Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:33:23 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý xe wavexe wave、、

ậnđịnhsoikèoVeneziavsASRomahngàyTiếptụchồxe wave   Hư Vân - 09/02/2025 04:35  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đa dạng tiện ích học tập

Dự án UKA Đà Nẵng là trường song ngữ liên cấp từ Mầm non đến Trung học phổ thông thuộc NHG, được phê duyệt quy hoạch chi tiết TL 1/500 theo quyết định số 2374/QĐ-UBND ngày 25/5/2019 của Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng. Theo đó, trường được xây dựng trên diện tích hơn 5.400m2 tại phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, diện tích xây dựng hơn 2.000m2, đất cây xanh và thể dục thể thao hơn 1.000m2, gồm 10 tầng với 57 phòng học, đáp ứng nhu cầu học tập của hơn 1.300 học sinh từ mầm non - lớp 12.

UKA Đà Nẵng hội tụ đa dạng tiện ích học tập và cơ sở vật chất hiện đại như hội trường 200 chỗ ngồi, 23 phòng chức năng, hồ bơi, sân bóng đá, nhà thi đấu đa năng, thư viện, phòng thực hành, phòng y tế, sân vườn, khuôn viên thoáng rộng, nội thất tiện nghi…

{keywords}
Phối cảnh UKA Đà Nẵng.

UKA Đà Nẵng sẽ chính thức tuyển sinh cho năm học 2020-2021 từ tháng 9/2019 và công trình sẽ hoàn công vào 30/5/2020. Dự kiến UKA Đà Nẵng sẽ tựu trường vào tháng 8/2020 với các học sinh từ mầm non đến lớp 10.

Hệ thống UKA gồm 6 cơ sở đang hiện diện trên khắp ba miền Việt Nam: miền Nam có 2 cơ sở tại TP.HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; miền Trung có 2 cơ sở tại TP. Huế, tỉnh Quảng Ngãi và nay khởi công UKA Đà Nẵng; miền Bắc có 1 cơ sở tại TP. Hạ Long. TS. Đỗ Mạnh Cường - Phó Tổng Giám đốc phụ trách chuyên môn hệ thống K-12 NHG chia sẻ: “Triết lý giáo dục của NHG là Nhân bản, lấy con người làm trung tâm. Từ đó, chúng tôi ước ao UKA Đà Nẵng sẽ là ngôi trường của tất cả người dân Đà Nẵng. Đây không chỉ là ngôi trường của học sinh Nguyễn Hoàng mà là ngôi trường của học sinh địa phương xung quanh, của những người trẻ có nhu cầu và khao khát học tập”.

{keywords}
Ông Lê Trung Chinh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng (thứ 3 từ trái qua) cùng các vị đại biểu nhấn nút khởi công dự án UKA Đà Nẵng

Vươn tầm quốc tế

Theo lãnh đạo TP. Đà Nẵng, việc khởi công UKA tại TP. Đà Nẵng đánh dấu một bước phát triển mới trong ngành giáo dục của TP. Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung. Trường mang đến mô hình giáo dục khai phóng, chú trọng chương trình tiếng Anh chuẩn Cambridge sẽ tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nền giáo dục quốc tế hiện đại. Bằng kinh nghiệm và thành tựu của hệ thống UKA, những giá trị tri thức sẽ lan tỏa và phát triển mạnh mẽ, góp phần đổi mới giáo dục địa phương.

UKA cung cấp cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện thông qua sự kết hợp của 9 chương trình: chương trình Anh ngữ Quốc tế Cambrigde; chương trình Dự bị Đại học Anh quốc NCUK; chương trình của Bộ GD&ĐT Việt Nam; chương trình Giá trị sống - Kỹ năng sống; chương trình Âm nhạc LCM; chương trình Kiến tạo doanh nhân trẻ JA; chương trình STEM Robotics kết hợp chương trình Phát triển thể chất tối ưu và chương trình ngoại khoá.

{keywords}
TS.Đỗ Mạnh Cường, Phó TGĐ phụ trách chuyên môn K12 phát biểu tại buổi lễ

Đặc biệt, UKA mang đến chương trình Dự bị đại học NCUK. Sau khi hoàn thành chương trình này, học sinh có cơ hội học tập tại hơn 60 trường đại học ở Anh, Ireland, Australia, Mỹ và châu Âu, trong đó có 25 trường nằm trong top 200 trường đại học hàng đầu thế giới. Học sinh đến lớp 12 đạt GPA 6.0 và IELTS 5.0 được tham dự bị đại học IFY của NCUK.

