Thế giới

Phanh phui bê bối Tony Blair tiếp tay cho Gaddafi

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-02 09:56:11 我要评论(0)

Báo chí Anh mới phanh phui một thỏa thuận đặc biệt giữa cựu Thủ tướng AnhTony Blair,êbốiTonyBlairtiếquỳnh koolquỳnh kool、、

Báo chí Anh mới phanh phui một thỏa thuận đặc biệt giữa cựu Thủ tướng AnhTony Blair,êbốiTonyBlairtiếquỳnh kool theo đó ông Blair được cho là có liên quan tới việc đàn áp ngườichống đối cựu lãnh đạo Gaddafi.

Sami al Saadi từng bị bắt và tra tấn trong tù vì là nghi phạm khủng bố dưới chính quyền Gaddafi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều dự án thiếu tiện ích (Ảnh: Hoàng Hà)

Tại dự án ở Mỹ Đình, chị Nguyễn Thanh Tâm cũng đang gặp khó khăn khi rao bán lại căn hộ chung cư, mặc dù còn mới tinh, chủ đầu mới bàn giao nhà. Do gặp vấn đề về tài chính nên chị Tâm cần bán gấp căn hộ. Mức giá chị đề nghị còn thấp hơn so với mua trực tiếp của chủ đầu tư. 

Tuy nhiên, điều mà nhiều người mua băn khoăn là các tiện ích ở tầng 1 chưa có, khác hẳn với những gì chủ đầu tư quảng cáo. Tiện ích như siêu thị, trường mầm non, spa tại các kiot đang trống. 

“Người mua chưa dọn về ở vì còn chờ các tiện ích tầng 1, còn nhóm kinh doanh tầng 1 lại chờ cư dân về ở mới mở”, chị cho hay. Hiện, tầng 1 của tòa chung cư hàng nghìn m2, đang treo biển cho thuê nhưng vẫn chưa có khách.

Tương tự, anh Đỗ Văn Tùng  (Văn Phú, Hà Đông) cũng đang rao bán căn liền kề. Cách đây 4 năm, anh mua căn nhà này với giá hơn 7 tỷ đồng. Sau đó, anh bỏ không vì không có nhu cầu về ở. Tương tự như anh, cả dãy phố hàng chục căn nhà liền kề cũng bỏ không, cỏ mọc um tùm. Do không có người ở nên các tiện ích như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà trẻ thưa thớt. 

Anh cho hay, giá nhà tăng nhưng bán không dễ. Khách có nhu cầu ở thật đều chê thiếu tiện ích sau khi xem nhà. Dân đầu tư bất động sản không mua lại vì giá đất ở đây đang khá cao. Để không một thời gian, anh rao cho thuê căn liền kề này nhưng cũng không có người hỏi.

Người mua chịu thiệt 

Khảo sát cho thấy, nhiều dự án chung cư hay khu đô thị mới đi vào hoạt động mà tiện ích hạ tầng không đầy đủ, dẫn tới số lượng người dân ở khá thấp. Người mua nhà ở thực thì ngần ngại khiến giao dịch tại các dự án này không nhiều. Trong khi đó, người mua nhà vẫn chịu thiệt thòi lớn về cả tiện ích sống và giá bán.

Anh Đỗ Văn Quang, nhân viên môi giới (ở Hà Đông, Hà Nội) cho hay, người mua nhà ở thực ưu tiên lựa chọn các dự án đầy đủ hạ tầng như siêu thị, trường học. Đây là những yêu cầu tối thiểu. Tiện ích là yếu tố hàng đầu góp phần định vị giá trị của dự án bất động sản. 

Giá trị dự án gia tăng tương ứng với chất lượng và đẳng cấp mà hệ thống tiện ích mang lại.Các dự án thiếu tiện ích này sẽ bị mất giá. Trong cùng phân khúc, cùng vị trí mà giá bán sản phẩm một số chủ đầu tư đầy đủ tiện ích hạ tầng bao giờ cũng cao hơn đơn vị còn lại nhiều lần. Theo thời gian, giá bán các dự án này vẫn tăng lên.

