Biện pháp đơn giản giúp giảm nguy cơ phát triển rối loạn lo âu, trầm cảm
Theệnphápđơngiảngiúpgiảmnguycơpháttriểnrốiloạnloâutrầmcảbảng xếp hạng ngoại hạng ýo National Geographic, báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về "Không gian xanh và Sức khỏe tinh thần" khẳng định thời gian dành cho thiên nhiên, kể cả trong đô thị hay ngoại ô, đều giúp cải thiện tâm trạng, khả năng tư duy và sức khỏe tâm thần.
Sam Delaney, một nhà văn sống ở London (Anh), bị rối loạn lo âu và stress mãn tính. Để giải quyết tình trạng căng thẳng, anh làm theo lời khuyên của người bạn là Gary Evans, một chuyên gia về phương pháp trị liệu tắm rừng. Đó là việc kết hợp chánh niệm và thiền định khi đắm mình trong không gian thiên nhiên, giúp cải thiện tâm trạng và các vấn đề sức khỏe thể chất.
Sau khi dành mỗi buổi một tuần đắm mình trong không gian của cây xanh, hồ nước, lắng nghe tiếng chim hót và tiếng gió, Delaney đã giảm dần chứng lo âu mãn tính, tinh thần cũng như thể chất mạnh mẽ, dẻo dai hơn.
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Occupational & Environmental Medicine cũng chỉ ra người ghé thăm không gian xanh ít nhất 5 lần/tuần có xu hướng sử dụng ít thuốc tâm thần, chống tăng huyết áp và chống hen suyễn hơn so với những người ít tiếp xúc với thiên nhiên. Lợi ích từ việc gần gũi với thiên nhiên không chỉ giới hạn ở tinh thần mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất.
Thiên nhiên chứa đựng nhiều yếu tố có khả năng “chữa lành”. Ví dụ điển hình là phong tục "tắm rừng" của người Nhật, hay còn gọi là Shinrin-yoku, nghĩa là việc đi bộ chậm rãi trong rừng và hít thở phytoncides - những hợp chất thơm từ cây cối. Việc này giúp giảm huyết áp, chứng trầm cảm và nâng cao sức khỏe tâm thần.
Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Frontiers in Psychologyvào năm 2019 chỉ ra rằng trẻ em sau những chuyến dạo bộ giữa lòng thiên nhiên thể hiện phản ứng nhanh nhẹn và sự tập trung vững vàng hơn so với khi họ di chuyển qua các khu vực đô thị.
Hasbach, tác giả của cuốn sách “Grounded: Nhật ký hướng dẫn giúp bạn tái kết nối với sức mạnh của thiên nhiên và chính mình”, chia sẻ rằng khi con người hòa mình vào thiên nhiên, họ thường chuyển sang một nhịp độ sống khác biệt. Sự chậm lại này là cơ hội để giác quan được đánh thức, cho phép họ đắm chìm trong mọi cảm xúc từ những gì họ quan sát, lắng nghe và cảm nhận.
Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Environmental Researchđã phân tích ảnh hưởng của việc tiếp xúc với không gian xanh đối với việc giảm lo âu và trầm cảm ở lứa tuổi từ 14 đến 24. Phát hiện bất ngờ là sự yên tĩnh và khả năng phục hồi của không gian xanh giúp tăng cường sự tập trung và hạn chế suy nghĩ tiêu cực, từ đó giảm thiểu nguy cơ phát triển các rối loạn về lo âu, trầm cảm.
Trên một tầng giác quan khác, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc hít thở các hợp chất hữu cơ bay hơi như limonene và pinene trong không gian rừng cây có thể làm giảm mệt mỏi tinh thần, kích thích sự thư giãn và nâng cao hiệu suất nhận thức, tâm trạng. Hoạt động ngoài trời như đi bộ, chạy bộ, đạp xe hoặc làm vườn, khi kết hợp với cảnh quan tự nhiên, có thể tăng cường lợi ích cho sức khỏe.
Eileen Anderson, nhà nhân chủng học y tế và tâm lý, đồng thời là giáo sư về đạo đức y khoa tại Trường Y của Đại học Case Western Reserve ở Cleveland (Mỹ), nhấn mạnh rằng dù nghiên cứu gợi ý dành ít nhất 2 giờ/tuần trong môi trường xanh và gần nước, thì ngay cả chỉ vài phút hòa mình vào không gian tự nhiên cũng đủ để nâng cao tâm trạng và khả năng nhận thức. Việc nắm bắt những khoảnh khắc ngắn ngủi và đắm chìm trong thiên nhiên mỗi khi có dịp có thể tác động sâu sắc đến tinh thần, sức khỏe thể chất và sự thanh thản nội tâm.
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Sau phần thi bikini, các thí sinh kiêu sa trong trang phục dạ hội lộng lẫy. Xuất hiện sau đại diện Venezuela, Trân Đàibước ra rạng rỡ trong bộ trang phục rực sắc đỏ nổi bật. Thiết kế cô mặc có tên "Ngọn lửa chiến binh" lấy cảm hứng từ chính câu chuyện kì thị học đường và từng bị nam sinh ném vào đống lửa, thể hiện sự mạnh mẽ tự tin vượt qua mọi rào cản của Trân Đài. Những ngọn lửa rực rỡ thể hiện cho sự mạnh mẽ, toả ra sức nóng mãnh liệt, thể hiện bản lĩnh cùng tinh thần của chiến binh nhan sắc Việt Nam.
Trong trang phục dạ hội, người đẹp tự hào hô to hai tiếng “Việt Nam”. Bộ trang phục bừng sắc đỏ "làm nóng" phần trình diễn của người đẹp sinh năm 1992. Sau phần trình diễn của mình, cô chia sẻ: “Đứng trên sân khấu hô to hai tiếng Việt Nam Trân Đài cảm thấy vô cùng tự hào và cố gắng thể hiện thật xuất sắc phần thi quan trọng này”.
Phùng Trương Trân Đài sinh năm 1992, trước khi trở thành một hoa hậu cô là một người mẫu. Năm 2020, cô đăng ký tham dự Đại sứ Hoàn mỹ và vượt qua nhiều thí sinh đăng quang ngôi vị cao nhất, giành quyền đại diện Việt Nam tham dự Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022.
Đêm chung kết cuộc thi sẽ diễn ra lúc 20h ngày 25/06/2021 tại Pattaya - Thái Lan.
Kim Ngọc
" alt="Trân Đài sexy, quyến rũ 'đốt cháy' sân khấu Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022" />Trân Đài sexy, quyến rũ 'đốt cháy' sân khấu Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022Sao Việt ngày 26/5: Hồ Ngọc Hà thích thú chia sẻ lại hình ảnh mà cộng đồng mạng dự đoán dung mạo của cặp song sinh sắp chào đời của cô. Thậm chí, nữ ca sĩ còn tiết lộ rằng Kim Lý cũng bật cười liên tục mỗi khi nhìn những hình ảnh này trên mạng. Chưa lên tiếng xác nhận tin mang thai, tuy nhiên động thái này của Hồ Ngọc Hà như ngầm xác định chuyện đang có tin vui lần hai.