Với triết lý giáo dục Nhân bản, tinh thần khai phóng, UKA Đà Nẵng chú trọng yếu tố con người trong kiến tạo cảnh quan và thiết kế không gian. Dự án chính là làn sóng giáo dục hiện đại, Nhân bản dành cho thế hệ công dân toàn cầu vươn đến khát vọng tri thức cùng thế giới.

Tấn Tài

" alt="Tập đoàn Nguyễn Hoàng khởi công trường song ngữ liên cấp ở Đà Nẵng" width="90" height="59"/>

Tập đoàn Nguyễn Hoàng khởi công trường song ngữ liên cấp ở Đà Nẵng

- Việc Học viện Báo chí và Tuyên truyền áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ từ khóa 32 (tốt nghiệp năm 2016) khiến không ít sinh viên lo lắng. Nhà trường có làm khó sinh viên?

Sáng 18/5, VietNamNetcó buổi làm việc với nhà trường.

Phó Giám đốc Học viện Báo chí - Tuyên truyền Lưu Văn An cho rằng, chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ áp dụng từ khóa K32, tốt nghiệp năm 2016 là “vì lợi ích của sinh viên”.  Trước khi đưa quy định mới vào áp dụng, học viện đã có tham khảo cách làm của các trường như Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Thương Mại, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội), Trường ĐH Hà Nội...Đồng thời, có khảo sát năng lực sinh viên để áp dụng chuẩn phù hợp cho từng ngành/ chuyên ngành.

{keywords}
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền Lưu Văn An(Ảnh: K.O)

Ông Vũ Thành Công, quyền Trưởng khoa Ngoại ngữ (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) cho biết thêm, khi áp dụng chuẩn Ngoại ngữ từ khóa 32 là quy định bắt buộc "sinh viên muốn nhận bằng tốt nghiệp thì phải có chứng chỉ môn Ngoại ngữ theo chuẩn quy định của nhà trường" cũng có bộ phận sinh viên lo lắng. 

"Tuy nhiên, chúng ta đã nghe phàn nàn quá nhiều về việc "vào bao nhiêu ra bấy nhiêu" - dẫn đến có những sinh viên không tìm được việc làm, nhà tuyển dụng phải đào tạo lại. Do đó, nhiệm vụ của các trường là phải cho "ra lò" những sản phẩm có chất lượng - đồng nghĩa với việc sẽ có những sinh viên chưa ra trường đúng hạn vì chưa đạt chuẩn?" - ông Công nói. 

Nâng chuẩn không đột ngột

Theo ông Lưu Văn An, từ đầu năm 2013, nhà trường đã thông báo cho sinh viên về việc áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ. Và từ 2014-2016 nhà trường cũng có các thông báo nhắc nhở để không quá đột ngột với các em.

Tuy nhiên, sinh viên khóa K32 đón nhận quy định mới này của nhà trường vẫn có không ít lo lắng, vì cho rằng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ cao quá.

Cụ thể, sinh viên K32  các ngành/chuyên ngành thuộc khối Lý luận chính trị chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ A2 khung châu Âu (tương đương 400 điểm TOEIC hoặc 430 điểm TOEFL hoặc 4.0 điểm IELTS).

Sinh viên từ khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Quản lý kinh tế, Quay phim truyền hình, Xuất bản, Công tác xã hội chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).

Sinh viên khóa 32 các ngành/chuyên ngành Xã hội học, Báo in, Báo Ảnh, Báo Phát thanh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).

Sinh viên khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Báo Truyền hình, Báo Mạng điện tử, Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Thông tin đối ngoại, Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 510 điểm TOEFL hoặc 5.0 điểm IELTS).

Sinh viên khóa 32 ngành Ngôn ngữ Anh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt trình độ ngoại ngữ C1 khung châu Âu (tương đương 600 điểm TOEIC hoặc 560 điểm TOEFL hoặc 6.5 điểm IELTS. Đồng thời, SV ngành Ngôn ngữ Anh phải có khả năng giao tiếp bằng một ngoại ngữ khác (trình độ B1) trong các tình huống giao tiếp xã hội thông thường.

Theo lộ trình thông báo của nhà trường từ khóa K33, nhiều ngành còn tiếp tục được Học viện Báo chí-Tuyên truyền nâng chuẩn đầu ra ngoại ngữ.

Dù đã được thông báo nhưng có không ít sinh viên xác định: Năm nay không thể lấy bằng tốt nghiệp vì khó có thể thi được chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định của nhà trường.

