Ngôi sao của phim "Sống chung với mẹ chồng" nói rằng,ảoThanhNgườitínhkhôngbằngtrờitío to trước khi bác sĩ bảo cưới, con đường cô hình dung về tương lai của mình rất khác.
Bảo Thanh livestream giải thích tin đồn "thả thính" Việt AnhNgôi sao của phim "Sống chung với mẹ chồng" nói rằng,ảoThanhNgườitínhkhôngbằngtrờitío to trước khi bác sĩ bảo cưới, con đường cô hình dung về tương lai của mình rất khác.
Bảo Thanh livestream giải thích tin đồn "thả thính" Việt AnhỨng xử vốn là câu chuyện gây nhiều tranh cãi bởi nó không là chuyện của riêng ai. Mỗi người sẽ có một lối ứng xử riêng và thể hiện nhân cách khác nhau của một người.
Dù ứng xử thế nào cũng vẫn luôn phải tuân theo nguyên tắc kính trên nhường dưới. Chuyện người trẻ nghe người già, người ít tuổi phải lễ phép, vâng lời, chào hỏi người lớn tuổi vốn là chuyện tất lẽ dĩ ngẫu. Đó vốn được coi là truyền thống tốt đẹp không chỉ trong gia đình mà còn ở ngoài xã hội.
Nhưng cuộc sống hiện đại đã kéo theo nhiều thay đổi. Đó là sự thay đổi từ cái nghe, cái nhìn đến việc nhận thức và hành động.
Những phép tắc thời xưa đã không còn được ứng dụng như trước đặc biệt là với nhiều người trẻ. Thời nay, một số nam thanh nữ tú đã có cái nhìn thoáng hơn, sống cởi mở hơn với các mối quan hệ. Họ thích sống và làm theo sở thích với tư tưởng “chỉ cần mình thấy vui là được”. Họ không còn sợ những định kiến, dị nghị của xã hội. Nhưng chính sự cởi mở ấy lại gây ra nhiều vấn đề.
Đó là cách ứng xử thiếu lễ độ, không còn “kính trên nhường dưới”.
Giống như câu chuyện trên xe buýt mới đây mà tôi chứng kiến. Một người đàn ông chững chạc, đáng tuổi cha chú bước lên xe. Có vẻ như ông hơi mệt sau khi đứng chờ lâu. Ghế trống không còn, ông phải đứng cạnh một nam thanh niên. Dù nhìn thấy người già đứng bên, bám không vững sau nhiều lần tài xế phanh gấp nhưng thanh niên này vẫn ung dung ngồi.
Khi được phụ xe buýt nhắc nhở về việc nên nhường chỗ, thanh niên này có vẻ ngạc nhiên. Anh ta tỏ thái độ: “Bác ấy vẫn còn trẻ và khỏe lắm. Có khi còn khỏe hơn em”. Sau câu nói của cậu thanh niên, tất cả im lặng.
Không phải bởi họ sợ thái độ của anh chàng kia mà bởi họ cảm thấy thất vọng về cách ứng xử với người lớn tuổi. Dù xe buýt luôn yêu cầu phải nhường chỗ cho người già, người khuyết tật, trẻ nhỏ, bà bầu… nhưng đâu phải ai cũng sẵn sàng làm điều đó.
Một cô gái cuối dãy chợt tiến lại gần. Cô ân cần: “Bác ơi, bác xuống chỗ cháu ngồi ạ. Anh này chắc say xe, cháu thấy anh ấy cầm túi bóng trên tay suốt nãy giờ”. Người đàn ông ái ngại xua tay từ chối. Cô gái vẫn cứ mỉm cười: “Không sao đâu bác, bác ngồi đi cho đỡ mỏi chân. Với lại, cháu cũng sắp xuống bến rồi ạ”.
Sau câu nói của cô gái, người đàn ông lớn tuổi mới xuống ghế phía dưới ngồi. Tuy nhiên, qua rất nhiều bến, cô gái vẫn chưa “chịu” xuống.
Câu nói ban nãy của cô gái khiến anh chàng kia chột dạ. Có vẻ như anh đã nhận ra điều gì đó. Đúng, anh thực sự say xe. Và trong lúc mệt mỏi lại bị phụ xe kêu nhường ghế làm anh khó chịu. Tất nhiên, anh có thể không nhường và tìm lý do say xe để từ chối. Nhưng anh cũng đâu cần phải thốt ra những câu so sánh hơn thua. Có lẽ cơn nóng giận đã khiến anh không thể kiềm chế được cảm xúc và làm tổn thương người đáng tuổi cha chú mình.
Lễ độ với người già, ứng xử đẹp đẽ nơi công cộng chính là điều mà ai cũng nên làm.
Nhưng một bộ phận người trẻ đã không còn cho rằng mình phải làm theo chuẩn mực nào đó. Họ muốn làm việc mà mình thích. Thậm chí nhiều người chẳng cần quan tâm đến người khác nghĩ gì về mình.
