Tại Việt Nam với lợi thế dân số đông và trẻ, kinh tế số đang đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nước với các mô hình kinh tế chia sẻ phương tiện giao thông, chăm sóc sức khỏe, giáo dục từ xa, thương mại điện tử...

Kinh tế số Việt Nam vẫn tiềm năng

Theo kết quả phân tích 12 nền kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Access Partnership Analytics, các quốc gia được khảo sát chỉ khai thác thành công 30% tiềm năng của nền kinh tế số. Phân tích của tổ chức này được thực hiện với dữ liệu thu thập tại Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Pakistan, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. 

Kết quả cho thấy, quy mô nền kinh tế số của các quốc gia này là 586 tỷ USD, trong khi nếu khai thác hết tiềm năng, lợi ích từ kinh tế số mang lại có thể lên đến 1.400 tỷ USD. 

Với riêng Việt Nam, chúng ta chỉ có 10% GDP gắn liền với nền kinh tế số. Quy mô nền kinh tế số Việt Nam hiện là 7 tỷ USD, chiếm 17,5% so với tiềm năng. 

Báo cáo của Access Partnership Analytics cũng đưa ra dự đoán, nếu khai thác được đầy đủ lợi ích của kinh tế số, 12 quốc gia trong khu vực có thể kiếm thêm được tổng cộng 2.200 tỷ USD vào năm 2030. Với Việt Nam, tiềm năng kinh tế số nếu được khai thác triệt để sẽ là 91 tỷ USD vào năm 2030. 

Access Partnership Analytics đưa ra nhận định, Việt Nam đang ở mức độ sẵn sàng cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng số, nhưng năng lực cung cấp dịch vụ phải cải thiện hơn, trong khi các chỉ số về cạnh tranh và yếu tố chính sách vẫn dừng lại ở mức độ tiềm năng.

Theo báo cáo e-Conomy SEA 2022 của Google, Temasek và Bain & Company phát hành tháng 10/2022, kinh tế số của 6 nước ASEAN, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, dự đoán tăng trưởng 6% mỗi năm. Báo cáo chỉ ra kinh tế số trong khu vực có thể đạt 1.000 tỷ USD năm 2030.

Dù vậy, hành trình “nghìn tỷ” này tồn tại nhiều thách thức kìm hãm tăng trưởng, từ khoảng cách nông thôn – thành thị đến “xóa mù kỹ thuật số” còn thấp. Đây là nhận định của Anthony Toh, nhà nghiên cứu tại Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (Singapore). Theo ông Toh, Singapore là quốc gia ASEAN số hóa nhiều nhất.

Báo cáo Chỉ số hội nhập kỹ thuật số ASEAN chỉ ra các chỉ số hội nhập kỹ thuật số của Singapore và Malaysia khá tốt, còn Brunei, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam thiếu một hoặc vài chỉ số.

Các chỉ số trong báo cáo bao gồm bảo vệ dữ liệu và an ninh mạng, thanh toán số, kỹ năng số, đổi mới, doanh nhân, khả năng sẵn sàng về hạ tầng. Campuchia, Lào và Myanmar đạt điểm dưới trung bình ở tất cả chỉ số.

Cần tìm giải pháp để thúc đẩy kinh tế số

Phát triển kinh tế số được nhiều quốc gia xem như là một xu thế tất yếu của Cách mạng 4.0. Tại Việt Nam với lợi thế dân số đông và trẻ, kinh tế số đang đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nước với các mô hình kinh tế chia sẻ phương tiện giao thông, chăm sóc sức khỏe, giáo dục từ xa, thương mại điện tử...

