Một kỹ sư gây sốc khi tuyên bố anh mua mọi linh kiện điện thoại ở các chợ điện tử Huaqiangbei, Thâm Quyến, Trung Quốc và tự chế thành công một chiếc iPhone 6S phiên bản 16 GB giá chỉ 300 USD.

Scotty Allen thậm chí đã quay một video dài tới 23 phút để chứng minh kỳ tích đáng kinh ngạc của mình. Đoạn video của Allen thu hút gần 1 triệu lượt người xem khi được đăng tải trên YouTube.

{keywords}

Theo Allen, anh từng làm việc 2 năm cho Google ở vị trí kỹ sư phần mềm chuyên về tìm kiếm trên mạng. Đã 3 năm nay, Allen quyết định bỏ việc để đi đây đó và hiện đang trú chân ở Thâm Quyến.

Giải thích về lí do tự chế iPhone, Allen ví von nó giống như "cái thú khi đi vào ngõ hẻm với hy vọng tìm thấy thứ gì đó đáng kinh ngạc".

{keywords}

Allen đã mất rất nhiều thời gian dạo quanh các chợ điện tử nổi tiếng ở khu vực Futian thuộc Huaqiangbei để chọn mua được những linh kiện cần thiết, từ vỏ smartphone, màn hình, vi xử lý, ... Anh tin, nhiều thiết bị iPhone thải loại rốt cuộc sẽ bị dồn về các chợ như thế này.

Với Allen, phần khó nhất là hàn các vi xử lý để tạo thành bảng mạch, một công việc đòi hỏi sự tỉ mẩn, khéo léo và am hiểu kỹ thuật.

{keywords}

Trong các bình luận đăng tải trên YouTube, Allen tiết lộ, anh đã mất tới hơn 1.000 USD để mua các dụng cụ và linh kiện phục vụ việc tự chế iPhone. Song, rốt cuộc, anh đã không cần đến rất nhiều trong số chúng. Anh đúc rút ra rằng, chỉ cần 300 USD là đủ mua những món đồ cần thiết cho công việc này.

Allen cũng khám phá ra rằng, việc chế tạo một chiếc iPhone hơi khác với việc chế tạo một chiếc máy tính để bàn cá nhân, do các bộ phận có kích thước nhỏ hơn nhiều.

Apple hiện chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào về nỗ lực của Allen.

Tuấn Anh (Theo CNET)

" />

Tiết lộ gây sốc về cách tự chế iPhone 6s chỉ mất 300 USD

Thời sự 2025-01-16 07:57:12 685

Một kỹ sư gây sốc khi tuyên bố anh mua mọi linh kiện điện thoại ở các chợ điện tử Huaqiangbei,ếtlộgâysốcvềcáchtựchếiPhoneschỉmấkết quả argentina Thâm Quyến, Trung Quốc và tự chế thành công một chiếc iPhone 6S phiên bản 16 GB giá chỉ 300 USD.

Scotty Allen thậm chí đã quay một video dài tới 23 phút để chứng minh kỳ tích đáng kinh ngạc của mình. Đoạn video của Allen thu hút gần 1 triệu lượt người xem khi được đăng tải trên YouTube.

{ keywords}

Theo Allen, anh từng làm việc 2 năm cho Google ở vị trí kỹ sư phần mềm chuyên về tìm kiếm trên mạng. Đã 3 năm nay, Allen quyết định bỏ việc để đi đây đó và hiện đang trú chân ở Thâm Quyến.

Giải thích về lí do tự chế iPhone, Allen ví von nó giống như "cái thú khi đi vào ngõ hẻm với hy vọng tìm thấy thứ gì đó đáng kinh ngạc".

{ keywords}

Allen đã mất rất nhiều thời gian dạo quanh các chợ điện tử nổi tiếng ở khu vực Futian thuộc Huaqiangbei để chọn mua được những linh kiện cần thiết, từ vỏ smartphone, màn hình, vi xử lý, ... Anh tin, nhiều thiết bị iPhone thải loại rốt cuộc sẽ bị dồn về các chợ như thế này.