Sẽ có sinh viên không đủ điều kiện để cấp bằng

Trao đổi với VietNamNet, ông Lưu Văn An khẳng định, ngoại ngữ hiện nay là yêu cầu quan trọng và không thể thiếu khi sinh viên ra trường xin việc.

{keywords}
Sinh viên đăng ký thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ sáng 18/5 (Ảnh: K.O)

Bởi vậy, tại buổi đối thoại với sinh viên về việc áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ đầu năm 2016, có sinh viên đứng dậy chất vấn "Em là sinh viên vùng khó khăn, vùng không cần vận dụng ngoại ngữ trong công việc - nên có nhận chứng chỉ cũng không có ý nghĩa vì không sử dụng sẽ quên..." Tôi đã nói với các em sinh viên thế này - ông An thuật lại: Em ra trường có thể dùng ngoại ngữ hoặc không dùng ngoại ngữ tùy điều kiện công tác - nhưng đã vào môi trường Học viện thì phải theo các quy định của nhà trường.

“Yêu cầu chuẩn đầu ra ngoại ngữ trong đề án ngoại ngữ 2020 đã được Chính phủ phê duyệt và nhận chỉ đạo rất sát sao của Bộ GD-ĐT. Chúng tôi năm 2016 mới áp dụng chuẩn đâu ra vẫn còn chậm vì đây là việc phải làm” – ông An nhấn mạnh.

Quy định của học viện đã dựa trên điều kiện cụ thể và yêu cầu của từng chuyên ngành mà sinh viên theo học, mục đích cuối cùng là gắn với lợi ích và vì sinh viên.

Để nâng chất lượng ngoại ngữ của sinh viên, theo ông An, từ năm đầu vào trường, học viện đã tổ chức bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên. Với 3 học phần tương đương 10 tín chỉ, sinh thi đạt trình độ nào sẽ được miễn số học phần và số tiền học phí tương ứng. Sinh viên được miễn học đến kỳ kiểm tra sẽ thi cùng các bạn như bình thường.

Bên cạnh việc học trên lớp, theo ông An phía học viện cũng tổ chức trung tâm bồi dưỡng với học phí khá thấp so với bên ngoài là nơi SV có thể chủ động chọn các mức độ đào tạo để học thêm, thi lấy chứng chỉ. Trung tâm làm rất nghiêm và cứ 3 tháng lại tổ chức thi cấp chứng chỉ cho người học.

Cùng với đó, từ khóa K34, sinh viên còn được theo học 5 tín chỉ miễn phí vào thời gian hè do các giảng viên trong trường tự nguyện đứng ra giúp đỡ.

"Tuy nhiên, sinh viên sẽ phải nỗ lực rất nhiều, 10 tín chỉ có thể chưa đủ, SV phải tự học, tự rèn luyện mới mong đáp ứng chuẩn đầu ra ngoại ngữ do học viện đề ra" - ông An nhắn nhủ.

Bằng nhiều hình thức từ thông báo để việc hỗ trợ học tập cho SV nhưng theo ông An: “Vẫn có một bộ phận các em lơ là, chủ quan với việc này dù thông báo đã có cách đây 3 năm nên thời điểm gần tốt nghiệp mới cuống lên, lo không đáp ứng được. Do vậy đợt tốt nghiệp tới đây chắc chắn sẽ có em không đủ điều kiện để được cấp bằng”.

Số lượng SV này, theo ông An sẽ nhiều hơn con số 30-50 SV không đủ điều kiện tốt nghiệp như những năm trước đây. Và rằng “đây là việc bình thường vì học tín chỉ sẽ có người tốt nghiệp sớm, đúng thời hạn hoặc lâu hơn”.

Chỉ 40% sinh viên, lấy được chứng chỉ

Ông Trần Văn Thư, Phó trưởng Ban quản lí đào tạo, Phụ trách trung tâm bồi dưỡng (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) cho biết trong năm 2016 trung tâm đã tổ chức 4 đợt thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ cho người học (đa phần là SV của trường). Số lượng thí sinh vượt qua các bài thi chỉ khoảng 40%.

Trong ngày 20/5-21/5 trung tâm sẽ tổ chức cho gần 900 sinh viên thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ.

  • Văn Chung – Kiều Oanh

" alt="Học viện Báo chí có làm khó sinh viên?" width="90" height="59"/>

Học viện Báo chí có làm khó sinh viên?

- Áo khoác bomber là một loại áo rất cá tính và bụi bặm. Dù mặc một cách đơn giản nhất cũng khiến bạn trong ngầu hơn rất nhiều so với những trang phục bình thường khác rồi.