Tại cuộc họp của Chính phủ ngày 4/5/2023, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, về phát triển kinh tế số thì 70-80% là chuyển đối số các ngành, là kinh tế số của các ngành, ngành TT&TT chỉ chiếm 20-30% kinh tế số về dài hạn. Hết quý I/2023, ước kinh tế số của Việt Nam chiếm 14,6% GDP và đang có tốc độ tăng tốt. Đến hết năm 2023, kinh tế số của Việt Nam có thể sẽ chiếm trên 17% GDP và mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP vào năm 2025 chắc chắn sẽ khả thi. Thậm chí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nếu có giải pháp thúc đẩy tốt, kinh tế số có thể thể đạt 25% GDP. Vì vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các bộ, ngành thúc đẩy phát triển kinh tế số để góp phần tăng trưởng GDP.

Từ cuối tháng 3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số. 

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4/2023 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phát triển kinh tế số. Tăng trưởng kinh tế số ở Việt Nam và một số nước trong khu vực hiện gấp từ hơn 2 đến 3 lần GDP, là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế số, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, phải dựa trên 3 trụ cột gồm: Quản trị số; khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị cho nền kinh tế; các lực lượng sản xuất liên quan đến kinh tế số, trong đó lõi là ICT chiếm 20% và 80% là kinh tế số ngành, được sinh ra là do chuyển đổi số ngành đó.

Thực tế hiện nay, trong 3 trụ cột kể trên, quản trị số và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị còn chưa được chú ý. Kinh tế số ngành chưa được phát triển đúng mức, ICT dù là động lực phát triển kinh tế số ngành nhưng cũng chưa có hướng dẫn để thúc đẩy nhằm tạo động lực phát triển.

Chia sẻ về kinh tế số của Việt Nam trước đó, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ Chủ tịch VINASA nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế Internet, đặc biệt là các nền tảng chuyển đổi số, trong kinh tế số.

Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%. Đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%.  Ông Nguyễn Văn Khoa cho rằng, đây là những mục tiêu vô cùng thách thức và cần sự quyết tâm vào cuộc của tất cả đối tượng, tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp có vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ Chủ tịch VINASA nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế Internet, đặc biệt là các nền tảng chuyển đổi số, trong kinh tế số.

Các bộ ngành đang nỗ lực chuyển đổi số hướng đến mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%, từ nay đến 2025. Người đứng đầu VINASA chia sẻ, có những ngành khá thuận lợi, có những ngành nghề lại vô cùng khó khăn. Do vậy công tác chuyển đổi số phải lấy sự đoàn kết, lấy sự chia sẻ, sự kết nối làm trọng tâm. Cũng giống như chương trình chuyển đổi số quốc gia đã chọn người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Người dân, doanh nghiệp và chúng ta cần phải có sự hợp lực, đoàn kết để cùng chung tay thực hiện mục tiêu đưa tỷ trọng kinh tế số phát triển. 

"Dữ liệu một lần nữa sẽ mở ra một cơ hội phát triển cho Việt Nam ta, một quốc gia có hơn 100 triệu dân, với số lượng doanh nghiệp rất đông và đang tăng trưởng rất nhanh trong thời gian vừa qua. Để phát triển kinh tế số nhanh chóng cần hợp lực của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, các địa phương và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp", ông Nguyễn Văn Khoa nói. 

Phát triển kinh tế số Việt Nam cần dựa trên cả 3 trụ cộtĐặc biệt nhấn mạnh việc phát triển kinh tế số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ cần dựa trên cả 3 trụ cột, gồm quản trị số, khai thác dữ liệu và phát triển kinh tế số ngành." />

Nếu có giải pháp tốt, kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 25% GDP

Công nghệ 2025-02-24 10:33:38 33286
Tại Việt Nam với lợi thế dân số đông và trẻ,ếucógiảipháptốtkinhtếsốcủaViệtNamcóthểđạlịch ligue 1 kinh tế số đang đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nước với các mô hình kinh tế chia sẻ phương tiện giao thông, chăm sóc sức khỏe, giáo dục từ xa, thương mại điện tử...

Kinh tế số Việt Nam vẫn tiềm năng

Theo kết quả phân tích 12 nền kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Access Partnership Analytics, các quốc gia được khảo sát chỉ khai thác thành công 30% tiềm năng của nền kinh tế số. Phân tích của tổ chức này được thực hiện với dữ liệu thu thập tại Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Pakistan, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. 