Hệ lụy hơn, có những người muốn đi ngược lại với thuần phong mỹ tục để bất chấp biến mình thành người nổi tiếng.
* Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả.
Độc giả Thanh Tú
Cũng vì thương con thương cháu, tôi bỏ quê lên thành phố sống cùng các con. Nhưng ứng xử của con rể khiến tôi thấy tủi thân vô cùng.
" alt=""/>Cãi nhau tay đôi với người lớn: Nhiều người trẻ 'đã khác xưa'Sau thời gian dài mắc kẹt tại nhiều tỉnh, thành phía Nam do thực hiện giãn cách xã hội, ngày 16/10/2021, liên tiếp 3 chuyến bay của Hãng Hàng không Vietjet đã đưa 690 hành khách từ TP.HCM và các tỉnh lân cận trở về quê hương Quảng Ngãi.
Không giống các chuyến bay thông thường, hành khách của những chuyến bay này là các bà bầu, trẻ em và người già quê ở Quảng Ngãi đang sinh sống, làm ăn tại các tỉnh phía Nam.
Trước đó, một chuyến bay đặc biệt tương tự cũng đã cất cảnh vào ngày 25/9/2021, đưa 148 mẹ bầu mang thai dưới 32 tuần và trẻ em dưới 24 tháng quê Quảng Ngãi về lại quê hương. Hãng bay đã xây dựng quy trình, phương án phục vụ riêng, đặc biệt là chăm sóc y tế, phòng chống dịch cho những chuyến bay đặc biệt này.
“Đây là một trong những hành trình ấn tượng nhất của đoàn bay Vietjet trong quá trình làm nghề”, Tada Tonsing - Tiếp viên Trưởng của chuyến bay cho biết.
Khi biết chuyến bay ưu tiên đưa phụ nữ có thai và trẻ em về quê được tài trợ bởi ông Đỗ Xuân Quang - Phó Tổng Giám đốc Vietjet và cũng là người con của quê hương Quảng Ngãi, cả tổ bay đều xúc động và biết rằng mình đang tham gia một chuyến bay đặc biệt ý nghĩa.
Hội đồng hương Quảng Ngãi tại TP.HCM trao thư cảm ơn cho ông Đỗ Xuân Quang - Phó Tổng Giám đốc Vietjet vì đã giúp tài trợ 4 chuyến bay chở các công dân Quảng Ngãi về quê (Ảnh: Huyền Minh) |
“Đó là một chuyến bay đặc biệt nên chúng tôi trân trọng nhất những trải nghiệm đầu tiên. Các biện pháp phòng, chống dịch được thực hiện nghiêm để đảm bảo sức khỏe cho hành khách và tổ bay”, Tada chia sẻ.
Chuyến bay ý nghĩa với cả phi hành đoàn và hành khách
Theo đại diện hãng hàng không, quy trình làm thủ tục, di chuyển lên xuống tàu bay đã kéo dài hơn bình thường bởi phải đảm bảo quy định về giãn cách, đồng thời giúp các mẹ bầu di chuyển bình tĩnh, an toàn hơn.
Hành khách phải khai báo y tế trên ứng dụng Việt Nam Khỏe Mạnh trước khi bay, đảm bảo yêu cầu phòng dịch (Ảnh: Huyền Minh) |
Tiếp viên Đào Lê Huy bày tỏ: “Tay xách nách mang là có thật. Cả tổ bay làm việc hết công suất nhưng tinh thần cứ lên phơi phới, càng làm lại càng vui. Chúng tôi hỗ trợ các mẹ bầu vận chuyển và sắp xếp hành lý xách tay khi lên và xuống tàu. Túi xách nào cũng có đồ ăn nhẹ, sữa, bánh, khăn giấy… tôi xem như một đợt tập dượt để sau này đưa vợ đi sinh luôn”.
Một mẹ bầu trên chuyến bay chia sẻ: “Hơn 3 tháng qua ở trọ tại thành phố mà không thể đi làm, tiền ăn hằng ngày cạn dần nên tôi rất lo khi sắp tới sinh con. Lúc nhận được vé về quê, tôi mừng phát khóc bởi dù khó khăn thì về quê còn có bố mẹ, có bà con làng xóm. Đối với tôi, chuyến bay này là một món quà vô giá. Tôi rất cảm động và an tâm khi vừa được bay, vừa được chăm sóc sức khỏe đặc biệt dành riêng cho những phụ nữ có thai khi bay”.
Trong suốt chuyến bay, cả tổ bay liên tục quan sát tình trạng của hành khách để kịp thời chăm sóc, hỗ trợ. Tiếp viên Đào Lê Huy nói: “Tôi tưởng tượng đây là một bệnh viện di động chăm sóc sản phụ ở độ cao 10.000m, chắc là có một không hai”.