Tăng Thanh Hà vừa khoe loạt ảnh mới sau khi tăng 5 kg. Nữ diễn viên đã xinh đẹp nay lại càng tràn đầy năng lượng, khoẻ khoắn, khiến dân tình không khỏi xuýt xoa khen ngợi.
Diễm My 9X tung bộ ảnh mới với hình ảnh quyến rũ, cá tính khác hẳn với hình tượng ngoan hiền vốn có.
" alt="Sao Việt 26/5: Hồ Ngọc Hà khoe niềm vui khiến Kim Lý 'cười từ sáng đến giờ'" />Sao Việt 26/5: Hồ Ngọc Hà khoe niềm vui khiến Kim Lý 'cười từ sáng đến giờ'- Tại cuộc họp với UBND TP.HCM ngày 29/8, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM lên tiếng về quy định việc cấm dạy thêm, học thêm trong nhà trường.
Ông Lê Hồng Sơn cho biết thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo thành phố về cấm dạy thêm, học thêm trong nhà trường, Sở GD-ĐT đã có công văn gửi các đơn vị, các cơ sở giáo dục địa bàn về việc phải chấm dứt dạy thêm, học thêm trong trường học từ năm học 2016 - 2017.
Ông Lê Hồng Sơn (Ảnh Tân Phú) Theo ông Sơn, trước khi lãnh đạo thành phố cấm dạy thêm, học thêm có gửi công văn hỏi ý kiến Bộ GD-ĐT và được trả lời là tùy theo đặc thù của từng địa phương để quyết định chuyện này.
“Về vấn đề quản lý dạy thêm, học thêm, Bộ GD-ĐT có Thông tư 17, UBND thành phố trước đây có Quyết định 21 không cấm dạy thêm, học thêm. Nhưng khi thực hiện chủ trương cấm dạy thêm học thêm, thành phố có gửi công văn hỏi ý kiến Bộ, được Bộ trả lời là vẫn thực hiện theo Thông tư 17 và không thể cấm trên phạm vi cả nước được mà tùy theo đặc thù của từng tỉnh/ thành, thì UBND tỉnh/ thành đó quyết định chuyện này” - ông Sơn cho biết.
Tuy nhiên, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng với thực trạng dạy học hiện nay, nếu không có dạy thêm, học thêm thì khó đáp ứng được yêu cầu kiến thức, đặc biệt là học sinh sẽ tốt nghiệp THPT để chuẩn bị vào đại học.
Ông Sơn cho biết, “trên thực tế việc phân bổ tiết dạy so với chương trình học không đáp ứng đủ thời gian để giải quyết các bài tập thực hành cho học sinh. Càng lên lớp cao áp lực càng nặng. Đặc biệt là cách ra đề thi đại học của Bộ có sự phân hóa cao”.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết ông nêu ra những điều này để thấy sự sốt ruột của phụ huynh, học sinh về việc phải tăng cường các tiết học để theo kịp chương trình.
“Tất nhiên, khi dạy thêm, học thêm trong trường, có khi học sinh phải ở lại đến 9 giờ tối để học. Cũng có chuyện giáo viên tổ chức dạy kèm, lôi kéo học sinh nhưng không phổ biến” - ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, thực tế cho thấy tất cả việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường đều được quản lý, bởi có kết hợp dạy các môn văn hóa với tin học, ngoại ngữ… Việc này tổ chức thực hiện đã nhiều năm nên trở thành thói quen, đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bây giờ cấm dạy thêm học sinh trong trường, chỉ cho giáo viên dạy ở bên ngoài, thì có dư luận từ cán bộ quản lý, giáo viên. Trước sự thay đổi này, phụ huynh học sinh cũng không yên tâm khi gửi con em của mình bên ngoài nhà trường vì nhiều lý do, trong đó có chuyện chắc chắn học phí sẽ cao hơn nhiều so với học trong nhà trường, do nhà trường tổ chức.
Dù vậy lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cũng khẳng định, Sở sẽ thực hiện nghiêm chỉ đạo của lãnh đạo thành phố. Ngoài việc dạy chính khóa, phụ đạo cho học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ phải chấm dứt ngay việc dạy thêm học thêm trong trường.
Lê Huyền" alt="Giám đốc Sở GD" />Giám đốc Sở GD - Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Sao Việt 19/5: MC Vân Hugo hạnh phúc khoe nhẫn kim cương
- Đặng Hoàng Tâm Như được kỳ vọng lọt top cao trong Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam
- Á hậu Trương Thị May tái xuất, đẹp đôi bên con trai Công Hậu
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- Tăng trưởng lẹt đẹt, Tencent bỏ luôn bữa ăn miễn phí cho nhân viên
- Sao Hàn 13/6: TWICE phá vỡ kỷ lục của SNSD tại Hàn Quốc
- 'Tôi kiện hệ thống giáo dục'
-
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:56 Cup C2 ...[详细] -
Tôi vui vì con không giỏi toàn diện như các bạn tốp đầu nhưng mạnh dạn và nhanh nhẹn, thích hoạt động thể thao, mau mồm miệng.
Con trai về xin mẹ mua bộ dụng cụ cho môn Kĩ thuật lớp 4. Tôi đưa tiền cho con tự đến hiệu sách quen gần nhà. Mua về đến nhà, con xé ngay lớp bọc ngoài và kiểm tra bộ dụng cụ rồi cứ ở ngoài sụt sịt khóc mếu.
Lúc ấy đã chiều muộn, đang hì hục nấu nướng trong bếp, mồ hôi đầm đìa, tôi liền đi ra ngoài hỏi rõ sự tình.
Tôi vui vì con mạnh dạn và nhanh nhẹn, thích hoạt động thể thao
(Ảnh minh họa)
Thế là con trai cứ nức nở nói "Mẹ ơi, bộ dụng cụ này không có kim chỉ, không có vải để khâu giống các bạn, cô không đồng ý đâu mẹ ơi. Mẹ ơi, có đem đi trả lại cho hiệu sách được không mẹ".
Lúc ấy, tôi cố nén cơn bực dọc và bảo con "Ai làm gì con đâu mà con khóc, tự con đi mua cơ mà. Hộp dụng cụ này xé ra rồi, không được phép trả lại. Con cứ mang đi học, xem các bạn có đủ bộ dụng cụ không và chờ xem cô nói gì đã. Lúc ấy mua sau cũng chưa muộn".