Kết quả cho thấy, quy mô nền kinh tế số của các quốc gia này là 586 tỷ USD, trong khi nếu khai thác hết tiềm năng, lợi ích từ kinh tế số mang lại có thể lên đến 1.400 tỷ USD. 

Với riêng Việt Nam, chúng ta chỉ có 10% GDP gắn liền với nền kinh tế số. Quy mô nền kinh tế số Việt Nam hiện là 7 tỷ USD, chiếm 17,5% so với tiềm năng. 

Báo cáo của Access Partnership Analytics cũng đưa ra dự đoán, nếu khai thác được đầy đủ lợi ích của kinh tế số, 12 quốc gia trong khu vực có thể kiếm thêm được tổng cộng 2.200 tỷ USD vào năm 2030. Với Việt Nam, tiềm năng kinh tế số nếu được khai thác triệt để sẽ là 91 tỷ USD vào năm 2030. 

Access Partnership Analytics đưa ra nhận định, Việt Nam đang ở mức độ sẵn sàng cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng số, nhưng năng lực cung cấp dịch vụ phải cải thiện hơn, trong khi các chỉ số về cạnh tranh và yếu tố chính sách vẫn dừng lại ở mức độ tiềm năng.

Theo báo cáo e-Conomy SEA 2022 của Google, Temasek và Bain & Company phát hành tháng 10/2022, kinh tế số của 6 nước ASEAN, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, dự đoán tăng trưởng 6% mỗi năm. Báo cáo chỉ ra kinh tế số trong khu vực có thể đạt 1.000 tỷ USD năm 2030.

Dù vậy, hành trình “nghìn tỷ” này tồn tại nhiều thách thức kìm hãm tăng trưởng, từ khoảng cách nông thôn – thành thị đến “xóa mù kỹ thuật số” còn thấp. Đây là nhận định của Anthony Toh, nhà nghiên cứu tại Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (Singapore). Theo ông Toh, Singapore là quốc gia ASEAN số hóa nhiều nhất.

Báo cáo Chỉ số hội nhập kỹ thuật số ASEAN chỉ ra các chỉ số hội nhập kỹ thuật số của Singapore và Malaysia khá tốt, còn Brunei, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam thiếu một hoặc vài chỉ số.

Các chỉ số trong báo cáo bao gồm bảo vệ dữ liệu và an ninh mạng, thanh toán số, kỹ năng số, đổi mới, doanh nhân, khả năng sẵn sàng về hạ tầng. Campuchia, Lào và Myanmar đạt điểm dưới trung bình ở tất cả chỉ số.

Cần tìm giải pháp để thúc đẩy kinh tế số

Phát triển kinh tế số được nhiều quốc gia xem như là một xu thế tất yếu của Cách mạng 4.0. Tại Việt Nam với lợi thế dân số đông và trẻ, kinh tế số đang đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nước với các mô hình kinh tế chia sẻ phương tiện giao thông, chăm sóc sức khỏe, giáo dục từ xa, thương mại điện tử...

Tại cuộc họp của Chính phủ ngày 4/5/2023, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, về phát triển kinh tế số thì 70-80% là chuyển đối số các ngành, là kinh tế số của các ngành, ngành TT&TT chỉ chiếm 20-30% kinh tế số về dài hạn. Hết quý I/2023, ước kinh tế số của Việt Nam chiếm 14,6% GDP và đang có tốc độ tăng tốt. Đến hết năm 2023, kinh tế số của Việt Nam có thể sẽ chiếm trên 17% GDP và mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP vào năm 2025 chắc chắn sẽ khả thi. Thậm chí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nếu có giải pháp thúc đẩy tốt, kinh tế số có thể thể đạt 25% GDP. Vì vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các bộ, ngành thúc đẩy phát triển kinh tế số để góp phần tăng trưởng GDP.

