Cơ quan nhà nước cần chi cho an toàn thông tin tối thiểu 10% trong tổng chi CNTT
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Hoàng Minh Tiến công bố báo cáo đánh giá,ơquannhànướccầnchichoantoànthôngtintốithiểutrongtổlịch thi đấu vô địch quốc gia tây ban nha xếp hạng mức độ đảm bảo an toàn thông tin của các cơ quan nhà nước năm 2018. |
Theo nhận định của các chuyên gia, chuyển đổi số là xu hướng quan trọng mang tính sống còn đối với mỗi quốc gia để hình thành và thúc đẩy nền kinh tế số - xã hội số. Muốn chuyển đổi số thành công, phải tập trung đầu tư cho hạ tầng kinh tế số - xã hội số. Do đó, quốc gia cần tái cấu trúc đầu tư, đặc biệt là đầu tư công, để thay đổi cơ cấu và tăng tỉ trọng đầu tư cho hạ tầng này. Trong đó, đầu tư cho an toàn, an ninh mạng là điều kiện cần thiết để chuyển đổi số nhanh, bền vững.
Tuy nhiên, trên thực tế, theo kết quả đánh giá xếp hạng tổng thể về an toàn, an ninh mạng của các cơ quan nhà nước tại Việt Nam năm 2018 vừa được Bộ TT&TT công bố, có tới gần 49% cơ quan, tổ chức tự đánh giá quá thiếu kinh phí cho an toàn thông tin (ATTT); gần 30% cơ quan tự cho rằng lãnh đạo chưa quan tâm đến ATTT; và tỉ lệ cơ quan tự đánh giá ATTT chưa được ưu tiên đúng mức chiếm tới gần 52%.
Không những thế, kết quả đánh giá mức độ đảm bảo ATTT của các cơ quan nhà nước trong năm ngoái do Cục ATTT phối hợp cùng Hiệp hội ATTT Việt Nam - VNISA thực hiện chỉ ra rằng, có tới 56,2% cơ quan không chi kinh phí cho ATTT; 22,1% cơ quan chi từ 1 - 5% cho ATTT trong tổng chi CNTT; 15,6% cơ quan chi từ 6 – 14% cho ATTT trong tổng chi CNTT; và chỉ 6,1% cơ quan chi từ 15% trở lên cho ATTT trong tổng chi cho CNTT. “Có tới hơn 67 % cơ quan, tổ chức tự đánh giá kinh phí chi cho ATTT đáp ứng dưới 20% nhu cầu thực tiễn”, đại diện Cục ATTT cho hay.
Cũng trong tham luận tại sự kiện Hội thảo và Triển lãm an toàn, an ninh mạng Việt Nam – Vietnam Security Summit 2019, Phó Cục trưởng Cục ATTT Hoàng Minh Tiến cho biết: mặc dù con người là yếu tố quan trọng nhất trong đảm bảo ATTT, song theo thống kê thì mới chỉ có gần 50% các cơ quan nhà nước có bộ phận chịu trách nhiệm về ATTT. Theo nhận xét của ông Tiến, những cơ quan xếp hạng cao đều có đơn vị, bộ phận chuyên trách về ATTT.
Bên cạnh đó, chỉ 25,3% cơ quan có khả năng ghi nhận tấn công mạng và tỉ lệ cơ quan có hệ thống giám ATTT là 9,2%. Hầu hết các cơ quan chưa có 1 tổ chức, doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp, dẫn đến việc bị tấn công mà không biết. Tỷ lệ cơ quan có quy trình thao tác chuẩn để ứng phó với sự cố ATTT chỉ là 35,7%, cho thấy hầu hết các cơ quan vẫn còn lúng túng, chậm xử lý khi bị tấn công mạng.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Biệt thự nghỉ dưỡng bình yên giữa cố đô Huế
- ĐH Quốc gia TP.HCM kết luận vụ 11 giảng viên Hàn Quốc học nghỉ việc
- Kết quả vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Chỉ huy bắn tỉa Hamas bị hạ, Israel nói Gaza phải được phi quân sự
- Ten Hag gay gắt với sếp MU, đòi bổ sung gấp Morata
- Sắp ra tù lại phạm thêm tội đánh người
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- Cố tình mang thai để đòi người yêu phải trợ cấp
- Phạm nhân lĩnh án 30 năm tù được thả vì quá béo
- Rủi ro mất tiền khi cho vay nợ dưới hình thức 'mua nhà'
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Bộ Y tế: Học sinh diện F1 nên thi ngay trong khu cách ly Covid1
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Nhận định Oman vs Việt Nam, 23h ngày 12
- Tạp chí điện tử Công dân & Khuyến học tuyển dụng
- Nhà phố cổ Hà Nội ế ẩm
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Không chung hộ khẩu, vợ chồng tôi muốn cùng đứng tên sổ đỏ