái Y Linh - tiến sĩ âm nhạc với nhiều bài viết, cuốn sách nghiên cứu về âm nhạc của cha tôi cũng như nền âm nhạc Việt Nam.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi điều khiển chiếc "đũa phép" của mình.
- Những khoảnh khắc thăng hoa của anh cùng chiếc gậy chỉ huy được lưu lại trên internet khiến tôi liên tưởng đến những phù thủy trong tác phẩm nổi tiếng "Harry Potter". Theo anh, người chỉ huy và phù thủy có điểm chung nào?
Bạn tưởng tượng rất đúng, người nhạc trưởng là phù thuỷ trong đêm diễn. Không chỉ chiếc "đũa phép", cả con người anh ta từ năng lượng, tinh thần đến tình cảm trong giây phút đó phải hoàn toàn “thôi miên” được những nghệ sĩ trên sân khấu để họ có thể truyền tải qua tiếng đàn, tiếng hát đến khán thính giả.
Nếu người nhạc trưởng không làm được điều này, một buổi biểu diễn có thể trở nên tẻ nhạt ngay cả khi các nghệ sĩ chơi hoàn toàn chuẩn xác. Tuy nhiên, chiếc "đũa phép" tôi đề cập, không phải người nhạc trưởng cứ học tập và tu luyện là có, mà phải do Trời ban - cái tạm gọi là tài năng.
- Chỉ huy và nhiều vị trí góp phần vào thành công của đêm nhạc, nhưng "ánh hào quang" chỉ rọi vào người ca sĩ. Anh nghĩ gì về những cống hiến của mình trong đêm diễn?
Xuyên suốt một chương trình dài 120 phút, người ta luôn thấy hình ảnh của nhạc trưởng trên sân khấu, các ca sĩ có là “sao” đến đâu cũng chỉ xuất hiện ở 1 - 2 tiết mục. (cười) Người nhạc trưởng là linh hồn, là sự thành công/thất bại của đêm diễn. Trách nhiệm cao nhất của một đêm diễn thuộc về người nhạc trưởng.
Ánh hào quang mà bạn nhắc đến giữa nhạc trưởng và các ca sĩ như nhau nhưng nó sáng lên ở các góc độ khác nhau do cách nhìn khác nhau. Cống hiến của tôi không thầm lặng, nó được nhìn, nghe từ đầu đến cuối.
Sự cống hiến thầm lặng phải kể đến những nhạc sĩ sáng tác ra những tác phẩm được diễn. Nó không thể toả sáng trên sân khấu nhưng toả sáng trong tâm trí, tình yêu của khán giả. Không có nhạc sĩ, người nhạc trưởng và ca sĩ làm sao có thể toả sáng?
Lê Phi Phi và vợ - nghệ sĩ violin Lidia Dobrevska - là đồng nghiệp, cùng nhau tỏa sáng trên sân khấu.
Sống ở Macedonia an bình, luôn nhớ quê hương
- Cuộc sống anh ở Macedonia thế nào? Cảnh sắc, con người hay điều gì nơi đây làm anh lưu luyến nhất?
Cuộc sống của tôi ở Macedonia luôn ổn, từ gia đình, công việc, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm… đều ổn! Có chăng, nơi đây rất hiếm người Việt nói riêng và người châu Á nói chung nên thiếu vắng những hàng quán ẩm thực châu Á. Bạn biết đấy, ẩm thực cũng là một phần đại diện cho văn hoá của một đất nước, dân tộc.
Bắc Macedonia là một vùng đất nhỏ ở bán đảo Balkan với số dân gần 2 triệu, con người thân thiện, hiền hoà, chất phác; cảnh quan hùng vĩ với sông, núi, hồ… Thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ôn hoà đã làm cho cuộc sống nơi đây chất lượng hơn. Bạn sẽ ít khi bị stress vì tắc đường hay phải xếp hàng dài ở mọi nơi công cộng... Đó là một trong những mơ ước về chất lượng cuộc sống cho những ai thích sự an bình!
- Bên cạnh vị nhạc trưởng tài hoa, Lê Phi Phi của đời thường như thế nào?
Lê Phi Phi đời thường còn đời thường hơn bất kỳ người bình thường nào khác! Anh ấy thích những món ăn đậm hồn dân tộc ở cả hai quốc gia mình sinh sống, thích "say sưa" khi có bạn vui.
