Thời sự

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-02 09:56:34 我要评论(0)

Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g dự báo thời tiết ngày maidự báo thời tiết ngày mai、、

ậnđịnhsoikèoGokulamvsSCBengaluruhngàyThấtvọngcửadướdự báo thời tiết ngày mai   Hư Vân - 29/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) đã mở các chiến dịch đưa nông sản lên sàn TMĐT Postmart.vn.

Chủ trương đưa nông sản lên sàn TMĐT giúp hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất, kinh doanh tiếp cận chuyển đổi số, ứng dụng các nền tảng công nghệ vào sản xuất, tổ chức hoạt động của hợp tác xã; kết nối sản xuất, tiêu thụ, thích ứng với nhu cầu thị trường.

Nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác, cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ sản xuất ở các địa phương đã chia sẻ quá trình sản xuất, chế biến và cung cấp thông tin qua nền tảng số, đẩy mạnh bán hàng trên sàn TMĐT, sử dụng hóa đơn điện tử, đăng ký tên miền cho website riêng nhằm quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm.

Để tạo thuận lợi cho người nông dân, thời gian tới sàn TMĐT Postmart.vn còn cung cấp đầy đủ các thông tin, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, thông tin về dự báo thị trường, cung cấp các sản phẩm, nguyên liệu, vật tư đầu vào có thương hiệu, bảo đảm chất lượng và phù hợp với nhu cầu của từng hộ sản xuất nông nghiệp.

Nhằm hỗ trợ cho việc lập tài khoản trên sàn TMĐT Postmart.vn, mới đây Bưu điện Việt Nam đã áp dụng công nghệ quét mã QR giúp cho việc đăng ký của người dân được nhanh chóng, thuận tiện và bảo mật. Khi ứng dụng công nghệ này, Bưu điện Việt Nam đã rút ngắn đáng kể trong việc hỗ trợ đưa người nông dân lên sàn. 

Ngoài ra, Vietnam Post còn phối hợp với các Sở NN&PTNT tổ chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho chủ các hợp tác xã, người nông dân biết cách đưa sản phẩm lên sàn TMĐT Postmart.vn, hướng đến xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, có giá trị gia tăng cao.

Đại diện của Vietnam Post đã truyền đạt tới các hộ sản xuất nông nghiệp kỹ năng tham gia sàn Postmart.vn; thương hiệu và quản trị thương hiệu trên sàn Postmart.vn và kỹ năng truyền thông. Đồng thời, giúp các học viên nắm bắt được các chủ trương của nhà nước trong việc hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn TMĐT. Bên cạnh đó, hướng dẫn về kỹ năng số, kỹ năng tham gia hoạt động trên môi trường số; hỗ trợ đăng ký tài khoản mua, bán hàng trên sàn TMĐT; cách đưa các sản phẩm nông nghiệp và đăng ký, sử dụng thanh toán trực tuyến phục vụ giao dịch trên sàn TMĐT; hướng dẫn về quy trình đóng gói - kết nối - giao nhận sản phẩm khi tham gia các sàn TMĐT; hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp quảng bá và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên các sàn thương mại điện tử, kênh phân phối của Vietnam Post từ đó tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm nông sản đến với thị trường trong và ngoài nước.

Với phần kỹ năng truyền thông các chuyên gia của Vietnam Post sẽ trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về truyền thông, vai trò của truyền thông trong thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và cách thức triển khai truyền thông. Qua đó, giúp học viên chủ động hơn trong việc giới thiệu sản phẩm nông sản của mình trên các kênh truyền thông, đặc biệt là truyền thông trên mạng xã hội như Facebook, Zalo…

Hành trình đưa hàng triệu hộ nông dân lên sàn TMĐT, biến mỗi hộ nông dân thành một “cửa hàng số” tiêu thụ nông sản đang bước vào giai đoạn mới.

Những chương trình đào tạo của VietnamPost không chỉ cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về lập kế hoạch cũng như cách thức truyền thông mà điều quan trọng hơn là khơi gợi nhu cầu, mong muốn của các hộ sản xuất nông nghiệp, các hợp tác xã trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng cả nước, xa hơn là giới thiệu ra thị trường quốc tế. 

Hành trình đưa hàng triệu hộ nông dân lên sàn TMĐT, biến mỗi hộ nông dân thành một “cửa hàng số” tiêu thụ nông sản đang bước vào giai đoạn mới. Trong giai đoạn này, yêu cầu đặt ra là phải tạo được đột phá về số lượng cũng như giá trị giao dịch trên sàn TMĐT, đồng thời xây dựng hệ sinh thái số toàn diện cho nông dân.