Với Allen, phần khó nhất là hàn các vi xử lý để tạo thành bảng mạch, một công việc đòi hỏi sự tỉ mẩn, khéo léo và am hiểu kỹ thuật.

{ keywords}

Trong các bình luận đăng tải trên YouTube, Allen tiết lộ, anh đã mất tới hơn 1.000 USD để mua các dụng cụ và linh kiện phục vụ việc tự chế iPhone. Song, rốt cuộc, anh đã không cần đến rất nhiều trong số chúng. Anh đúc rút ra rằng, chỉ cần 300 USD là đủ mua những món đồ cần thiết cho công việc này.

Allen cũng khám phá ra rằng, việc chế tạo một chiếc iPhone hơi khác với việc chế tạo một chiếc máy tính để bàn cá nhân, do các bộ phận có kích thước nhỏ hơn nhiều.

Apple hiện chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào về nỗ lực của Allen.

Tuấn Anh (Theo CNET)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/648d999308.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường

{keywords}Tài khoản Facebook của ông Phạm Sanh Châu - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ với hơn 30.000 lượt theo dõi. 

Chính nhờ vậy, công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam thời gian qua đã đạt được những thành tựu tích cực, tạo hiệu ứng lan tỏa cao và bước đầu dần hình thành nên một nền ngoại giao công chúng. 

Ngành ngoại giao Việt Nam cũng đã rất tích cực ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động của mình. Có thể thấy điều này khi trong năm Việt Nam làm chủ tịch ASEAN, lần đầu tiên một Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. 

Đã có 30 cuộc họp báo thường kỳ của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức trực tuyến. Bên cạnh đó, tại Đại hội XIII của Đảng, sáng kiến lập Trung tâm báo chí trực tuyến cũng đã giúp kịp thời truyền tải thông tin, tạo dư luận tích cực trong cộng đồng quốc tế về hình ảnh Việt Nam. 

Không chỉ vậy, chương trình Ngày Việt Nam đã lần đầu tiên được ngành ngoại giao tổ chức trực tuyến tại 2 điểm cầu ở Việt Nam và Thụy Sĩ. Các hội nghị trực tuyến giúp kết nối doanh nghiệp trong nước và quốc tế cũng ngày càng được tổ chức bởi các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. 

{keywords}
Ông Đặng Hoàng Giang - Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao. Ảnh: Trọng Đạt

Đặc biệt hơn khi trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở một số nước đã chủ động, tích cực trong việc ứng dụng mạng xã hội vào công tác chia sẻ thông tin. Một trong những ví dụ thành công nhất là trang fanpage Vietnam Embassy Delhi của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.

Theo ông Nguyễn Hồng Sâm - Tổng giám đốc Cổng thông tin điện tử Chính phủ, đến năm 2020, lãnh đạo 189 nước có sự hiện diện chính thức trên Twitter. Người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ của 163 quốc gia, bộ trưởng ngoại giao của 120 nước có tài khoản Twitter cá nhân.

Tính đến ngày 1/6/2020, đã có 1.089 fanpage Facebook của các cơ quan nhà nước và các nhà lãnh đạo thế giới với hơn 620 triệu lượt người theo dõi. Điều này cho thấy truyền thông số - trong đó có ngoại giao số - được chính khách các nước rất quan tâm và sử dụng có hiệu quả.

Chia sẻ tại hội nghị, Thứ trưởng Đặng Hoàng Giang cho rằng, việc chuỷen đổi số trong công tác thông tin đối ngoại của Việt Nam hiện vẫn chưa thực sự được tổ chức bài bản, chưa có chiến lược và định hướng, phương châm, quan điểm cụ thể để triển khai công tác này. 

Do vậy, hoạt động chuyển đổi số trong ngành ngoại giao cần phải thực hiện bài bản hơn. Điều này đặt ra một nhu cầu cấp bách về việc ngành ngoại giao Việt Nam cần phải chuyển đổi số nhanh hơn để bắt kịp với hơi thở của thời đại.

Làm sao để chuyển đổi số hoạt động ngoại giao?

Ông Nguyễn Văn Thuật - Phó Cục trưởng Cục Thông tin Đối ngoại (Bộ Thông tin & Truyền thông - TT&TT) cho hay, cơ quan này đang xúc tiến triển khai nhiều hoạt động nhằm chuyển đổi số công tác thông tin đối ngoại. 