Lê Phi Phi ở Macedonia hay Hà Nội đều rất thích đạp xe đi làm hàng ngày. Anh ấy có hẳn một bộ sưu tập xe cổ nho nhỏ. Anh cũng thích chụp ảnh đẹp; thích hội hoạ và rất hay la cà với các hoạ sĩ.
Anh ấy luôn làm tròn bổn phận của người chồng, người cha trong gia đình nhỏ của mình. Và đặc biệt, Lê Phi Phi còn là một người bạn, người đồng nghiệp thân thiết của chính vợ anh ấy...
Lê Phi Phi giữ hồn Việt ở Macedonia.
- Gia đình nhỏ khơi nguồn cảm hứng hoặc vun vén những gì cho sự nghiệp, đam mê âm nhạc cháy bỏng trong anh?
Không thể tưởng tượng cuộc sống gia đình chúng tôi sẽ ra sao nếu thiếu đi âm nhạc, nghệ thuật dù con trai duy nhất của tôi - Adam Linh, 25 tuổi - không theo nghề bố mẹ. Trong nhà tôi lúc nào cũng có tiếng nhạc, tiếng đàn hay một bộ tranh sưu tầm treo khắp nhà do bạn bè hoạ sĩ quý mến tặng.
Ngoài tiếng nhạc, tiếng đàn, ngôi nhà nhỏ của Lê Phi Phi ở Macedonia cũng luôn vang lên tiếng Việt qua các chương trình truyền hình của Việt Nam. Một mặt, tôi muốn theo dõi sát tình hình trong nước; mặt khác để trong nhà luôn vang lên tiếng Việt, có lẽ là để lấp đi nỗi nhớ quê hương Việt Nam…
" alt="Nhạc trưởng Lê Phi Phi mê chụp ảnh, thích hội hoạ và sưu tập xe cổ" />Nhạc trưởng Lê Phi Phi mê chụp ảnh, thích hội hoạ và sưu tập xe cổ
Và cuối cùng rock được chơi bằng dàn nhạc giao hưởng cùng tiếng hát Tùng Dương dẫu không rực lửa như rock của ban nhạc và giọng ca “rock” 100% nhưng đã đem lại những trải nghiệm đầy thú vị cho người yêu nhạc, đồng thời nó cũng mang lại một màu sắc mới khá đặc biệt cho ca khúc vốn quen thuộc với công chúng đặc thù của dòng nhạc này.
Yếu tố mới luôn hiện hữu khiến Điều Còn Mãi thêm sức sống mang hơi thở thời đại. Ở Điều Còn Mãi 2019 nhiều tác phẩm mới hoặc đã ra đời từ những năm trước nhưng chưa đến với đông đảo công chúng được thể hiện. “Nhà em ở lưng đồi”, một ca khúc của nhạc sĩ Đức Trịnh phổ thơ mới được công chúng biết đến chưa lâu đã được Dương Hoàng Yến trình diễn.
Dương Hoàng Yến dịu dàng với "Nhà em ở lưng đồi".
Hay như ca khúc “Thăm thẳm mắt Ban Mê” của tác giả Bùi Anh Tấn phổ thơ Phạm Công Thế mới sáng tác năm 2018 còn mới toanh với khán giả được Trần Hồng Nhung thể hiện đầy duyên dáng… Đặc biệt, ca khúc “Bay lên Việt Nam” được nhạc sĩ Văn Ký sáng tác dành tặng riêng cho VietNamNet năm nay được lấy làm chủ đề của chương trình cũng là một trong những chi tiết khá thú vị và mới mẻ đối với khán giả.
Bên cạnh đó, xu hướng chọn những ca khúc có giai điệu mang hơi hướng dễ nghe nhưng vẫn đầy chất nghệ thuật cũng là một nét đáng nhớ trong chương trình này. Chẳng hạn như bên cạnh những “Nhà em ở lưng đồi”, “Tâm hồn của đá” đã nhắc ở trên còn có “Sông Lô chiều cuối năm” (Minh Quang), “Bông hồng trên điểm tựa” (Hồ Bắc)…
Phạm Khánh Ngọc với "Người con gái sông La".