Con tôi vẫn giãy nảy vì sợ cô mắng, mẹ phải kiên nhẫn kể lại chuyện năm ngoái con mua quả địa cầu cho môn Tự nhiên xã hội, cả lớp con chỉ có nửa lớp mang đi, học chung đâu có sao, cô cũng có mắng gì. Lúc ấy, con trai mới thôi khóc mếu nhưng tâm trạng cháu vẫn có gì lo âu.
Hôm sau con đi học về, tôi hỏi ngay xem bộ dụng cụ có dùng được không thì con vui vẻ hơn và bảo bộ đó dùng cho học kì 2, học kì 1 mua bộ dụng cụ có kim chỉ. Con xin tiền mẹ mua tiếp bộ dụng cụ mới để đi học. Tôi hỏi "Thế cô có mắng con không?" thì con cười và lắc đầu. Tôi dặn con "Lần sau có gì thì cứ bình tĩnh con nhé, chứ khóc mếu thế chán lắm".
Năm nay con lên lớp 4, sách vở cũng nhiều hơn năm ngoái. Lắm khi vợ chồng tôi bận đi làm, cứ để cho con tự đi bộ đến trường. Mấy hôm được nghỉ, có thời gian hơn, tôi xách cái cặp nặng trịch của con lên và đoán chừng tới 4 hoặc 5 kg.
Khiếp thật, thế này tôi cho con "đi lính" sớm quá, đeo ba lô đi bộ đến gần cả cây số chắc cũng mệt. Ấy vậy mà thằng bé không mấy khi kêu ca, con còn láu lỉnh là hôm nào gặp bác hàng xóm đi đón bạn cùng lớp là con xin về cùng. Bác cứ trêu mẹ là nhớ trả tiền xe ôm cho bác.
Có những hôm đúng giờ con tan học buổi trưa thì cơn mưa ập tới. Tôi phát hiện con quên không mang ô trong cặp, nên hớt hải chạy xe tới trường đón con, vì con không ăn bán trú ở trường. Dọc đường về, tôi trò chuyện cùng con, dặn nếu gặp mưa lớn thì cứ trú ở trường chờ tạnh rồi hãy về. Đang đi dọc đường mà gặp mưa thì con hãy trú vào mái hiên giống như các anh chị đang làm, bởi đội mưa về nhà sẽ ốm ngay. Nếu muộn mà chưa thấy con về, chắc chắn bố mẹ sẽ đi tìm, nên con cứ yên tâm khi không may quên ô, quên áo mưa khi đi học…
Có lần con ốm vì mải nghịch, đi học về giữa trưa nắng gay gắt mà để đầu trần. Sau lần đó, con luôn nhớ đội mũ đi học, biết giữ gìn sức khỏe không để mẹ nhắc nhở liên tục như trước.
Trẻ con luôn có vô vàn thắc mắc trước mỗi vấn đề dù nhỏ nhất. Có khi chỉ chuyện mang ô, mang mũ đi học mà sáng nào tôi cũng phải nhắc con. Thế nên tôi cũng không quá phiền lòng khi con thường bị cô nêu danh vì nghịch ngợm và hay nói chuyện. Thôi thì mình cứ rèn con và mong con tiến bộ từng chút một chứ không so bì với con nhà người khác giỏi giang và tự giác.
Chị hàng xóm cạnh nhà tôi còn bảo "Chả hiểu cô dạy dỗ nó thế nào chứ thằng bé nhà cô nghịch quá, nếu là con chị thì ăn đòn suốt ngày". Tôi cũng phải thừa nhận rằng để dạy con vào nề nếp đối với tôi thực sự là cả một quá trình nhiều mồ hôi và nước mắt.
Tôi bỏ đi cái nhìn khắt khe và nhìn vào các điểm mạnh của con để động viên con cố gắng. Con tôi không giỏi toàn diện như các bạn tốp đầu nhưng con mạnh dạn và nhanh nhẹn, thích hoạt động thể thao, mau mồm miệng. Tôi cảm thấy vui vì điều đó.
Nguyễn Thị Loan
" alt="“Đừng sợ cô mắng, con nhé!”" /> ...[详细] -
Bộ TT&TT đang xây dựng chiến lược để phát triển ngành game Việt Nam
Ông Lê Quang Tự Do - Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử
Là cơ quan quản lý trong lĩnh vực game online, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đánh giá thế nào về sự phát triển của ngành game tại Việt Nam trong thời gian qua?
Ông Lê Quang Tự Do: Có thể nói trong thời gian qua, sự phát triển của ngành game ở Việt Nam có nhiều bước tiến lớn, điển hình là dưới sự chỉ đạo định hướng và đồng hành của Bộ TT&TT, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, năm 2021, Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử trên mạng tại Việt Nam đã chính thức được thành lập với tên gọi VGDA (Vietnam Game Development Alliance).
Đến nay, Liên minh đã thu hút và tập hợp được gần 60 thành viên đang hoạt động trong lĩnh vực trò chơi điện tử trên mạng, trong đó Ban Điều phối có 10 thành viên: VNG, Vietnam Esports, GOSU Corp, SohaGame, VTC Game, Gamota, Funtap, Viettel Media, Travellet, Solaplay.
Liên minh các nhà sản xuất và phát hành trò chơi điện tử tại Việt Nam được thành lập trên tinh thần “Đoàn kết chia sẻ - Không ngừng đổi mới” để cùng chung tay đóng góp và phát triển Game Việt, bắt kịp xu thế toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài; xây dựng hình ảnh và truyền thông về các hoạt động, đóng góp của ngành cho xã hội.
Theo số liệu của các tổ chức như Google, Sensor Tower, Data.ai, Việt Nam đang nằm trong top đầu sản xuất và phát hành game toàn cầu từ các kho ứng dụng quốc tế. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có bình luận gì về các số liệu này không?
Thực tế các số liệu trên Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đều nắm trực tiếp từ báo cáo của các tổ chức quốc tế. Theo đó, Việt Nam đang là nước có số lượng các studio làm ứng dụng và game đứng số 1 Đông Nam Á.
Tiềm năng của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên có một điều, hiện phần lớn các studio làm ứng dụng và game đều phát hành ở thị trường quốc tế và mở công ty ở nước ngoài. Đến khi các studio này lớn mạnh thì hoạt động luôn ở quốc tế, không quay trở lại trong nước và chủ yếu làm gia công cho các công ty nước ngoài. Mục đích của việc này là để tránh việc phải đóng thuế, vì thế vừa gây thất thu cho ngân sách và vừa bị chảy máu chất xám ra nước ngoài.
Hiện Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử đang nghiên cứu các chính sách để phát huy lợi thế, đồng thời khắc phục những bất cập trong thời gian tới.
Chiến lược sắp tới để phát triển ngành game của Việt Nam sẽ được thực hiện như thế nào, thưa ông?
Về chiến lược, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đang nghiên cứu và xây dựng. Tuy nhiên, cơ bản sẽ tập trung vào 2 mảng chính của ngành game hiện nay là sản xuất và phát hành.