Từ cuối tháng 3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số. 

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4/2023 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phát triển kinh tế số. Tăng trưởng kinh tế số ở Việt Nam và một số nước trong khu vực hiện gấp từ hơn 2 đến 3 lần GDP, là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế số, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, phải dựa trên 3 trụ cột gồm: Quản trị số; khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị cho nền kinh tế; các lực lượng sản xuất liên quan đến kinh tế số, trong đó lõi là ICT chiếm 20% và 80% là kinh tế số ngành, được sinh ra là do chuyển đổi số ngành đó.

Thực tế hiện nay, trong 3 trụ cột kể trên, quản trị số và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị còn chưa được chú ý. Kinh tế số ngành chưa được phát triển đúng mức, ICT dù là động lực phát triển kinh tế số ngành nhưng cũng chưa có hướng dẫn để thúc đẩy nhằm tạo động lực phát triển.

Chia sẻ về kinh tế số của Việt Nam trước đó, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ Chủ tịch VINASA nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế Internet, đặc biệt là các nền tảng chuyển đổi số, trong kinh tế số.

Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%. Đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%.  Ông Nguyễn Văn Khoa cho rằng, đây là những mục tiêu vô cùng thách thức và cần sự quyết tâm vào cuộc của tất cả đối tượng, tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp có vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ Chủ tịch VINASA nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế Internet, đặc biệt là các nền tảng chuyển đổi số, trong kinh tế số.

Các bộ ngành đang nỗ lực chuyển đổi số hướng đến mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%, từ nay đến 2025. Người đứng đầu VINASA chia sẻ, có những ngành khá thuận lợi, có những ngành nghề lại vô cùng khó khăn. Do vậy công tác chuyển đổi số phải lấy sự đoàn kết, lấy sự chia sẻ, sự kết nối làm trọng tâm. Cũng giống như chương trình chuyển đổi số quốc gia đã chọn người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Người dân, doanh nghiệp và chúng ta cần phải có sự hợp lực, đoàn kết để cùng chung tay thực hiện mục tiêu đưa tỷ trọng kinh tế số phát triển. 

"Dữ liệu một lần nữa sẽ mở ra một cơ hội phát triển cho Việt Nam ta, một quốc gia có hơn 100 triệu dân, với số lượng doanh nghiệp rất đông và đang tăng trưởng rất nhanh trong thời gian vừa qua. Để phát triển kinh tế số nhanh chóng cần hợp lực của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, các địa phương và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp", ông Nguyễn Văn Khoa nói. 

Phát triển kinh tế số Việt Nam cần dựa trên cả 3 trụ cộtĐặc biệt nhấn mạnh việc phát triển kinh tế số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ cần dựa trên cả 3 trụ cột, gồm quản trị số, khai thác dữ liệu và phát triển kinh tế số ngành.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/649c198545.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý

 Google vừa chính thức công bố Danh sách Tìm kiếm nổi bật Việt Nam 2017 với 9 hạng mục tìm kiếm tiêu biểu.

{keywords}

Theo đó, thông tin tìm kiếm trên Google tại Việt Nam năm 2017 trải rộng nhiều chủ đề và sự kiện, trong đó có ba nhóm trọng tâm: tin tức thời sự, học tập, và giải trí.

Có đến hai bộ phim truyền hình Việt Nam “Người Phán Xử" và “Sống Chung Với Mẹ Chồng" lọt vào 10 Tìm kiếm nổi bật 2017. Cùng thuộc 10 Tìm kiếm nổi bật 2017, người dùng Việt ngày càng tin cậy và sử dụng công cụ chuyển ngữ Google Dịch (Translate) nhiều hơn nên từ khoá ‘Google Dịch' bất ngờ đứng thứ 9 trong danh sách. Thông tin về xổ số điện toán Vietlott nằm ở vị trí thứ 7.