" alt="Vietnam Post hỗ trợ nông dân tiếp cận phương thức kinh doanh qua sàn TMĐT" width="90" height="59"/>

Vietnam Post hỗ trợ nông dân tiếp cận phương thức kinh doanh qua sàn TMĐT

Nhổ trụi cả da đầu con vịt, nấu nồi cơm cháy khét hay chuẩn bị nồi canh cua nguyên con...là những mâm cơm của các nàng dâu trẻ "ra mắt" nhà chồng.

Nàng dâu rán thịt cháy, cầu cứu cư dân mạng

Ngày 8/8, trên mạng xã hội xuất hiện lời cầu cứu của một nàng dâu mới về nhà chồng. Theo đó, chị này đăng hình ảnh một chảo thịt được mẹ chồng giao trọng trách rán giòn. Tuy nhiên, trong phút giây lơ là, cô dâu trẻ đã khiến cho nồi thịt cháy khét. Chị vội vàng lên mạng xin mọi người cách khắc phục.

{keywords}
Hình ảnh nồi thịt bị cháy vừa được một cô dâu mới chia sẻ

Ngay sau khi đăng tải, nhiều người đã chê trách nàng dâu vụng về khi nấu một món ăn không quá phức tạp mà để thành quả thảm hại như vậy. Nhiều người khác cũng khuyên cô lần sau nên đi học thêm khóa nấu ăn để cải thiện phần nữ công gia chánh.

{keywords}
Trước đó một chàng trai khác cũng chia sẻ nồi thịt kho của vợ mình khiến người xem lắc đầu ngán ngẩm. Ảnh Beat

Bát canh cua nguyên con mời nhà chồng

Mới đây một trang fanpage cũng chia sẻ hình ảnh 2 bát canh cua của con dâu lần đầu ra mắt mẹ chồng.

{keywords}

Hình ảnh bát canh cua được cho là của cô gái về ra mắt nhà chồng tương lai được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.

Khi chứng kiến bát canh cua "kiểu mới" này, cư dân mạng chỉ biết “câm nín”. Không qua sơ chế, không cần tách mai và gạch cũng không cần giã cua lấy nước, cô gái đã đổ luôn tất cả số cua vào nồi canh và đun sôi.

Hình ảnh bát “canh cua nguyên càng” của cô gái nhanh chóng "gây bão" trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng, họ không yêu cầu một người vợ phải nấu ăn cầu kỳ nhưng kiến thức cơ bản về nấu ăn thì chị em nên học tập để "giữ lửa" cho gia đình.

Nhổ lông trụi cả đầu vịt trong ngày đầu "ra mắt"

Đây không phải lần đầu tiên, các cô gái trẻ "gây họa" trong ngày đầu ra mắt gia đình bạn trai. Trước đó một chàng trai trong ngày dẫn người yêu đến nhà cũng đã phải thảng thốt khi được tận mắt chứng kiến tài nội trợ của người bạn đời tương lai.

{keywords}
Thành quả sau khi mải miết vặt lông vịt

Theo đó, cô nàng được giao nhiệm vụ vặt lông vịt. Tuy nhiên, sau một lúc cô gái nhiệt tình hì hục ngồi vặt lông, chiếc đầu đáng thương của chú vịt đã sạch lông và... bay luôn cả các tảng da đầu.

Nam thanh niên đã phải thổn thức: "Em đã khóc khi hôm nay dẫn bạn gái về ra mắt gia đình, họ hàng. Đến lúc chuẩn bị làm cơm thì gấu (người yêu) em đã thể hiện tài nhổ lông vịt... làm cho cả đĩa thịt vịt hôm nay ế chả ai dám ăn. Định gắp bỏ vào mồm thì liên tưởng con vịt nó đang nhìn mình đầy duyên dáng mọi người ạ".

Nấu nồi cơm cháy khét

Một nàng dâu cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Vào chiều 30 Tết, mẹ chồng của chị này bảo con dâu bắc cơm để cúng nhưng nồi cơm bị hỏng lẫy nấu và hâm nóng. 

Bình thường chị căn thời gian thì không sao, nhưng hôm đấy cô dâu trẻ cắm nồi cơm xong đã chạy đi chơi. Lúc chị về nhà thì cái nồi đã không còn nguyên dạng của nó nữa.

