Thể thao

Cô giáo gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 20:54:09 我要评论(0)

Cụ thể,ôgiáogâyphẫnnộvớiphátbiểukỳthịchamẹđơnthânvàgiađìnhnghèbảng đấu c1 2024 trong cuộc họp ban phbảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、

Cụ thể,ôgiáogâyphẫnnộvớiphátbiểukỳthịchamẹđơnthânvàgiađìnhnghèbảng đấu c1 2024 trong cuộc họp ban phụ huynh tại Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, Hà Nội) diễn ra mới đây, vị phụ huynh này đã có những phát biểu gây sốc khi được cho là có tính kỳ thị cha mẹ đơn thân và những phụ huynh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn:

"Chúng ta nên chọn những người có kinh tế và thời gian nuôi dạy con tốt, chăm lo gia đình đầm ấm hạnh phúc để làm hình ảnh tốt cho con của mình trước đã.

Chúng ta không nên bầu những người có gia đình khiếm khuyết, vợ không có chồng hoặc chồng không có vợ. Hãy để người ta có thể đi lo hạnh phúc cho bản thân người ta đã, phải thật tốt thì mới lo được cho con mình và khi người ta chưa hạnh phúc thì không bao giờ con được hạnh phúc... những người như thế tôi nghĩ chưa đủ tư cách để tham gia Ban phụ huynh.

Hãy chọn gia đình gương mẫu, có văn hóa, có tri thức và tôi kính mong Ban giám hiệu ở đây xem xét về trích lục của bố mẹ, gia đình như thế nào thì hãy để trong Ban phụ huynh được. Chứ còn lệch bố lệch mẹ thì không ổn một chút nào".

{ keywords}
Vị phụ huynh cũng là giáo viên gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo. Ảnh cắt từ clip.

Phần phát biểu này nhanh chóng gây ra sự phẫn nộ trong cha mẹ học sinh. Nhiều người cho rằng đây là lời phát biểu với tư duy lệch lạc, thậm chí “không thể chấp nhận được” vì có tính kỳ thị các cha mẹ có hoàn cảnh khó khăn và cha mẹ đơn thân.

Nhiều người cho rằng có bao nhiêu người vẫn trưởng thành, hạnh phúc và thành công kể cả khi không có cha hoặc mẹ, hoặc trước đó có điều kiện hoàn cảnh khó khăn.

Điều đáng nói, nhiều cha mẹ học sinh cho biết, người có phát ngôn gây sốc này còn là một giáo viên.

Sau phần phát biểu này, vị phụ huynh này cũng được bầu là tân hội trưởng hội cha mẹ học sinh của Trường Tiểu học Chu Văn An.

Theo tìm hiểu của VietNamNet, đây là cô giáo Đào Thị Hồng Phượng, Trường THCS Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Thanh Hùng

Cô giáo phát biểu kỳ thị vẫn được bầu làm hội trưởng phụ huynh trường

Cô giáo phát biểu kỳ thị vẫn được bầu làm hội trưởng phụ huynh trường

- Có phát biểu thể hiện sự kỳ thị với các cha mẹ đơn thân và gia đình không có điều kiện, cô giáo Đào Thị Hồng Phượng vẫn được bầu làm tân hội trưởng hội phụ huynh trường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Phải xem đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp đột phá. Ảnh minh họa: Dũng Anh

Theo báo cáo mới nhất của Tổng Cục giáo dục Nghề nghiệp, hết tháng 9/2019 đã có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ; trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng theo chính sách của Đề án 1956.

Ước tính đến hết năm 2019, có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các cấp trình độ, đạt 87% mục tiêu của Đề án (11,03 triệu người). Trong đó số lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng là 5,59 triệu người.

Dự báo giai đoạn 10 năm tiếp theo (2020 - 2030) nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp của lao động động khu vực nông thôn rất lớn, biến động từ 3,5 triệu đến 6 triệu lượt người học.

 Đến năm 2025 tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 30% và tiếp tục giảm xuống còn 20% vào năm 2025 và 15% vào năm 2035.

Tỷ lệ lao động nông thôn cần có sự đột phá, phát triển nhanh, nhất là nhóm có chuyên môn kỹ thuật (cần đến 30% vào năm 2025 và 50% vào năm 2035).