{keywords}

Top 10 Tin trong nước cho thấy người Việt quan tâm nhiều hơn đến những diễn biến thời sự trong nước khi từ khoá ‘BOT Cai Lậy' dẫn đầu xu hướng tìm kiếm.

Thông tin về ‘Bão số 10', cơn bão đã gây ra thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung trong tháng 9 được nhiều người Việt Nam từ các vùng miền đất nước quan tâm theo dõi.

Với truyền thống hiếu học, các chủ đề liên quan đến giáo dục tiếp tục được nhiều người Việt Nam quan tâm khi góp mặt đông đảo trong danh sách Top 10 Tin trong nước: Điểm chuẩn Đại học, Điểm thi Trung học, Đáp án đề thi Trung học phổ thông và Olympic Vật Lý 2017. Trong đó cụm từ khoá “Điểm chuẩn Đại học" là năm thứ 3 liên tiếp nằm trong top 3 của bảng xếp hạng này.

Một mối quan tâm của người Việt không nằm ngoài xu hướng trên thế giới năm 2017 khi thông tin về tiền kỹ thuật số Bitcoin và các sàn giao dịch những loại tiền số này góp mặt trong danh sách Top 10 Tin Quốc tế. Những diễn biến tỉ giá nhảy vọt của Bitcoin trong các tháng cuối năm càng làm số lượng tìm kiếm liên quan đến loại tiền mới này tăng lên đáng kể.

Tình yêu bóng đá và thể thao của người Việt thể hiện rõ nét nhất khi từ khoá ‘Lịch thi đấu bóng đá SEA Games 29' và ‘Tin SEA Games' (lịch thi đấu, kết quả…) cũng lần lượt nằm trong Top 10 Tìm kiếm Nổi bật 2017 và Top 10 Tin quốc tế.

Như có đề cập ở trên, năm 2017 cũng là một năm khởi sắc của phim truyền hình lẫn phim điện ảnh Việt khi những cái tên quen thuộc gồm ‘Sống chung với mẹ chồng', ‘Người phán xử' và ‘Em chưa 18' xuất hiện liên tục trong dữ liệu truy vấn tìm kiếm, tham gia vào cả Top 10 Tìm kiếm nổi bật và Top 10 Phim được tìm kiếm nhiều nhất 2017.

{keywords}

Bên cạnh hạng mục về phim ảnh, thị trường âm nhạc năm nay cũng đầy sôi động khi Ca khúc “Lạc trôi” của ca sỹ Sơn Tùng M-TP đứng ở vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng 10 Tìm kiếm nổi bật 2017 và dẫn đầu trong bảng 10 Bài hát nổi bật Nhất 2017. Hiện video này đã đạt mốc 166 triệu view trên YouTube tính cho đến ngày 14/12/2017.

Năm 2017 là một năm sôi động của các ứng dụng di động nên chúng tôi đã thêm hạng mục này danh sách công bố với 10 Ứng dụng được tìm kiếm nhiều nhất 2017. Ứng dụng Pitu giúp người dùng hoá trang thành các nhân vật theo dạng Cosplay, với nhiều chủ đề đa dạng, kết hợp cùng các hiệu ứng, đứng đầu danh sách ứng dụng được tìm kiếm nhiều nhất. Kế đến là ứng dụng nhắn tin ẩn danh Sarahah, tuy nhiên, chiếm lĩnh trong danh sách là các tìm kiếm liên quan đến hình ảnh như: Ứng dụng chụp ảnh đẹp, Ứng dụng Ghép ảnh, Ứng dụng Chỉnh sửa ảnh. Một tín hiệu vui là chiếm đến 2 trong số 10 các ứng dụng được tìm kiếm nhiều nhất năm 2017 là hai ứng dụng liên quan đến giáo dục: Ứng dụng giải toán và Ứng dụng học tiếng Anh.