{keywords}
Hình ảnh nồi cơm cháy khét được một nàng dâu chia sẻ trên Beat

Thanh Hải (TH)

" alt="Hình ảnh mâm cơm bá đạo của những nàng dâu" width="90" height="59"/>

Hình ảnh mâm cơm bá đạo của những nàng dâu

Cũng chính vì nghèo khó, thiếu thốn đủ bề, vợ chồng anh chị mới có được một đêm tân hôn, mà có lẽ cả đời này 2 người không bao giờ có thể quên được.

Chị Nhi (35 tuổi, giáo viên ở Hà Nội) còn nhớ như in, vào ngày cưới của mình, bố chị khi lên thăm phòng tân hôn của con gái về nhà thì đã khóc. “Bố thương con gái bố nâng niu, cưng nựng bao nhiêu năm, giờ đi lấy chồng mà phòng tân hôn chả khác gì cái nhà kho. Bố thương con gái khi ở nhà quen được nuông chiều, giờ đây lựa chọn trao gửi cho một người đàn ông nghèo chẳng có gì trong tay, rồi sẽ sống ra sao”, chị Nhi cười dịu dàng khi nhớ về giọt nước mắt hiếm hoi của bố.

Chị Nhi bảo, nhà anh Khoa rất nghèo, tiền cho anh ăn học đều là tiền đi vay, sau này ra trường đi làm, anh phải “cày cuốc” trả nợ. Tiền anh làm ra phải căn ke từng đồng mới đủ lo cho bố mẹ già yếu bệnh liên miên, cho em gái đang đi học. Vì thế, khi cưới nhau, anh Khoa chỉ có 2 bàn tay trắng với hàng tá nỗi lo đeo bám trên người.

{keywords}

Ảnh minh họa

“Lúc ấy, mình bàn với chồng, thôi có như nào thì dùng như thế, muốn rình rang đẹp đẽ thì phải vay mượn, mà xong thì lấy đâu để trả trong khi còn rất nhiều khoản thiết thực hơn phải lo. Chồng mình suy nghĩ mãi rồi cũng đồng ý”, chị Nhi nhẹ giọng tâm sự.

Phòng tân hôn của vợ chồng chị Nhi chính là căn phòng cũ anh Khoa vẫn dùng trước đây, không có điều kiện tu sửa lại. Cửa nẻo không có, chỉ che bằng một tấm ri-đô đã cũ. Trong phòng chẳng có đồ đạc gì mới, được chiếc tủ quần áo từ cách đây cả chục năm đã mối mọt không ít chỗ, cánh cửa long ra biến đâu mất hút, muốn lấy quần áo cũng không cần phải mở cửa luôn. Trên chiếc giường mục cả bốn chân, phải kê chèn bằng gạch là chiếc đệm lò xo cũ mèm không biết được ai cho anh Khoa từ năm ngoái, tới giờ làm đệm tân hôn, nhiều chỗ ở đệm đã mốc xanh mốc đỏ. Chiếu cũng có đôi chỗ sờn rách nhìn rõ mồn một, chăn gối, mùng màn vẫn là đồ anh Khoa dùng thường ngày mang ra tận dụng.

“Ai nhìn thấy chắc hẳn cũng rất ái ngại, nhưng họ không nói ra mà thôi. Lúc ấy, anh Khoa đã nắm thật chặt tay mình, 2 đứa nhìn nhau cười, thấy được sự quyết tâm trong mắt nhau”, người vợ này hạnh phúc thổ lộ. Cũng chính vì thế, vợ chồng anh chị mới có được một đêm tân hôn, mà có lẽ cả đời này 2 người không bao giờ có thể quên được.

Tối tân hôn, bố mẹ anh Khoa tâm lí tắt điện đi ngủ sớm, vì thế đôi vợ chồng mới cưới rất hí hửng dắt díu nhau vào phòng tân hôn. Đêm tân hôn là đêm đầu tiên của anh chị nên anh Khoa háo hức còn chị Nhi thì hồi hộp lắm. Bỏ qua mấy vấn đề chiếu rách, chăn gối cũ, vì tuy rằng không phải đồ mới, đồ đắt tiền êm ái mềm mượt nhưng trước đó đã được anh Khoa giặt phơi thơm mùi nắng, phòng ốc cũng được anh quét dọn sạch sẽ đâu ra đấy rồi, vậy nên cảm giác cũng không đến nỗi nào.