Để đáp ứng nhu cầu này, theo ông Lê Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - NN&PTNT),  thời gian tới cần phải xem đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp đột phá đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, các chương trình, đề án, dự án trọng điểm mà ngành nông nghiệp đang triển khai thực hiện như: Đề án phát triển mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP); Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả đến năm 2020.

Bên cạnh đó, đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn cần bám sát nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020 - 2030 ở địa phương, vùng miền để hoạch định cơ cấu nghề, chương trình, nội dung đào tạo nghề cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề của các trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ gia đình xã viên, nông dân nghèo trong cả nước.

Đồng thời, hệ thống các cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và các chính sách khác như tín dụng, đất đai, hỗ trợ hạ tầng, thương mại hóa sản phẩm cần phải được điều chỉnh một cách đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát huy tốt đa hiệu quả đào tạo nghề, giúp cho người học áp dụng tốt nhất kiến thực học được vào sản xuất kinh doanh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và thu nhập cho bản thân.

Ông Lê Đức Thịnh cũng khuyến cáo, đào tạo chuyển đổi ngành nghề và tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn cần theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, giúp nông dân thực sự trở thành người làm chủ trong sản xuất nông nghiệp, rút dần lao động nông nghiệp chuyển đổi sang công nghiệp dịch vụ.

Dành tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu nghề cho các nội dung đào tạo về kỹ năng sử dụng máy móc cơ giới hóa đồng ruộng, chế biến nông sản, công nghệ hiện đại, nghề quản lý trang trại, doanh nghiệp, hợp tác xã, kế toán trong lĩnh vực nông nghiệp...

Về hình thức đào tạo, cần tiếp tục coi trọng việc hỗ trợ đào tạo tại các doanh nghiệp, hợp tác xã và các dạng thực hành tại nơi sản xuất là chính; khuyến khích xã hội hóa và nâng cao chất lượng các cơ sở dạy nghề. Mỗi địa phương có từ 1 - 2 đơn vị đào tạo gắn với thực tiễn, theo nhu cầu đặt hàng của địa phương.

Ngọc Anh

" alt="Phải xem đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp đột phá" width="90" height="59"/>

Phải xem đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp đột phá

{keywords}Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết đã ký văn bản này và sẽ phát hành tới các địa phương, trong đó có Hà Nội. Ảnh: Quốc hội

 

Trước đó, ngày 7/11, tại phần chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết đã ký văn bản này và sẽ phát hành tới các địa phương, trong đó có Hà Nội. Ông khẳng định, các giáo viên nằm trong chỉ tiêu biên chế từ 2015, ký hợp đồng trước 31/12/2015 và có đóng bảo hiểm sẽ được tuyển dụng đặc cách.

"Đề nghị Hà Nội cũng phải làm nghiêm túc như thế. Có ý kiến của Bộ Chính trị rồi, Thủ tướng cũng nói rồi, các đồng chí cứ làm. Còn tuyển xong số giáo viên này mà vẫn thiếu thì thi tuyển theo đúng Nghị định 161", Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói.

Tuy nhiên, tại Hà Nội, hàng trăm giáo viên hợp đồng đã nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động dù chưa thi tuyển hay xét tuyển. Riêng huyện Sóc Sơn, ngày 5/11, các giáo viên dù ký hợp đồng trước 31/12/2015 nhưng không đăng ký dự tuyển, không tham gia dự thi tuyển vòng 1 hoặc không qua được 2 vòng đều được thông báo bị chấm dứt hợp đồng lao động bắt đầu từ ngày 1/1/2020.

Thúy Nga

Tâm thư giáo viên hợp đồng cất lên giữa nghị trường, Bộ trưởng đã phát hành công văn mới

Tâm thư giáo viên hợp đồng cất lên giữa nghị trường, Bộ trưởng đã phát hành công văn mới

​'Tôi muốn Bộ trưởng trả lời rõ hơn về các đối tượng đặc thù sẽ được giải quyết như thế nào? Làm thế nào để giải quyết mong mỏi của các thầy cô giáo?”.

" alt="Bộ Nội vụ chính thức yêu cầu tuyển dụng đặc cách giáo viên hợp đồng" width="90" height="59"/>

Bộ Nội vụ chính thức yêu cầu tuyển dụng đặc cách giáo viên hợp đồng