Cần có chế tài đủ mạnh để các chủ đầu tư đảm bảo hạ tầng tiện ích cho cư dân (Ảnh: Hoàng Hà)

Theo ông Quang, việc cho thuê được các khu vực này không phải các chủ đầu tư muốn là được. Các siêu thị, cửa hàng đều do một bên thứ ba vận hành và có nhiều yếu tố để họ có thể mở ra ở các dự án như vị trí, mật độ cư dân, khả năng tiêu dùng. Ngay cả những chung cư hoạt động từ lâu mà mặt bằng khối đế để trống khá nhiều. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của dịch bệnh, lượng lớn các cửa hàng đóng cửa, ảnh hưởng tới tiện ích tòa nhà.

Để nhanh bán được nhà, chị Thảo đành phải hạ giá căn hộ, thêm khuyến mại nội thất cho người mua. Chị cho hay, nếu không bán được, chị sẽ chờ một thời gian khi hạ tầng đồng bộ, việc bán dễ dàng hơn do nhu cầu bán chưa cấp  bách.

Luật sư Trần Vi Thoại cho rằng, để đảm bảo tiện ích cho người dân, tránh trường hợp dự án công bố một đằng, thực hiện một nẻo, cơ quan chức năng cần có hành lang pháp lý về quy định thực hiện dự án theo hướng từng phần, đi kèm với tiện ích. Trong trường hợp chủ đầu tư không đáp ứng được thì cần có chế tài như không cho tiếp tục bán sản phẩm ở phân đoạn tiếp theo.

Chung cư cũ tăng giá, khách hỏi mua 'lặn mất tăm'Giá chung cư cũ tăng mạnh khiến cho không ít người mua nhà sau khi tìm hiểu đã từ bỏ ngay ý định mua thời điểm này." alt="Chung cư thiếu tiện ích, giá nhà tăng nhưng không dễ bán" width="90" height="59"/>

Chung cư thiếu tiện ích, giá nhà tăng nhưng không dễ bán

Những căn nhà ngoại ô yên bình và nên thơ sẽ là chốn đi về lý tưởng dành cho bạn sau những giờ làm việc mệt mỏi. Tất nhiên với điều kiện là ngôi nhà ấy phải được thiết kế xây dựng và trang trí thật “chuẩn”. Một vài gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn mang lại sự ấm cúng, gần gũi thiên nhiên cho ngôi nhà ngoại ô của mình.

Xây dựng mái hiên

Không chỉ có tác dụng thẩm mỹ đối với tổng thể căn nhà, mái hiên còn tạo không gian nghỉ ngơi, thư giãn tuyệt vời cho các thành viên trong gia đình vào những buổi sáng nắng đẹp, buổi chiều gió nhẹ, những đêm trăng thanh ngồi thưởng trà cùng bạn bè…

{keywords} 

Thiết lập không gian ngoài trời

Không gian ngoài trời này sẽ là cứu cánh cho bạn khi nhà có đông khách đến chơi. Tương tự như hiên nhà, đây cũng là một tiền sảnh phía trước và để tiện lợi, phù hợp thì bạn có thể thiết kế nơi này theo phong cách ngoài trời, có đủ chỗ để nấu ăn, trò chuyện và diễn ra các hoạt động vui chơi khác…

{keywords} 

Tối đa hóa không gian

Nếu ngôi nhà của bạn có không gian hơi chật hẹp, bạn có thể sử dụng tầng áp mái hoặc là tầng hầm để tạo thêm phòng ngủ phụ cho khách, dùng làm phòng đọc sách, làm việc hoặc là phòng vui chơi cho con.

{keywords} 

Tạo chỗ ngồi riêng tư

Đây dĩ nhiên là một yếu tố không thể thiếu đối với một căn nhà ngoại ô, đó sẽ là nơi yên tĩnh và riêng tư nhất cho bạn và các thành viên khác trong gia đình khi cần thiết. Bạn có thể bố trí một chiếc ghế sofa êm ái có gối ôm hoặc là một bộ bàn ghế bên cạnh cửa sổ chẳng hạn.

{keywords} 

Nội thất cổ điển

Sử dụng những món đồ nội thất cổ điển khi thiết kế nội thất nhà ở ngoại ô sẽ giúp mang lại nét hoài cổ, tạo điểm nhấn thú vị và không gian ấm cúng, gần gũi cho ngôi nhà ngoại ô của bạn, đồng thời tạo được sự khác biệt thú vị… đó là một lưu ý nhỏ nhưng rất hữu dụng về tính thẩm mỹ khi thiết kế nội thất nhà mà bạn không nên bỏ qua.