Bộ TT&TT đang nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thông tin đối ngoại để phục vụ công tác đo kiểm, đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan báo chí, các kênh truyền hình và trên Internet. Điều này nhằm phục vụ việc rà quét, tổng hợp, phân tích dư luận quốc tế trên không gian mạng về Việt Nam bằng tiếng nước ngoài. 

{keywords}
Một buổi họp báo thường kỳ của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. 

Bộ TT&TT cũng sẽ xây dựng các ứng dụng tích hợp cơ sở dữ liệu thông tin đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam trên không gian mạng. Bộ cũng đang tính đến phương án đẩy mạnh việc sản xuất nội dung số sử dụng phần mềm tự động dịch sang nhiều ngôn ngữ. 

Đại diện Bộ TT&TT cũng đặt vấn đề về việc phải có công cụ, giải pháp đo lường, đánh giá hoạt động thông tin đối ngoại dựa trên các nền tảng công nghệ số để có thể quản lý, điều hành hiệu quả. 

“Ngoại giao số” (Digital Diplomacy) là một hình thức ngoại giao công chúng mới, sử dụng Internet, công nghệ thông tin, truyền thông (ICT) và phương tiện truyền thông xã hội như những công cụ để tăng cường quan hệ ngoại giao. 

Chia sẻ ở góc độ một chuyên gia về chuyển đổi số, ông Nguyễn Nam Long - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cho rằng, xu hướng “ngoại giao số” đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động ngoại giao, đối ngoại. 

Điểm khác biệt chính của “ngoại giao số” với ngoại giao công chúng cổ điển nằm ở khả năng tiếp cận thông tin, tương tác nhiều hơn và minh bạch hơn. Trong đó, các mạng xã hội như Twitter, Facebook, Instagram, YouTube đã cung cấp một nền tảng để giao tiếp vô điều kiện và trở thành một công cụ mạnh mẽ nhất trong công tác thông tin, đối ngoại. 

{keywords}
Chuyên gia chuyển đổi số Nguyễn Nam Long - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT. Ảnh: Trọng Đạt

Một số nước như Mỹ, Anh, Ấn Độ đã sử dụng các công nghệ mạng xã hội, app di động để tăng cường truyền thông trên môi trường số, kết nối với công dân ở nước ngoài. 

Bên cạnh đó, các công cụ số còn được nhiều quốc gia sử dụng để kịp thời nắm bắt tình hình thế giới, tình hình các khu vực, triển khai các hoạt động hỗ trợ công dân ở nước ngoài khi cần thiết, phổ biến các sự kiện ngoại giao, các chủ trương chính sách tới người dân.

Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực ngoại giao, ông Nguyễn Nam Long đề xuất Bộ Ngoại giao nên thúc đẩy việc xây dựng hạ tầng số, xây dựng hệ sinh thái các nền tảng phục vụ chính quyền số như Quản lý văn bản, Quản lý công chức, Báo cáo, Cổng dịch vụ công, Quản lý hội họp, Số hóa giấy tờ, Giao tiếp công dân, Hộ chiếu điện tử,...

Bên cạnh đó, ngành ngoại giao cũng cần nghiên cứu việc xây dựng hệ sinh thái dữ liệu số để số hóa hồ sơ lưu trữ và quan tâm đầu tư cho công tác đảm bảo an toàn thông tin. Ngành ngoại giao cũng cần lưu ý việc ứng dụng một số giải pháp công nghệ như lắng nghe mạng xã hội (social listening), trợ lý ảo,... để thu thập và xử lý dữ liệu. Đây chính là cách ứng dụng tốt nhất các lợi ích của chuyển đổi số vào hoạt động của ngành. 

Trọng Đạt

Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ

Việt Nam nên tái cân đối chính sách phát triển khoa học, công nghệ

Đây là khuyến nghị được các chuyên gia trong và ngoài nước đưa ra trong Báo cáo “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam” vừa công bố mới đây.

">

Ngoại giao Việt Nam chuyển đổi số

Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

友情链接