Hiện theo cơ cấu, mảng sản xuất đang chiếm 12% về doanh thu và mảng phát hành chiếm đến 88%, điều này cho thấy mảng sản xuất vẫn còn yếu và hạn chế.
Sở dĩ mảng sản xuất chiếm doanh thu khiêm tốn và chênh lệch lớn với số liệu của các báo cáo quốc tế về game đưa ra, là như đã nói ở trên, ở lĩnh vực này còn có “tranh tối, tranh sáng”. Theo đó, các studio đặt ở nước ngoài họ không đóng thuế nên nhà nước không thu được tiền và không thể cộng vào sổ sách về doanh thu và lợi nhuận để tính chung được.
Ở lĩnh vực này, nhiệm vụ của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử khi xây dựng chiến lược là đề xuất đưa ra những chính sách để bảo vệ, thúc đẩy lĩnh vực sản xuất game phát triển ở Việt Nam. Đưa các studio lớn đang đặt ở nước ngoài trở về kinh doanh trong nước và cổ vũ các studio tiến hành khởi nghiệp từ Việt Nam, thay vì đặt ở nước ngoài và né tránh nghĩa vụ thuế như hiện nay.
Ở mảng phát hành, Việt Nam hiện tại phát triển rất tốt và chiếm tới 88% doanh thu. Tuy nhiên, ở mảng này các doanh nghiệp trong nước chủ yếu đi mua game nước ngoài về phát hành và đa phần là game Trung Quốc. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp trong nước đang đi làm thuê cho nước ngoài, cho các công ty Trung Quốc. Bên cạnh đó, nó cũng dẫn đến các vấn đề “nhạy cảm” liên quan đến nội dung, lịch sử, văn hoá, khi giới trẻ chủ yếu chơi game nước ngoài như hiện nay.
Ngoài ra, còn có hiện tượng một số ít doanh nghiệp tìm cách làm bình phong cho doanh nghiệp nước ngoài “núp bóng” phát hành game trong nước, thu tiền người dân Việt Nam, nhưng không đóng thuế hoặc đóng thuế rất ít. Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã phối hợp với Bộ Công an xử lý nhiều trường hợp vi phạm trong thời gian qua.
Hướng sắp tới, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ giải quyết việc giảm phụ thuộc vào game nước ngoài trong mảng phát hành và tăng doanh thu cho các doanh nghiệp trong nước, để không phải đi làm thuê như hiện nay.
Mục tiêu của Việt Nam sẽ đặt mình ở vị trí nào trên bản đồ ngành game thế giới?
Hiện Cục đang xây dựng các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể để phát triển ngành game. Chẳng hạn, ở lĩnh vực sản xuất game, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử sẽ đưa ra các kế hoạch để phát huy thế mạnh của các kỹ sư và studio của Việt Nam trong thời gian tới.
Như đã nói ở trên, hiện theo thống kê từ các tổ chức quốc tế Việt Nam đang đứng số 1 trong khu vực Đông Nam Á về làm ứng dụng và game, trên các kho ứng dụng như App Store và Google Play.
Chẳng hạn như số lượng các nhà phát triển game của Việt Nam trên kho ứng dụng của Apple theo báo cáo là 180.000 nhà phát triển, năng lực nằm ở top 3 Đông Nam Á. Nhưng, hiện chúng ta vẫn chủ yếu là gia công cho các công ty nước ngoài.
Có một điều nữa, là người Việt Nam hiện nay rất nhanh nhạy với các xu hướng công nghệ mới. Điển hình như trong thời gian qua là việc ứng dụng công nghệ Blockchain vào phát triển game và có những sản phẩm nằm trong top đầu thế giới, đáng chú ý là studio SkyMavis với game Axie Infinity đã trở thành kỳ lân công nghệ, với vốn hoá có thời điểm lên đến 3 tỷ USD.
Bộ TT&TT cũng đang nghiên cứu các phương án để phát huy các lợi thế về sự sáng tạo và bắt kịp xu hướng công nghệ của các kỹ sư và studio game của Việt Nam trong thời gian tới.
Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển ngành game trong nước, vì đây là ngành công nghiệp không khói tạo ra doanh thu và lợi nhuận cao, lại phù hợp với các doanh nghiệp Việt, Bộ TT&TT cũng đã trình Chính phủ bổ sung điều chỉnh một loạt các quy định quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chơi game của người dân, để hạn chế tối đa những mặt trái của game, nhất là đối với trẻ em.
Lê Mỹ
Game Việt đang trong giai đoạn phát triển rực rỡ
Nhiều tựa game Việt vào top toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển game mọc lên nhiều hơn, tạo ra một giai đoạn rực rỡ cho mảng game di động tại Việt Nam.
" alt="Bộ TT&TT đang xây dựng chiến lược để phát triển ngành game Việt Nam" /> ...[详细] -
Bức thư gửi phụ huynh gây xôn xao của cô giáo Mỹ
Bức thư cô giáo Brandy Young gửi phụ huynh Một phụ huynh đã đăng tải bức thư lên trang Facebook của mình với thái độ khá hài lòng và bức thư nhanh chóng được lan truyền với hơn 59.000 lượt “share”.
“Brooke đang rất thích giáo viên mới của mình” – chị Samantha Gallagher viết chú thích dưới bức ảnh.
Chị Gallagher - mẹ của bé gái 7 tuổi Brooke tỏ ra rất vui mừng khi biết rằng con gái mình sẽ không phải vò đầu với đống bài tập về nhà vào năm học tới.
“Sẽ không có bài tập về nhà trong năm nay” – cô Brandy Young giải thích trong bức thư. “Thay vào đó, tôi đề nghị các phụ huynh dành buổi tối để làm những việc đã được chứng minh là có tương quan với sự thành công của một đứa trẻ. Cùng nhau ăn tối, cùng nhau đọc sách, cùng nhau vui chơi bên ngoài và cho trẻ đi ngủ sớm”.
Cô giáo Brandy Young và học sinh của mình Cô Young cũng nói rằng bài tập về nhà không có tác dụng với lớp học của cô một chút nào hết. Vì thế, cô quyết định thực hiện một thay đổi có ý nghĩa.
“Các em đã làm việc chăm chỉ cả ngày. Khi về nhà, chúng còn có những thứ khác cần phải học” – cô nói với tờ CBS News. “Tôi đang cố gắng phát triển toàn diện con người trẻ. Không có lợi ích gì khi trẻ về nhà mà vẫn cầm giấy và bút”.
Quyết định của cô Young đã nhận được sự ủng hộ của nhiều phụ huynh, trong đó có chị Gallagher. “Chúng tôi rất vui khi vào cuối một ngày dài, con bé được trở về nhà và thư giãn, để làm một đứa trẻ… ra ngoài vui chơi, kết bạn, dành nhiều thời gian hơn cho gia đình”.