Căng thẳng leo thang, Google chặn YouTube trên thiết bị Amazon

Căng thẳng leo thang, Google chặn YouTube trên thiết bị Amazon

Căng thẳng giữa hai đại gia công nghệ Mỹ ngày càng leo thang, khi mới đây Google quyết định chặn dịch vụ YouTube trên các thiết bị Fire TV và Echo Show của Amazon.

">

Người Việt tìm kiếm gì nhiều nhất trên Google 2017?

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

Mời bạn đọc theo dõi bài viết sau của Lanre Sarumi, CEO Level Trading Field, một nền tảng tương tác trực tuyến dành cho các chuyên gia công nghiệp tài chính.

Khi học đọc, bạn bắt đầu với A, B, C. Khi học hát, bạn bắt đầu với đồ, rê, mí. Nhưng khi giao dịch "hợp đồng tương lai" trong thế giới tiền ảo bitcoin, bạn bắt đầu với F, G, H, J, K, M, N, Q, U, V, X, Z, là các chữ cái tượng trưng cho tháng trong năm mà hợp đồng hết hiệu lực, từ tháng 1-12.

Trong một hợp đồng tương lai, hai đối tác thỏa thuận một giá và ngày cố định để mua bán một tài sản. Tháng có ngày giao dịch được biểu tượng hóa bằng các chữ cái trên.

Trên sàn chứng khoán, các sản phẩm được giao dịch cũng có tên mã sản phẩm, ví dụ như mã của dầu đốt nóng (heating oil) là RB, dầu thô (crude oil) là CL. Mã của sản phẩm hợp đồng tương lai bitcoin sẽ giao dịch trên CME Group từ ngày thứ hai tới (18/12) là BTC. Còn hợp đồng tương lai bitcoin sẽ giao dịch trên sàn giao dịch hàng hóa tương lai (CFE) của sàn CBOE chủ nhật này (17/12) có tên mã là XBT. Hợp đồng tương lai bitcoin vừa được bổ sung vào danh sách giao dịch của hai sàn giao dịch chứng khoán vào loại lớn nhất thế giới nói trên từ đầu tháng 12 này.

Các hợp đồng bitcoin tháng 1 và 2 năm sau (2018) sẽ có tên mã lần lượt là: BTCF8 và BTCG8. BTC là bitcoin, số 8 tượng trưng cho năm 2018, còn F và G tượng trưng cho tháng. F là tháng 1 và G là tháng 2.

Hãy thử nghĩ xem, nếu bạn muốn giao dịch bitcoin vào tháng 11/2017 thì tên mã của hợp đồng này là gì?

Nếu bạn nói là BTCX7, bạn chỉ đúng một nửa vì đây là một câu đố mẹo. Giờ đã là tháng 12/2017 nên nếu hợp đồng bitcoin tháng 11 có tồn tại thì cũng đã hết hiệu lực.

Ví dụ này dẫn tới một lưu ý rất quan trọng: Nếu bạn có một vị thế mở trong một hợp đồng giao hàng vật lý (đang sở hữu hàng hóa chưa đến ngày giao dịch), bạn phụ thuộc vào việc giao hàng.

Ví dụ, bạn đang ở vị thế dài (giá sẽ lên) trong hợp đồng xăng, vì vậy bạn sẽ muốn sớm thông báo cho bên mua là 42 ngàn gallon RBOB (khoảng 160 ngàn lít) sắp tới kỳ hạn giao hàng. (RBOB-Reformulated Gasoline Blendstock for Oxygen Blending, một thuật ngữ chỉ các hợp đồng tương lai xăng không chì).

Tuy vậy, đối với các hợp đồng tương lai bitcoin trên CME và CBOE thì mặt hàng được thanh toán là tiền. Điều này có nghĩa là vào ngày cuối cùng của hợp đồng, một trong hai bên sẽ trả số tiền chênh lệch giữa giá trị hợp đồng và giá thanh toán. Nếu giá thanh toán cao hơn giá trị hợp đồng thì người chi trả là người mua và ngược lại, nếu giá thanh toán thấp hơn giá trị hợp đồng thì người bán sẽ chi trả. Đơn vị thanh toán là USD.