Người thổi hồn vào thương hiệu thời trang nam ‘gây bão’
5 xu hướng thời trang công sở nam 2017
10 thói quen ăn mặc giúp quý ông khỏe mạnh

Vậy hãy cùng thử tìm hiểu xem, áo khoác bomber có thể được phối cùng những loại trang phục nào để “song kiếm hợp bích” tạo nên vẻ ngoài cực chất và ngầu cho bạn nhé.

 

Phối cùng áo thun đơn sắc

Với hầu hết các mẫu áo khoác thì việc mặc một chiếc áo lót bên trong được coi là “nguyên lý” không thể quên của các chàng trai. Với bomber cũng vậy, một chiếc áo lót dạng thun hoặc áo phong bên trong sẽ làm tăng thêm tính thời trang cho bomber đấy.

{keywords}

Nếu bạn là một tín đồ của áo thun nam thì quá tuyệt rồi, hãy chọn cho mình chiếc áo thun trơn màu sắc trung tính như đen, trắng hay xám kết hợp cùng quần jeans dài và một đôi boot. Và khoác một chiếc áo bomber họa tiết chẳng hạn, bạn sẽ cực kì thu hút đấy.

Bên cạnh áo khoác bomber họa tiết thì bạn vẫn có thể phối bomber jacket dạng đơn sắc theo công thức này. Tuy nhiên, để mặc đẹp thì giữa áo thun bên trong và khoác bên ngoài nên có sự đối lập về màu sắc. Đây là nguyên tắc cần nhớ nếu muốn trở thành một tín đồ thời trang thứ thiệt đó.

 

Phối cùng áo thun họa tiết

Với chiếc áo lót quan trọng bên trong để tăng tính thẩm mỹ cho áo khoác bomber bên ngoài, bạn có thể mặc một chiếc áo thun họa tiết. Bạn có thể chọn áo thun kẻ ngang hoặc áo thun họa tiết vui nhộn mix cùng quần short jean và mặc áo bomber đơn sắc.

{keywords}

Để hoàn thiện hơn set đồ thì một đôi sneaker là vô cùng cần thiết. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp cùng một vài phụ kiện trẻ trung mà cá tính như đồng hồ, túi đeo chéo. Với bomber, vẻ đẹp chủ chốt của nó là chỉ khoác mà không kéo khóa.

 

Phối cùng với áo sơ mi

Phong cách của bạn hướng đến là sự lịch sự, không nghịch ngợm, không ngầu thì một chiếc áo sơ mi lót trong thay cho áo thun là sự kết hợp hoàn hảo với bomber. Items lý tưởng nhất cho cách mix trang phục này chính là áo sơ mi trắng thanh lịch, sang trọng. Sự kết hợp tưởng chừng như đối lập giữa một tính tinh tế, lịch lãm của sơ mi trắng cùng tính năng động, trẻ trung của bomber lại mang đến diện mạo hoàn toàn mới và đậm chất thời trang nam cá tính

 

Thay thế bomber thường bằng bomber thể thao

Kiểu áo khoác bomber với phom dáng thể thao, độ ngắn vừa phải kết hợp với cổ áo tinh tế là một lựa chọn phù hợp nếu bạn thích phong cách năng động, không quá cầu kì.

Những tông màu trung tính như màu kaki, nâu nhạt hoặc màu rêu không bao giờ lỗi mốt và dễ dàng phối hợp với quần và phụ kiện như túi xách nam. Bạn có thể mặc kiểu áo khoác này bên ngoài chiếc áo thun đơn giản, phối cùng quần dạng thể thao có ống quần dạng thun và giày bốt cao cổ.

Hãy chọn một chiếc áo bomber thể thao có trang trí phía sau lưng áo như nhiều đường kẻ ngang ngắn hoặc hình thù độc lạ nào đó. Hoặc bạn sử dụng chiếc áo hoodie chui đầu cho phần áo lót, khoác áo bomber bên ngoài, một chiếc quần jeans rách, giày boots và một chiếc mũ lưỡi trai, mũ vành kiểu cao bồi cũng là một set đồ “đỉnh” nhất rồi.

Trên đây là những cách kết hợp áo khoác bomber với các item phù hợp mà bạn nên lưu lại ngay và chuẩn bị cho mình một trang phục đẹp, cá tình, chất lừ như vậy nhé.

VNN tổng hợp

" alt="Áo khoác bomber sẽ được kết hợp như thế nào để tạo vẻ ngoài hấp dẫn" width="90" height="59"/>

Áo khoác bomber sẽ được kết hợp như thế nào để tạo vẻ ngoài hấp dẫn