{keywords} 

Kết hợp nhiều loại vật liệu

Sự kết hợp của nhiều loại vật liệu trong một không gian sẽ tạo nên sự đa phong cách, sang trọng và không kém phần hiện đại.

{keywords} 

Thêm vật trang trí ý nghĩa

Những vật trang trí có ý nghĩa riêng sẽ gợi nhớ đến những kỷ niệm trong một thời kỳ nào đó trong cuộc đời của gia đình bạn, tạo dấu ấn cá nhân, sự duyên dáng và cá tính…

{keywords} 

Theo tcxd.vn

Những ý tưởng thiết kế phòng chơi cho trẻ sáng tạo và độc đáo" alt="Những cách bố trí không gian đơn giản cho nhà nhỏ ngoại ô" width="90" height="59"/>

Những cách bố trí không gian đơn giản cho nhà nhỏ ngoại ô

ukraine xin gia nhap eu.jpg
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen trao bảng câu hỏi khảo sát xin gia nhập EU cho Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (phải) tại Kiev ngày 8/4. Ảnh: Reuters

Quyết định gây kinh ngạc

Ukraine mong muốn có được tư cách thành viên EU suốt nhiều năm qua, nhưng nỗ lực đã vấp phải sự phản đối của Hungary. Nhiều tuần gần đây, Thủ tướng Hungary Viktor Orban khẳng định sẽ ngăn chặn thỏa thuận tại hội nghị thượng đỉnh của liên minh tại Brussels.

Bước ngoặt đáng kinh ngạc xảy ra khi ông Orban ngày 14/12 bất ngờ đồng ý rời khỏi phòng họp để các nhà lãnh đạo của 26 nước thành viên EU khác bỏ phiếu thông qua việc bắt đầu quá trình thương lượng kết nạp Ukraine. Động thái diễn ra một ngày sau khi Ủy ban Châu Âu (EC), cơ quan điều hành của EU, giải ngân 10,2 tỷ Euro tài trợ cho Hungary. EC từng đóng băng khoản tiền này trong khi chờ đất nước của ông Orban đáp ứng các điều kiện về tính độc lập của cơ quan tư pháp.

“Điều ngạc nhiên là EU đã thuyết phục được Hungary rút lui, vì đó là trở ngại lớn nhất. Không ai thực sự nghĩ việc đó sẽ thành công”, Florian Gassner, giáo sư giảng dạy tại Khoa Nghiên cứu Trung, Đông và Bắc Âu thuộc Đại học British Columbia (Canada) bày tỏ.

Lí do việc kết nạp Ukraine gây tranh cãi

Hungary lập luận rằng, Ukraine có nạn tham nhũng nghiêm trọng và không đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội như mong đợi đối với một quốc gia EU. Quan điểm từng nhận được sự tán thành rộng rãi trong liên minh.

Hungary cũng là đồng minh EU thân cận nhất với chính quyền của Tổng thống Nga Vladimir Putin. Moscow tức giận trước những nỗ lực của Kiev nhằm thoát khỏi ảnh hưởng của Nga và hướng tới EU, đặc biệt sau khi chính phủ thân Nga ở Ukraine bị lật đổ trong cuộc tổng tuyển cử năm 2014. Đây cũng là một trong những nguyên nhân góp phần làm bùng nổ cuộc xung đột Nga – Ukraine cuối tháng 2/2022.

Theo tạp chí Politico, việc kết nạp Ukraine cũng sẽ gây ra các vấn đề kinh tế với EU. Một nghiên cứu nội bộ của EU hồi tháng 7 cho thấy, nếu Ukraine gia nhập liên minh ngay lập tức, nước này sẽ đủ điều kiện nhận 186,3 tỷ Euro tiền tài trợ từ ngân sách 7 năm của EU, theo cơ chế nhằm mục đích bình đẳng hóa mức sống giữa các quốc gia thành viên. Điều này có nghĩa, một số quốc gia đang nhận tiền tài trợ của EU sẽ trở thành nước phải đóng góp, và những nước đóng góp hiện tại sẽ phải chi nhiều hơn nữa.