“Hy vọng điều này sẽ làm thay đổi một số thứ” – một người dùng Facebook viết.
Chính sách không bài tập về nhà của cô Young cũng đang được một số giáo viên khác trong khu vực xem xét làm theo và cô rất vui về điều đó.
- Nguyễn Thảo(Theo CBS News)
-
Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
Nguyễn Quang Hải - 31/01/2025 07:43 Đức ...[详细] -
'Lối nhỏ vào đời' tập 21, Dũng tuyên bố Thảo chỉ là khách trọ
"Sao cô lại bán đồ của cháu? Đây là đồ cá nhân, dù sao cô phải hỏi cháu một câu chứ. Phiền cô bỏ lại tất cả vào vị trí ban đầu. Hiện tại, cô chỉ là khách giống như khách trọ ấy nên cháu mong cô đừng động vào đồ của nhà cháu", Dũng nói.
"Từ giờ những đồ đạc cá nhân của cháu thì cháu chỉ được để ở phòng riêng thôi, những phòng khác sẽ được dọn dẹp và sửa lại cho người khác ở. Cô chỉ làm theo những gì bố cháu dặn thôi", Thảo đáp.
Dũng tiếp tục cho Thảo biết, cô không cần lôi bố mình ra dọa. "Từ trước tới nay, bố cháu cũng chưa bao giờ động vào đồ cá nhân của cháu. Cô đừng nghĩ mình có quyền đó".
Ở một diễn biến khác, 'cái đuôi' của Thảo cũng đánh hơi được chỗ ở mới của cô. Người đàn ông này rình rập và gửi tin nhắn khiến Thảo sợ sệt.
Cũng trong tập này, biết không thể moi được tiền của bố và cũng biết nhà Dũng có điều kiện, con trai ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) nghe lời vợ tới nhà gặp Dũng để ăn vạ đòi tiền.
"Mày lấy tiền của bố tao mà bây giờ mày còn bảo mày trả tiền viện phí. Trả tiền của bố tao đây", con trai ông Thành túm áo Dũng ăn vạ đòi tiền.
Liệu, Dũng sẽ tiếp tục làm gì để 'đấu' với người yêu của bố?, diễn biến chi tiết tập 21 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 8/7, trên VTV1.
" alt="'Lối nhỏ vào đời' tập 21, Dũng tuyên bố Thảo chỉ là khách trọ " /> ...[详细] -
Mất hàng trăm nghìn tiền phí nếu muốn nạp tiền vào thẻ ETC
Người dân cảm thấy khó hiểu trước loại phí nạp tiền. Ảnh: Vĩnh Phúc.
Miễn phí thì bất tiện, thuận tiện thì tốn phí
VETC và VDTC - ePass đều yêu cầu người dùng nạp sẵn tiền vào tài khoản thay vì thanh toán trực tiếp bằng tài khoản ngân hàng. Người dùng cần đảm bảo số dư trong tài khoản. Nếu tài khoản không còn tiền, hệ thống sẽ từ chối mở barie.
VETC và VDTC - ePass đều cho phép nạp tiền trực tuyến và trực tiếp. Với kênh trực tuyến, khách có thể nộp bằng hình thức chuyển khoản (Internetbanking) hoặc liên kết tài khoản với thẻ ngân hàng, ví điện tử/cổng thanh toán điện tử. Với kênh trực tiếp là đến cửa hàng, đại lý do đơn vị liên kết hoặc ngân hàng.
Hầu hết cách nạp tiền trực tiếp hay trực tuyến kể trên, khách hàng đều phải tốn thêm khoản chi phí.
Đối với VDTC - ePass, ứng dụng đưa ra biểu phí 880 đồng + 0,66% giá trị giao dịch (đã bao gồm VAT) nếu người dùng liên kết với thẻ ATM nội địa. Nếu nạp tiền qua 2 ví điện điện tử là VNPay và Momo, người dùng phải trả thêm lần lượt 1.300 đồng + 0,8% giá trị giao dịch và 1.500 đồng + 0,85% giá trị giao dịch (chưa bao gồm VAT) mỗi lần nạp tiền.
PHÍ GIAO DỊCH PHẢI TRẢ NẾU NẠP 10 TRIỆU ĐỒNG VÀO EPASS Nhãn Phí giao dịch ATM nội địa đồng 66800 Thẻ quốc tế 202000 Momo (chưa gồm VAT) 86500 VNPay (chưa gồm VAT) 81300 Thậm chí, nếu liên kết thẻ quốc tế, khách hàng sẽ phải thanh toán thêm 2.000 đồng + 2% giá trị giao dịch (đã bao gồm VAT). Ví dụ nạp 1 triệu đồng vào tài khoản giao thông, người dùng phải trả thêm 22.000 đồng.
Ngoài ra, nếu nạp tiền thông qua ứng dụng của ngân hàng BIDV, Vietcombank, Vietinbank, người dùng sẽ phải đáp ứng biểu phí của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán.
Một tài xế chạy xe container từ Thái Nguyên đến cảng Đình Vũ (Hải Phòng) cho biết trung bình phải trả phí đường cao tốc khoảng gần 2 triệu đồng cho quãng đường gần 350 km (cả chiều đi và về). Trung bình người này phải nạp khoảng 50-60 triệu tiền vào tài khoản VDTC - ePass mỗi tháng.
Nếu người này nạp tiền qua liên kết thẻ VISA, có thể mất tới 1-1,2 triệu đồng tiền phí mỗi tháng. Nếu nạp qua liên kết thẻ ATM nội địa thì mất khoảng 350.000-400.000 đồng; nếu nạp qua ví điện tử sẽ mất khoảng 400.000-500.000 đồng/tháng.
Nhiều tài xế bị thu phí cao nếu muốn nạp tiền thẻ ETC. Ảnh: NVCC.
Tương tự, với tài xế nạp ít tiền hơn (khoảng 0,5-1 triệu đồng/tháng), tiền phí nạp trung bình sẽ mất khoảng 10.000-20.000 đồng tùy hình thức.
Dẫu vậy, ứng dụng vẫn đưa ra một kênh nạp miễn phí nhưng chỉ với riêng nhà cung cấp có liên kết với công ty này, đó là Viettel.
VETC có nhiều hạn chế hơn. Ngoài thao tác chuyển khoản bằng ngân hàng miễn phí dịch vụ chuyển tiền liên ngân hàng, người dùng sẽ được miễn phí phí giao dịch nếu liên kết tài khoản giao thông với tài khoản BIDV hoặc nạp tiền qua hình thức thanh toán hóa đơn của ngân hàng này.
Tương tự VDTC, VETC hợp tác với một số điểm cho phép nạp tiền miễn phí như trạm thu phí, trung tâm đăng kiểm. Đơn vị này cũng cho phép tài xế nạp tiền miễn phí tại các quầy giao dịch của BIDV. Tuy nhiên, số tiền nạp phải tối thiểu 3 triệu đồng.