Còn nếu bạn muốn kéo dài vị thế tương lai của bạn sau khi hợp đồng tương lai hết hiệu lực? Nếu bạn ở vị thế dài (dự kiến giá sẽ lên), đơn giản là bạn có thể bán nó và mua hợp đồng tháng sau.

Trong thực tế, việc này phức tạp hơn vì mọi hợp đồng trên thị trường sẽ biến động thường xuyên. Nếu bạn không ngại trả thêm một khoản phí đáng kể thì đây thật sự là một quá trình đơn giản. Khi đó, có thể bạn sẽ muốn quá trình hai bước này diễn ra đồng thời.

Về mặt kỹ thuật, quá trình bán hoặc mua một hợp đồng tương lai rồi cùng lúc thực hiện tiến trình ngược lại với một hợp đồng khác (mua hoặc bán) sẽ hết hiệu lực sau đó được gọi là spreading (spread là chênh lệch giữa giá bán và giá mua).

Sự khác biệt duy nhất giữa hai hợp đồng tương lai trên chỉ là ngày hiệu lực nên tiến trình này còn được gọi là chênh lệch theo lịch (calendar spreading hay calendar spread). Nếu bạn kết thúc quá trình này với các vị thế đối lập nhau trong hai hợp đồng thì bạn sẽ được hưởng một khoản chênh lệch theo lịch.

Những nhà buôn tương lai thường thực hiện nhiều spreading, một số vì mong đợi một vị thế hiện tại vào tháng sau, số khác vì muốn kiếm lời từ chênh lệch giá giữa hai tháng.

Ví dụ, bạn biết được thông tin tháng 3/2018 sẽ xảy ra một hard fork trong blockchain bitcoin (một sự nâng cấp phiên bản giao thức bitcoin ở tất cả người dùng để hợp lý hóa các giao dịch không hợp lệ trước đó). Bạn nghĩ rằng kết quả của hard fork này sẽ là hợp đồng tháng 4 có giá trị cao hơn hợp đồng tháng 3. Khi đó, bạn có thể cùng lúc làm hai việc: bán hợp đồng tháng 3 và mua hợp đồng tháng 4. Bạn sẽ có lời nếu giả thuyết trên đúng và bạn có thể giao dịch hiệu quả hai hợp đồng trên sát nhau nhất có thể về thời gian.

Một số nhà buôn sẽ thành công trong quy trình này với chi phí rất nhỏ, còn số khác thì chi phí rất lớn. Nhóm đầu tiên là những nhà buôn tần suất cao và sử dụng máy tính nhanh. Nhóm thứ hai thường là những kẻ chìm đắm trong sự hào phóng (không quá khác biệt với những độc giả của bài viết này!).

Trong sự tìm kiếm không có hồi kết để giúp đỡ các nhà buôn chứng khoán và kiếm lời từ việc đó, các sàn giao dịch tương lai đã giúp chúng ta đơn giản hóa tiến trình trên. Theo đó, bạn được phép mua hoặc bán khoản chênh lệch như một hợp đồng duy nhất. Sàn giao dịch sẽ đảm nhận việc thực hiện quá trình này như một nghiệp vụ bình thường để đảm bảo nhà buôn đạt được hai vị thế cùng lúc. Hai vị thế đó được gọi là chênh lệch theo lịch trên sàn (exchange-traded calendar spread). Nếu tiến trình hai bước này do chính bạn thực hiện thì nó sẽ được gọi là chênh lệch theo lịch tổng hợp hay nhân ttạo (synthetic calendar spread).