Ngoài ra, nhiều người lo ngại, việc mở cửa thị trường lao động của EU cho Ukraine có thể đe dọa cơ hội việc làm của lao động tại các nước thành viên hiện tại. Ba Lan từng tạo ra vấn đề tương tự khi gia nhập EU và làn sóng lao động Ba Lan giá rẻ tràn vào Anh gây khủng hoảng thị trường việc làm ở xứ sở sương mù, góp phần dẫn đến việc Anh quyết định rời khỏi liên minh (Brexit).

Điều gì đã thay đổi quan điểm của EU?

Ukraine nộp đơn xin gia nhập EU vào tháng 2/2022 sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước này, và đã được liên minh cấp tư cách ứng viên hồi tháng 6 cùng năm.

Giáo sư Gassner, người từng sống ở Donetsk, Ukraine trong giai đoạn 2012 - 2013, cho biết xung đột đã thúc đẩy sự ủng hộ Ukraine vào EU, đặc biệt ở các quốc gia thành viên trước đây chưa từng cân nhắc việc này.

Theo ông Gassner, đây là minh chứng cho điều các quốc gia vùng Baltic và các quốc gia Trung Âu khác đang cố gắng nói với các thành viên sáng lập EU, "Ukraine không phải là một tác nhân tự do cấp tiến hay một phần tử thù địch tiềm tàng của liên minh, nhưng họ xuyên qua châu Âu" và Nga thực sự “đáng gờm”. “Các quốc gia Tây Âu cuối cùng đã hiểu được thông điệp đó”, ông Gassner nói.

Ông Gassner cho biết, Ukraine cũng đang nhanh chóng chứng tỏ với EU bằng các biện pháp chống tham nhũng và việc phê chuẩn luật bảo vệ các dân tộc thiểu số.

Mục tiêu gia nhập EU của Ukraine

Ukraine có thể được hưởng những lợi ích đáng kể nếu chính thức trở thành thành viên của EU.

Ông Gassner nhận định, quốc gia này có một "xã hội trẻ, có trình độ học vấn cao, có động lực và có tinh thần kinh doanh", đang khao khát sự thịnh vượng khi tiếp cận thị trường EU. Nền kinh tế Ba Lan cũng tăng trưởng nhảy vọt sau khi gia nhập khối vào năm 2004 và Ukraine cũng có thể phát triển theo quỹ đạo tương tự.

Lợi ích khác đối với Ukraine là an ninh, vì cộng đồng quốc tế nhiều khả năng hỗ trợ đầy đủ hơn về mặt quân sự cho một quốc gia thành viên EU.

Thực tế, cuộc bỏ phiếu phê chuẩn việc bắt đầu đàm phán kết nạp Ukraine diễn ra giữa lúc Mỹ đang giảm dần sự hỗ trợ dành cho Kiev, trong khi các nước châu Âu, đặc biệt là Đức và Đan Mạch, lại tăng cường hỗ trợ tài chính cho các hoạt động quân sự của Ukraine chống quân Nga.

Diễn biến tiếp theo

Ukraine còn một chặng đường dài phải vượt qua trước khi có thể chính thức trở thành thành viên của EU. Theo các chuyên gia, quá trình đàm phán kết nạp thường kéo dài từ 5 - 10 năm. Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia các cuộc thương lượng gia nhập EU kể từ năm 2005, nhưng cho đến nay vẫn chưa được duyệt vào khối.

EU hiện sẽ phải đồng thuận thông qua khuôn khổ cho các cuộc đàm phán tại một cuộc họp khác, trước khi chính thức bắt đầu quá trình.

Các nhà lãnh đạo liên minh tiết lộ, họ sẽ chỉ thực hiện các bước tiếp theo khi Ukraine đã đáp ứng được các yêu cầu đặt ra về dân chủ và pháp quyền. Tuy nhiên, họ không nêu thời gian biểu cụ thể.

EU ra quyết định lịch sử, đồng ý mở đàm phán kết nạp Ukraine

EU ra quyết định lịch sử, đồng ý mở đàm phán kết nạp Ukraine

Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) vừa có một quyết định lịch sử khi nhất trí mở các cuộc đàm phán kết nạp Ukraine, bất chấp sự phản đối từ Hungary và trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn tiếp diễn." alt="Ukraine được hưởng lợi gì khi EU đồng ý mở đàm phán kết nạp?" width="90" height="59"/>

Ukraine được hưởng lợi gì khi EU đồng ý mở đàm phán kết nạp?