Tôn vinh những ca khúc đi cùng năm tháng là một trong những điều đáng nhớ tiếp theo khi nhắc tới Điều Còn Mãi. Khán giả như sống lại kỷ niệm một thời hào hùng của dân tộc trong những ca khúc cách mạng đã đóng đinh trong trái tim người nghe nhiều thập niêm qua như: “Lời ca dâng Bác” của cố nhạc sĩ Trọng Loan, “Người con gái sông La” của nhạc sĩ Doãn Nho phổ thơ Phương Thúy, “Trên biển quê hương” của nhạc sĩ Đức Minh…
Đặc biệt, chùm ca khúc viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Hoàng Vân gồm: “Chim vành khuyên – Em yêu trường em – Mùa hoa phượng nở” được dàn nhạc giao hưởng và hợp xướng thiếu nhi tái hiện như đưa khán giả trở về một thời ký ức của tuổi thơ tươi đẹp.
Điều Còn Mãi 2019 dẫn dụ bằng bức tranh âm nhạc đa dạng
Là điểm tựa cho những tác phẩm âm nhạc giao hưởng Việt Nam cất cánh cũng là một trong những điểm đặc biệt của Điều Còn Mãi còn đọng lại trong lòng công chúng. Cùng với những ca khúc đi cùng năm tháng, những tác phẩm giao hưởng thính phòng đặc sắc luôn được lựa chọn và công diễn trong các chương trình hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi.
Năm nay những tác phẩm giao hưởng thính phòng được lựa chọn công diễn khá đa dạng của các thế hệ nhạc sĩ các khác nhau bao gồm Bài ca thủy chung viết cho đàn violon độc tấu cùng dàn nhạc giao hưởng của cố nhạc sĩ Hoàng Dương, Rhapsody Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Biến tấu trên chủ đề Lý ngựa ô của tác giả Đỗ Kiên Cường…
Nghệ sĩ Bùi Công Duy với phần solo violon "Bài ca chung thuỷ".
Còn một điểm nổi bật, Điều còn mãi chính là nơi hội tụ những tài năng âm nhạc hàn lâm của Việt Nam đang hoạt động trong nước và quốc tế với những gương mặt thân quen như: Nhạc trưởng Lê Phi Phi, nghệ sĩ violon Bùi Công Duy, rồi những nghệ sĩ thanh nhạc tài năng như Đăng Dương, Trọng Tấn, Đào Tố Loan, Lê Anh Dũng, Trần Hồng Nhung…
Điều còn mãi luôn là bức tranh đa sắc về văn hóa dân tộc cũng là yếu tố để khán giả luôn nhớ tới chương trình. Điều Còn Mãi 2019 đã vẽ lên một bức tranh bằng âm nhạc từ miền núi phía Bắc với những giai điệu đặc trưng của người H’mông, cho tới những âm hưởng của vùng đồng bằng Bắc bộ, âm nhạc Phật giáo, vùng duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ…
Ca sĩ Đăng Dương với "Trên biển quê hương".
Có thể nói, Điều Còn Mãi là một trong những chương trình nghệ thuật lớn và hiếm hoi hiện nay được tổ chức dài hơi nhằm tôn vinh âm nhạc giao hưởng và nghệ thuật thanh nhạc Việt Nam với những tác phẩm đi cùng năm tháng và những tác phẩm ghi dấu ấn một thời điểm nhất định trong dòng chảy của âm nhạc.
Điều Còn Mãi 2019 không chỉ ghi dấu về những nốt son lịch sử oai hùng Việt Nam bằng âm nhạc, chương trình còn “đánh động” đến tâm tư của triệu người Việt, về vận hội, thế đứng của dân tộc. Hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi vì thế đã trở thành chương trình nhiều người mong mỏi, mỗi khi đất nước kỷ niệm ngày độc lập.
Trọng Tấn với "Đất Mũi Cà Mau". Ảnh: Phong Doanh.
Và đó là nỗ lực, là cống hiến, là đóng góp đáng ghi nhận của Điều Còn Mãi mà báo VietNamNet là nơi tổ chức khi phần nào đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật có chất lượng của một bộ phận công chúng, góp phần nâng cao đời sống thẩm mỹ nghệ thuật chung của cả nước.
Nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long Ảnh: Lê Anh Dũng - Bình Quách
'Xem Điều còn mãi 2019 tim tôi rung lên vì xúc động'
Nhạc sĩ Văn Ký đánh giá cao chương trình Điều còn mãi 2019 với những bài ca hùng tráng, hừng hực khí thế của tuổi trẻ.
" alt="Điều Còn Mãi 2019 dẫn dụ bằng bức tranh âm nhạc đa dạng" />
...[详细]