Các chênh lệch được giao dịch trên sàn cũng sẽ có tên mã sản phẩm của chúng. Tại CME, mã sản phẩm của chênh lệch theo lịch cho tháng 3/4 năm 2018 là BTCH8-BTCJ8 (hợp đồng tháng ba "trừ" hợp đồng tháng tư). Về cơ bản, chênh lệch theo lịch luôn có vị thế dài (giá lên) trong tháng đầu và vị thế ngắn (giá xuống) trong tháng sau. Trong ví dụ hard fork ở trên (nếu bạn giả định giá sẽ lên), mục tiêu của bạn là bán hợp đồng tháng 3 rồi mua hợp đồng tháng 4 thì đơn giản là bạn chỉ cần bán chênh lệch BTCH8-BTCJ8.

(Ảnh: CME Group)

Sẽ có nhiều việc cần làm nếu bạn là người mới với các hợp đồng tương lai. Theo CEO Lanre Sarumi (tác giả bài viết này), để có được giấy chứng nhận "nhà buôn tương lai được công nhận" (Certified Futures Trader) thì bạn cần học thêm một số khái niệm như: chênh lệch con bướm, các loại chênh lệch kên kên (condors spread), chênh lệch hộp (box spreads), chênh lệch xuyên hàng hóa (inter-commodity spread), các giới hạn giá, kích cỡ hợp đồng, dao động giá tối thiểu và giá trị của nó (tick size và tick value)…

(Theo Coindesk)

">

Tên mã hợp đồng tương lai Bitcoin và một vài mẹo nhỏ để kiếm lời từ dạng hợp đồng này

">

Giá xe máy Honda tháng 2/2017

Tại tọa đàm hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc liên quan đến việc xác định các tiêu chí nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch do Ngân hàng Nhà nước vừa tổ chức, ông Trần Văn Tần, Phó Vụ Trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước cho biết: thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc triển khai gói tín dụng khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, Bộ NN&PTNT đã ban hành Quyết định 738 quy định tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp.

Đồng thời, ngày 24/4/2017, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định chỉ đạo các NHTM triển khai chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch.

Đến nay, sau gần 6 tháng triển khai chương trình đã đạt kết quả tích cực. Dư nợ đầu tư của ngành ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch đã đạt 36.000 tỷ đồng cho gần 6.400 khách hàng, chủ yếu cho vay đối với nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với dư nợ đạt gần 31.286 tỷ đồng.

Lãi suất cho vay ngắn hạn khoảng 5,3-6,5%/năm, cho vay trung dài hạn khoảng 8,5-10%/năm.

Tuy nhiên, việc cho vay đối với chương trình của các ngân hàng thương mại vẫn còn gặp một số khó khăn, trong đó có khó khăn khi xác định khách hàng đáp ứng  tiêu chí về dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo quy định.

Các ý kiến tại tọa đàm cũng cho rằng, việc triển khai cho vay vốn theo chương trình hiện nay, có một số khó khăn, vướng mắc như việc cho vay đối với khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa nhiều do số lượng doanh nghiệp còn hạn chế.

Trong thực tế, việc đầu tư nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi vốn lớn, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp chưa có nguồn lực tài chính tốt, chưa thực sự sẵn sàng tham gia sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao một cách bài bản, chưa có phương án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hiệu quả và phương án trả nợ vay chưa khả thi, thị trường tiêu thụ không ổn định...

Bên cạnh đó, do hiện tại đang là thời gian đầu triển khai chương trình, nhiều khách hàng đang tìm hiểu về chương trình để đối chiếu quy định về tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch nên chưa nộp hồ sơ vay vốn.

Đặc biệt, các tiêu chí xác định dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo quy định của Bộ NN&PTNT còn chung chung, chưa phù hợp, ngân hàng thương mại khó xác định đối tượng thụ hưởng chính sách.

Quyết định 738 ngày 14/3/2017 của Bộ NN&PTNT đưa ra tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp nhưng chưa quy định cơ quan nào xác nhận các tiêu chí đó của dự án (ứng dụng công nghệ sinh học, vi sinh…), nên ngân hàng thương mại thiếu căn cứ để xác định cho vay theo chương trình.

">

Cho vay nông nghiệp công nghệ cao gặp khó

友情链接