Lưỡng lự vì phụ phí
“Rất bất tiện, việc trả thêm phí giao dịch khiến người dùng lưỡng lự trước các lựa chọn thanh toán nhanh chóng khác như liên kết thẻ ATM. Khoản phí này là gì, phục vụ mục đích gì? Tại sao người dân phải trả thêm tiền để sử dụng thu phí tự động không dừng, trước đây hình thức thu phí thủ công (MTC) đâu mất đồng nào”, chị Hiền đặt câu hỏi.
Đăng Khoa - trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội - cũng có chung bức xúc trước những khoản phí “lạ” của các đơn vị triển khai ETC. Do có công việc làm ăn ở Hải Phòng, mỗi tháng, anh lại lưu thông trên tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng 3-4 lần.
“Tôi thường mở ứng dụng để kiểm tra số dư trước mỗi lần vào cao tốc, không đủ thì nạp thêm cho cả 2 chiều đi - về, thường là chuyển khoản. Tôi không liên kết thẻ ATM do mất phí khi dùng ngân hàng khác chỉ định”, anh Khoa chia sẻ.
'Lâu lắm rồi tôi mới thấy có ứng dụng thu phí giao dịch ngân hàng. Các ứng dụng phổ biến bây giờ như mua sắm, gọi xe, gọi đồ ăn đều cho liên kết thẻ ATM và thanh toán miễn phí, không mất khoản phụ thu nào. Vì sao VETC hay VDTC không làm như vậy?'- Đăng Khoa, người dùng trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội
Bên cạnh đó, người dùng này còn cảm thấy phiền phức khi phải sử dụng quá nhiều ứng dụng ví điện tử nếu muốn miễn phí nạp tiền.
Ngoài ra, nhiều tài xế cũng cho rằng không muốn nạp quá nhiều tiền vào tài khoản VETC và VDTC - ePass, bởi không cho phép rút tiền trừ khi khách hàng có nhu cầu thay đổi tài khoản. Do vậy, người dùng phải cân nhắc kỹ lưỡng số tiền nạp sao cho hợp lý.
Bởi lẽ nếu nạp ít, người dùng sẽ phải nạp nhiều lần, tốn thêm phí giao dịch. Ở chiều ngược lại, họ có khả năng đối mặt với tình trạng giam vốn, tiền chết nếu nạp nguyên một khoản, chẳng hạn 5-10 triệu đồng, mà không sử dụng đến hoặc nhu cầu không cao.
Theo ông Hồ Trọng Vinh - Phó giám đốc VETC - việc chuyển tiền từ ngân hàng sang tài khoản giao thông có tính phí là quy định của ngân hàng. Do đó, điều này không phụ thuộc vào đơn vị cung cấp dịch vụ, cụ thể ở đây là VETC.
Tính đến nay, số lượng phương tiện có dán thẻ ETC đạt 3,3 triệu đơn vị, tương đương 73% số ôtô lưu hành trên cả nước. Lượng xe dán thẻ ETC vẫn gia tăng khoảng 10.000 xe/ngày.
Trong năm 2022, Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu 80-90% phương tiện có dán thẻ ETC. Bên cạnh các tuyến cao tốc, hình thức ETC sẽ vẫn được triển khai song song MTC trên các tuyến quốc lộ. Chính phủ chủ trương duy trì một làn thu phí hỗn hợp trên mỗi chiều xe chạy.
(Theo Zing)
Mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống thu phí ETC
Thu phí không dừng (ETC) sẽ được triển khai trên các tuyến cao tốc từ ngày 1/8 theo đúng tiến độ. Để tạo thuận lợi cho người dân, Bộ GTVT nghiên cứu mở đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động của hệ thống.
" alt="Mất hàng trăm nghìn tiền phí nếu muốn nạp tiền vào thẻ ETC" /> ...[详细] -
Mẹ và chị gái tiết lộ điều chưa từng biết về Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Ngọc Châu
Tân Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 Nguyễn Thị Ngọc Châu. Tâm sự với VietNamNet, bà Đặng Thị Gái bồi hồi nhớ lại quá khứ vất vả mưu sinh. Chồng mất sớm, một mình bà làm lụng nuôi 3 con nhỏ. "Ba Châu mất lúc Châu 5 tuổi, thằng em hơn 20 tháng, còn chị gái 10 tuổi. Lúc đó, sáng tôi đi làm, 3 chị em ở nhà tự bảo ban nhau. Trưa về tôi lo cho chị Châu đi học, Châu và em ở nhà. Lúc đó khổ lắm, đi làm cứ nghĩ tới 3 đứa con nhỏ ở nhà không ai trông, làm vừa xong vác cuốc lên là tôi lật đật chạy về nhà lo cơm nước cho con", bà Gái nhớ lại.
Để có tiền trang trải cuộc sống, bà Gái đầu tắt mặt tối với công việc làm nông. Mẹ đương kim Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cho biết: "Ban đầu tôi trồng mía nhưng rồi mía rẻ quá nên thua lỗ. Tôi chuyển sang thuê đất trồng mì, rồi chập chững trồng thêm cao su. Tới giờ, tôi vẫn còn cạo cao su. Không có cao su tôi không nuôi nổi 3 đứa con ăn học".
Nhiều lần, bà Gái bật khóc vì tủi thân. Khi chồng còn sống, bà không phải cáng đáng công việc đồng áng mà chỉ ở nhà làm nội trợ. Khi chồng qua đời, bà mất đi trụ cột gia đình nên vô cùng áp lực: "Lúc đó tôi khóc dữ lắm. Cha nó mất sớm, mình bỏ bê con cái thì tội nó lắm nên tôi lúc nào cũng tự nhủ phải cố vươn lên chứ không buông xuôi. Giá nào cũng phải vươn lên".
Nhớ về Ngọc Châu thuở nhỏ, bà Gái tiết lộ cô từng có thời gian bị bệnh suýt chết. "Hồi nhỏ Châu bệnh dữ lắm, bệnh tưởng chết. Lúc ba Châu còn sống, có ngày tôi dẫn nó đi bác sĩ 3 lần. Lúc ba nó mất, tôi chở đi nhà thương, bác sĩ phải cho uống thuốc điều trị liều cao", mẹ Ngọc Châu cho biết.
Lần nặng nhất, Ngọc Châu ho liên tục hơn 1 tháng. Bà Gái sợ con bị suyễn nên tìm cách chạy chữa khắp nơi, song tình trạng bệnh vẫn không thuyên giảm. Bà kể: "Châu ho, khó thở nên tôi sợ nó bị suyễn. Nhưng bác sĩ bảo không phải, còn dặn dò khi nào Châu mệt thì đưa vào bệnh viện cho bác sĩ hỗ trợ. Cứ như vậy cho đến khi Châu trưởng thành, bệnh mới khỏi hẳn".