Nằm tâm sự được mấy câu, anh Khoa đã không đợi được nữa, định nhào lên, nhưng động tác của anh đã phải khựng lại giữa chừng vì tiếng “cọt kẹt” bỗng dưng vang rõ. Chị Nhi giật thót, âm thanh ấy giữa đêm khuya tĩnh lặng càng cảm giác nhức tai hơn. Thủ phạm phát ra tiếng động vô duyên ấy chính là cái đệm lò xo như còn cái gì vào đây nữa! 2 người nhìn nhau cười như mếu. Đạo cụ phản bội trắng trợn thế này, thử hỏi làm sao mà tiến hành đêm tân hôn cho suôn sẻ được đây.

“Hay dậy bỏ đệm ra nhé! Nằm chiếu không thôi”, anh Khoa thương lượng với vợ. Chị Nhi thở dài não nề. Nói thực chị quen nằm đệm ngủ rồi, kể cả mùa hè. Giờ bỏ đệm ra, chị sẽ đau lưng lắm không quen được. Anh Khoa đành cố hoạt động nhẹ nhàng hết mức, nhưng những tiếng “cọt kẹt” đáng ghét ấy vẫn không kiêng nể gì đôi vợ chồng son. Mà ngay buồng bên cạnh là chỗ bố mẹ anh Khoa nằm, người có tuổi lại rất thính ngủ, hẳn cũng nghe hết những âm thanh mờ ám ấy rồi. Cuối cùng chị Nhi đành phải nhượng bộ, chịu đau lưng để anh Khoa dậy bỏ đệm ra.

Chị Nhi cười khổ kể: “Đến khi chính chiếc giường cũng chẳng vững chắc gì lại vang lên những tiếng “cót két” vô duyên hết cỡ thì vợ chồng mình thực sự muốn phát khóc. Cuối cùng, nói ra thì thật ngại quá, anh Khoa đã đề nghị trải chiếu xuống đất cho yên lành, và mình đành phải đồng ý, vì đâu còn cách nào khác”. Đến lúc ấy những âm thanh phá đám kia mới chấm dứt, 2 người không ai bảo ai thở phào nhẹ nhõm.

Chị Nhi cười khổ chia sẻ, nhưng lúc ấy lại nảy sinh một vấn đề nữa. Đó là cửa phòng tân hôn của vợ chồng chị quá hớ hênh, chỉ cần một cơn gió tạt từ cửa sổ hay qua ô thông gió vào cũng có thể khiến tấm ri-đô bay phấp phới và người bên trong làm gì thì người đi qua cũng nhìn thấy hết.

“À thì đêm hôm chẳng ai có việc gì đâu, nhưng người già hay đi tiểu đêm mà, mỗi lần nghe tiếng cựa mình của các cụ bên phòng kế cũng đủ khiến bọn mình toát mồ hôi hột, lại phải nằm im không nhúc nhích, đợi “sóng yên bể lặng” mới tiếp tục việc trọng đại còn dang dở. Kể cả không thấy động tĩnh gì nhưng bọn mình vẫn phải nhẹ nhàng không dám gây tiếng động lớn, bởi phòng tân hôn quả thật cách âm quá kém, mà nhà chồng thì nhỏ, phòng bố mẹ chồng mình cửa cũng vẫn chỉ là một tấm ri-đô như thế thôi”, chị Nhi bật cười khi thuật lại những khoảnh khắc nhớ đời trong đêm tân hôn của mình. Chị Nhi bảo, cũng may đêm tân hôn ngoài ra cũng không có sự cố nào khác, cuối cùng cũng được hoàn thành tốt đẹp.

1 năm sau ngày cưới, anh Khoa nghỉ làm ra ngoài cùng bạn hùn vốn kinh doanh. Anh chị không có tiền, phải thế chấp sổ đỏ để vay tiền ngân hàng. Nhưng nhờ biết tính toán và nắm bắt thời cơ mà công việc của anh thành công rực rỡ. 5 năm sau cái đêm tân hôn nghèo “chiếc rách, giường đệm cót két” ấy, anh chị đã có nhà tầng, xe hơi, cuộc sống có thể gọi là dư dả về vật chất.

“Mới đấy mà giờ cũng gần chục năm rồi, công việc của chồng mình giờ đã rất ổn định, tình cảm của bọn mình thì vẫn gắn bó khăng khít như ngày nào. Đó là điều mình vô cùng trân trọng và tự hào. Nói ra cũng phải nhờ cái đêm tân hôn nghèo ấy, đi qua những thiếu thốn, khó khăn, bọn mình biết trân trọng nhau hơn rất nhiều”, chị Nhi xúc động tâm sự.

(Theo Afamily.vn)

" alt="Đêm tân hôn của vợ chồng nghèo" width="90" height="59"/>

Đêm tân hôn của vợ chồng nghèo