Hàng trăm bà bầu, trẻ nhỏ tại sân bay Tân Sơn Nhất để chuẩn bị lên các chuyến bay trở về Quảng Ngãi (Ảnh: Huyền Minh) |
Tiếp viên Tạ Thu Thảo cũng chia sẻ, tính cả những cô nhóc, cậu nhóc đáng yêu sẽ chào đời, số hành khách trên chuyến bay nhiều hơn số khách thực tế.
“Điều đó làm chúng tôi nuôi trong lòng một niềm vui nho nhỏ về những điều trong sáng đang hiện diện trước mắt”, Thu Thảo cho biết.
“Rất nhiều cảm xúc vui buồn, thương nhớ tràn ngập trong khoang khách. Dù mọi người đều đeo khẩu trang nhưng chúng tôi cảm nhận được niềm vui trong đôi mắt của hành khách được trở về quê hương sau thời gian dài xa cách”, Tada kể lại.
Đại diện Vietjet cho biết, sau khoảng một tiếng, chuyến bay đã hạ cánh thuận lợi, các mẹ bầu và trẻ em được chia nhóm 20 người lần lượt xuống tàu bay, lên xe buýt.
Tiếp viên Hồ Thị Ái Nhân tâm sự: “Khi hành khách cuối cùng xuống, chúng tôi vẫn chưa hết lâng lâng cảm xúc nghẹn ngào. Vẫn là Vietjet, luôn có những chuyến bay ý nghĩa để làm nên những điều kỳ diệu trong cuộc sống. Đó là lý do tôi muốn được bay nhiều hơn nữa, tham gia vào những chuyến bay đặc biệt như vậy”.
Xuân Thạch
" alt=""/>Vietjet, chuyến bay đặc biệt dành riêng ‘mẹ bầu’, trẻ em và người giàUống đủ nước
Uống 1-2 lít nước mỗi ngày, nhất là vào mùa đông giúp giữ nước cho cơ thể, ngăn ngừa mất nước và ổn định hoạt động của các cơ quan, trong đó có mũi xoang. Trời lạnh khiến nhiều người lười uống nước. Thêm ít chanh hoặc mật ong vào nước ấm hoặc tăng cường chất lỏng từ các món canh, súp, nước ép hoa quả có thể giúp ích.
Dùng sáp dầu
Dùng ngón tay thoa một lượng nhỏ tinh dầu khuynh diệp hoặc tràm lên bên ngoài mũi hoặc hít hơi tinh dầu không chỉ tốt cho việc giữ ẩm mà còn hỗ trợ thông mũi, thư giãn và dễ thở. Cách này được khuyến khích cho người lớn, không dùng một lượng quá lớn cùng một lúc. Người bệnh có cơ địa dị ứng nên trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng các loại dầu để đảm bảo an toàn.
Máy tạo độ ẩm
Sử dụng máy tạo độ ẩm phun sương ở phòng khách hoặc phòng ngủ trong những ngày đông giúp tăng độ ẩm trong phòng, thông thoáng đường thở. Hơi nước còn làm loãng đờm, chất nhầy, có lợi cho người bệnh gặp vấn đề về mũi xoang. Nên vệ sinh máy tạo độ ẩm thường xuyên, dùng nước lọc hoặc nước máy sạch để hạn chế nấm mốc, vi khuẩn.
Xịt nước muối
Xịt nước muối giúp dưỡng ẩm cho mũi đồng thời làm sạch bụi, phấn hoa cũng như các chất gây dị ứng khác. Nước muối có tính sát khuẩn, ngăn ngừa viêm, giảm nghẹt. Người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ về thời gian và số lần sử dụng nước muối trong ngày, tránh lạm dụng các loại thuốc xịt khác để điều trị khô mũi.
Khăn lau ẩm
Làm ẩm một miếng khăn mềm bằng nước ấm và lau dọc theo sống mũi có thể làm dịu da, ngăn ngừa kích ứng bên trong niêm mạc. Sử dụng các loại khăn chuyên dùng cho trẻ em được thiết kế mềm, nhẹ.
Xông hơi
Xông hơi hoặc tắm hơi cũng có thể làm giảm tình trạng khô. Làm ẩm đường thở bằng cách này hiệu quả nhanh nhưng tác dụng thường không kéo dài. Bạn có thể sử dụng bồn tắm để tăng hiệu quả. Dùng một chậu nước nóng, trùm đầu bằng khăn dày và hít lấy hơi nước tỏa ra từ chậu cũng có tác dụng.
Nguyên nhân phổ biến gây khô mũi là cảm lạnh, dị ứng. Người sống ở vùng có thời tiết khô, lạnh, có thói quen hút thuốc lá cũng dễ bị khô mũi. Một số bệnh lý còn gây ra tình trạng này như nhiễm trùng, thiếu hụt dinh dưỡng, viêm mũi teo mạn tính...
Người bị khô mũi hơn 10 ngày hoặc có các dấu hiệu nhiễm trùng, sốt, chảy dịch, chảy máu, mệt mỏi, nên đi khám sớm để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân và điều trị.
Anh Chi(TheoHealthline)
" alt=""/>6 cách giảm khô mũi mùa lạnh