Ngoài việc làm lụng, nuôi dạy con cái, bà Đặng Thị Gái còn sửa sang nhà cửa, lo mái ấm cho 3 chị em. "Sau khi ba Châu mất, tôi thu hoạch mía được 93 triệu. Lo lắng hậu sự xong xuôi, còn lại số vốn tôi quyết định xây nhà. Tôi nghĩ sau này lỡ có đi thêm bước nữa, các con tôi vẫn còn có nhà để ở", mẹ Ngọc Châu kể.
Chia sẻ về quan niệm dạy con, bà Gái chỉ khuyên con cố gắng học hành nên người, đừng để bị chê cười. Bà nhớ lại lời dặn dò các con ngày trước: "Đừng mê chơi, bê tha để người ta chê cười nhà mình không có đàn ông nên mẹ dạy con không được".
Hiểu được hoàn cảnh gia đình, từ nhỏ, Ngọc Châu luôn cố gắng học tập vươn lên, luôn động viên mẹ: "Mẹ ráng làm nuôi tụi con. Tụi con ráng học nên người rồi sẽ nuôi lại mẹ”.
Khi còn trên ghế nhà trường, Ngọc Châu là một học sinh chăm ngoan với thành tích 12 năm liền đạt học sinh giỏi. Bên cạnh đó, cô chơi thể thao và năng nổ tham gia các hoạt động Đoàn, Hội. Lên đại học, Ngọc Châu quyết định thi vào ngành Công nghệ sinh học. Đến năm cuối, cô rẽ hướng sang nghề mẫu khi đăng ký dự thi Vietnam's Next Top Model 2016 và giành ngôi quán quân.
Có công việc ổn định ở lĩnh vực người mẫu, Ngọc Châu gửi tiền cho mẹ đỡ đần cuộc sống. Tuy nhiên, bà Gái không nhận mà nhắn nhủ con dành dụm lo tương lai. Bà Gái nói: "Mỗi năm, Châu gửi cho tôi vài chục triệu trang trải cuộc sống nhưng tôi bảo con giữ để tự lo cho mình. Giờ tôi còn khỏe, vẫn có thể đi làm kiếm tiền được nên chưa muốn phiền đến con".
Mặt khác, bà Gái giao người đẹp phải dành tiền lo chu toàn giỗ ba. "Tôi nói với Châu nếu mẹ chết đi rồi thì con lo giỗ cho ba. Vì hồi đó ba thương Châu dữ lắm. Bụng đau hay cơm nước là một tay ba lo Châu hết. Rồi bệnh đau thì ba chở Châu đi khám, có ngày đến tận hai ba lần. Nên mỗi năm đến giỗ ba, Châu đều dành tiền lo chu tất", mẹ Ngọc Châu cho hay.
Có lần, nhân dịp lễ 20/10, Ngọc Châu âm thầm nhờ người thân mua quà tặng mẹ: "Châu không báo tôi biết mà nhờ chị gái mua bánh sinh nhật tặng cho tôi. Châu kêu con bận công việc nên đành nhờ chị giúp. Nếu rảnh Châu sẽ đích thân làm tặng mẹ". Nhận được món quà bất ngờ, bà Đặng Thị gái không khỏi xúc động. Bà cho biết khi thấy tình cảm con dành cho mình, bà "thương con dữ dội".
Chứng kiến sự thành công của Ngọc Châu tại Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, bà Gái không tin đây là sự thật: "41 cô gái ai cũng đẹp và tài năng. Tôi không nghĩ con mình sẽ giành chiến thắng. Đến lúc Châu đăng quang, tôi phải hỏi lại mới biết con gái mình là hoa hậu". Dù chưa được gặp lại con vì lịch trình dày đặc của đương kim hoa hậu, mẹ Ngọc Châu muốn gửi gắm cô phải thật vững vàng và cố gắng làm tốt trong nhiệm kỳ sắp tới.
Trong mắt chị Nguyễn Thị Kim Ngọc - chị gái Ngọc Châu, hoa hậu là một người mạnh mẽ, kín tiếng. Những lần đăng ký thi hoa hậu hay người mẫu, Ngọc Châu đều giữ kín với gia đình. Cô âm thầm nộp đơn và tập luyện, đến khi chương trình lên sóng, gia đình mới biết. Một lần, chị Ngọc vô tình vào phòng và thấy Ngọc Châu khóc. Chị hỏi nhưng cô không trả lời, chỉ bảo lý do công việc. "Tính Châu không thích nói nhiều, việc nào nói qua thì không nhắc lại, nên tôi cũng tôn trọng quyền riêng tư của em", chị Ngọc nói.
Nhắc về kỷ niệm với cô em gái nhỏ, chị Ngọc kể: "Lần đó mẹ tôi đang đi làm, gần đến giờ về thì trời mưa. Đi rẫy thì không đi đường vòng mà phải đi đò. Trời mưa nên người ta chèo thuyền cũng sợ sóng gió. Sợ mẹ lên thuyền rồi không biết có lên bờ được hay không. Lúc trước, cha tôi mất trên đường đi làm về nên nó như một nỗi ám ảnh. Tôi sợ mất luôn cả mẹ. Thấy hai đứa em khóc, tôi dỗ mãi không nín nên cũng ôm nhau khóc theo".
Thuở nhỏ, ba chị em Ngọc Châu thường cùng nhau lên rẫy phụ giúp ba mẹ. Chị Ngọc bộc bạch: "Mấy chị em hay theo mẹ lên rẫy dọn cây mì. Sau này có phong trào trồng cao su, 3 chị em vẫn thường lên quét và đốt lá, canh không cho cháy lan".
Lớn lên, nhìn thấy sự thành công của em gái, chị Ngọc vừa mừng vừa xót: "Tôi thấy Châu chạm đến vương miện, tôi mừng cho em nhưng cũng xót, vì thi cực khổ quá. Nếu hỏi tôi có thích em nổi tiếng không, tôi sẽ trả lời không.
Nổi tiếng phải đối diện với nhiều ồn ào. Đọc những bình luận trái chiều, chính tôi còn chịu không nổi, nên tôi biết Châu phải cố gắng mạnh mẽ rất nhiều. Ngày xưa Châu còn nhỏ, gánh được điều gì cho em tôi đều gánh. Nhưng giờ Châu lớn rồi, lại làm việc trong ngành giải trí, đón nhận nhiều luồng ý kiến khác nhau, tôi không thể gánh cho em được nữa".
Chị Ngọc chỉ mong em gái cố gắng theo đuổi con đường đã chọn, giữ nhiệt huyết và đặt tâm vào công việc cho khán giả cảm thấy Ngọc Châu xứng đáng với chiếc vương miện trên đầu. "Hy vọng Châu đạt được vương miện, em sẽ làm tốt mọi công việc và hoàn thành mục tiêu. Hôm thi giám khảo hỏi 5 năm nữa Châu sẽ là gì? Châu nói em vẫn là chính mình và giữ ước mơ lo lắng cho trẻ em nghèo. Châu phải cố gắng làm được hơn những gì mình nói để khán giả không bảo hoa hậu nói suông", chị Ngọc nhắn nhủ.
Với nhiều nỗ lực, Nguyễn Thị Ngọc Châu sở hữu cho mình một số thành tích nổi bật: Quán quân Vietnam's Next Top Model 2016, Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018, Top 10 Hoa hậu Siêu quốc gia 2019,... Dự kiến Ngọc Châu sẽ có 4 tháng rèn luyện và chuẩn bị trước khi đại diện Việt Nam chinh chiến tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2022.
Trúc Thy - Kim Ngọc
Ảnh và video: Đình Tuyến
" alt="Mẹ và chị gái tiết lộ điều chưa từng biết về Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam Ngọc Châu" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Hư Vân - 30/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Phụ huynh quay clip học sinh khiêng bàn ghế, nhà trường báo công an xã
Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
7 việc cha mẹ cần từ bỏ để nuôi dạy một đứa trẻ tuyệt vời
1. Từ bỏ việc yêu cầu trẻ làm gì
Tất nhiên, trẻ cần được hướng dẫn khi học hỏi về thế giới xung quanh, nhưng điều này không có nghĩa là bạn phải chỉ đạo mọi thứ làm. Thay vào đó, hãy hỏi con về những hoạt động mà chúng đã chọn cho mình.
Lời khuyên này có thể áp dụng với những trò chơi mà chúng muốn chơi, quần áo chúng muốn mặc cho tới con đường sự nghiệp mà chúng muốn theo đuổi. Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Sociological Spectrum cho thấy, những đứa trẻ nhận được nhiều sự tự do hơn từ cha mẹ ít có xu hướng lo âu, trầm cảm hay những cảm giác tiêu cực ở trường đại học hơn là những đứa trẻ bị quản thúc chặt chẽ.
2. Từ bỏ những kỳ vọng không có thực
Hãy nhớ rằng trẻ em là con người và con người thì không hoàn hảo. Sẽ vô cùng căng thẳng với một đứa trẻ khi đặt niềm tin rằng chúng phải là “giỏi nhất” ở một lĩnh vực nào đó (hoặc thậm chí là ở mọi lĩnh vực). Mỗi chúng ta đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Hãy thể hiện công khai hoặc ngầm định với con rằng bạn đánh giá cao tài năng riêng của chúng.
3. Từ bỏ sự bao bọc
Nếu bạn là kiểu người hay lo xa, đừng để điều này ảnh hưởng tới cách giáo dục con cái. Trẻ cần được tự do để có những trải nghiệm mới và mắc sai lầm. Nếu bạn luôn giữ con mình ở phía sau để chúng không được tiếp xúc với những cơ hội mới vì sợ chúng gặp nguy hiểm thì những đứa trẻ sẽ cho rằng thế giới là một nơi không an toàn. Và vì thế, chúng sẽ ít có khả năng chấp nhận những rủi ro tích cực trong tương lai.
4. Từ bỏ việc quyết định thay trẻ
Một kỹ năng quan trọng để thành công là học cách đưa ra những quyết định lành mạnh. Kỹ năng này cần được phát triển từ thời thơ ấu. Hãy giúp đứa trẻ của bạn đưa ra những lựa chọn cho riêng mình. Chẳng hạn như chọn một sở thích, chuyên ngành đại học, nhưng bạn cần nói rõ rằng chúng sẽ phải chịu trách nhiệm cho những quyết định của mình. Đừng cố gắng để nói cho chúng làm thế nào để làm một CV hay vạch ra con đường cho cuộc sống sau này, vì điều này có thể gây ra những hậu quả tai hại. Cuốn sách “Những con cừu xuất sắc” của nhà nghiên cứu Bill Deresiewicz đã đưa ra một lập luận thuyết phục cho thấy việc can thiệp quá sâu vào việc học tập của trẻ làm tăng nguy cơ trầm cảm, lo lắng, và nỗi sợ thất bại trong trong cuộc sống sau này của một đứa trẻ.
5. Từ bỏ việc đổ lỗi khi trẻ mắc lỗi
Ai cũng mắc sai lầm và đứa trẻ của bạn cũng vậy. Trừ khi sai lầm đó là kết quả của một quyết định rõ ràng là không khôn ngoan, thì cố gắng đừng đổ lỗi cho trẻ khi chúng mắc lỗi. Sai lầm thường có ý nghĩa quan trọng trong việc học hỏi những kiến thức mới. Ngồi xuống với con để nói rằng con có thể học hỏi điều gì từ những lỗi sai ấy và cách để đưa ra những lựa chọn tốt hơn trong lần sau.
6. Từ bỏ việc khen ngợi trí thông minh của trẻ
Khi một đứa trẻ được đánh giá cao nhờ những nỗ lực của chúng hơn là trí thông minh thì trẻ sẽ cảm thấy cần phải đẩy bản thân vào những thử thách khó khăn hơn trong tương lai. Khen ngợi một đứa trẻ là thông minh sẽ khiến chúng bị ấn tượng rằng bạn đang khen ngợi một đặc tính nhất định, và vì thế sẽ khiến đứa trẻ không muốn làm gì nữa để bản thân mình hoàn thiện hơn.
7. Từ bỏ việc đặt ra quá nhiều quy tắc trong gia đình
Một vài nguyên tắc trong gia đình là cần thiết. Tuy nhiên, tạo dựng một gia đình quá cứng nhắc có thể gây ra một sự lo lắng không cần thiết vì trẻ sẽ luôn phải lo lắng, sợ hãi nếu vi phạm một quy tắc.
Ngoài ra, nó cũng có thể kiềm chế sự sáng tạo nếu trẻ cảm thấy mình chỉ là một mắt xích trong “cỗ máy gia đình” luôn vận hành theo những cách giống nhau ở trong những trường hợp khác nhau.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà tâm lý học thuộc Đại học Colorado – Boulder đã phát hiện ra mối liên hệ giữa một tuổi thơ bị áp đặt và sự thiếu khả năng đưa ra quyết định. Hãy chuẩn bị thay đổi hoặc xóa bỏ các nguyên tắc gia đình nếu chúng không có những lợi ích rõ ràng.
- Nguyễn Vương
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- ‘Hoài Lâm đã ly hôn, hai con do Bảo Ngọc chăm sóc’
- Tài tử Hong Kong chật vật chạy taxi, bán dầu gội kiếm sống
- Lý do Khánh Ly cúi gằm mặt khóc giữa Đà Lạt
- Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- Ông Đinh Thế Huynh: Sẽ trao đổi với Bộ giáo dục về học ngoại ngữ
- Thái Nguyên hiện đại hoá hành chính gắn với chuyển đổi số