Sinh nhật lần này chắc không thể như những lần trước đúng không con? 35 chưa phải muộn nhưng cũng không còn nhiều thời cơ nữa đâu, nhiều lần mẹ tự dằn vặt mình, mẹ không hiểu mẹ sai ở đâu?
Bây giờ thì mẹ hiểu rồi. Mẹ chỉ muốn nói với con, cha mẹ thương con vô điều kiện nhưng xã hội này phải có điều kiện họ mới thương con. Con đã ngộ ra được chưa con? Thất bại ở đâu hãy đứng lên ở đó, phía trước còn nhiều điều tốt đẹp nhưng cũng không ít cám dỗ, hãy làm một người con hiếu thảo nghe con".
Như vậy, nghệ sĩ Hương Dung và con trai Hà Duy đã chọn cách đối diện với sự thật, không né tránh. Hà Duy mới đây cũng đã hoạt động trở lại trên trang cá nhân có hơn 43 nghìn người theo dõi. Anh cũng đăng tải những video ngắn trên tiktok. Có vẻ như Hà Duy đang muốn quay trở lại với nghiệp diễn xuất. Bên dưới bài đăng, vài người bạn của anh để lại bình luận: "Lâu lắm không thấy anh đóng, nay xem thấy hay hay"; "vẫn là có duyên làm diễn viên quá anh"…
Hà Duy từng là diễn viên nhí của nhiều bộ phim nổi tiếng như: Mùa đông, Lên thành phố, Chiều tàn thu muộn, Xóm bờ sông, Mùa hè sôi động...
(Theo GĐXH)
Nghệ sĩ Hương Dung: Nhân vật trong clip nóng không phải Hà Duy con tôi- Chia sẻ về việc con trai bị nghi là nhân vật chính trong clip nóng gây xôn xao mạng xã hội, nghệ sĩ Hương Dung khẳng định đó không phải con trai mình.
" alt=""/>Nghệ sĩ Hương Dung nhắn con trai Phạm Hà Duy: Thất bại ở đâu hãy đứng lên ở đóTheo đó có khoảng hơn 400 sinh viên bị đưa vào danh sách dự kiến xét tạm dừng họcdo kết quả xét rèn luyện học kỳ II năm 2019-2020 xếp loại kém.
Có khoảng 500 sinh viên bị đưa vào danh sách dự kiến xét cảnh báo rèn luyện do kết quả xét rèn luyện học kỳ II năm học 2019-2020 xếp loại yếu và kém.
Có 4 sinh viên bị đưa vào danh sách dự kiếnbuộc thôi họcvì do kết quả xét rèn luyện học kỳ II năm học 2019-2020 xếp loại kém.
Nhiều sinh viên ĐH Sài Gòn dự kiến bị tạm dừng học, cảnh báo rèn luyện |
Số sinh viên dự kiến bị xét dừng học, cảnh báo rèn luyện, buộc thôi học có ở tất cả các khoa và khóa đào tạo từ năm 2016 đến nay.
Trao đổi với VietNamNet, ông La Thanh Hùng, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trường ĐH Sài Gòn, cho hay đây bước đầu để cảnh báo sinh viên đánh giá lại điểm rèn luyện.
Theo ông Hùng, mỗi học kỳ trường sẽ chấm điểm rèn luyện dựa trên kết quả học tập và tham gia hoạt động của sinh viên.
Quy trình chấm điểm rèn luyện được thực hiện qua nhiều bước. Đầu tiên, sinh viên tự chấm ở lớp và được hơn 1/2 ý kiến đồng ý của lớp. Sau đó, hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện cấp khoa sẽ họp để xét điểm rèn luyện của từng sinh viên, thống nhất, báo cáo trưởng khoa thông qua và trình kết quả lên hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện cấp trường.
Phòng Công tác sinh viên rà soát và đăng tải cho sinh viên nắm rõ tình trạng trước khi đưa lên hội đồng cấp trường họp xét, thống nhất trình hiệu trưởng xem xét và quyết định công nhận kết quả.
Như vậy, danh sách cảnh báo này để sinh viên nắm và rà soát lại điểm của mình trước khi đưa lên hội đồng trường xem xét. Ông Hùng cho hay sinh viên sẽ có khoảng 20 ngày để rà soát lại kết quả của mình trước khi có kết quả chính thức.
Trường ĐH Sài Gòn có 5 tiêu chí và khung điểm rèn luyện, phân thành các loại như sau: từ 90 đến 100 điểm được xếp loại Xuất sắc; từ 80 đến 89 điểm được xếp loại Tốt; từ 65 đến 79 điểm được xếp loại Khá; từ 50 đến 64 điểm được xếp loại Trung bình. từ 35 đến 49 điểm xếp loại Yếu; Dưới 35 điểm xếp loại Kém.
Lê Huyền
Hàng trăm sinh viên Trường ĐH Tài chính - Marketing (TP.HCM) có thể bị buộc thôi học vì chưa nộp bản sao bằng tốt nghiệp THPT.
" alt=""/>Trường ĐH Sài Gòn dự kiến tạm dừng hoặc buộc thôi học gần 1.000 sinh viênSau Viettel, đơn vị phát triển Safe Mobile đang có kế hoạch hợp tác với nhà mạng cả trong và ngoài nước để mở rộng người dùng.
Tạo cơ hội để trẻ tiếp cận với nền văn minh số là nhiệm vụ của người lớn và bảo vệ trẻ khỏi những hệ lụy từ thời đại số cũng chính là trách nhiệm của cha mẹ. Xuất phát từ suy nghĩ của một phụ huynh thấy được sự cần thiết phải có giải pháp hỗ trợ cha mẹ Việt giám sát và bảo vệ con khi tham gia thế giới ảo, từ năm 2020, CEO CyRadar Nguyễn Minh Đức và các cộng sự đã bắt tay vào nghiên cứu, phát triển SafeMobile - ứng dụng di động giúp quản lý và giám sát thiết bị, hành động của trẻ em trên mạng.
Theo đội ngũ phát triển, Safe Mobile là bộ sản phẩm kép, vừa giúp cha mẹ quản lý được con cái, vừa ngăn trẻ em tiếp cận với những nội dung không phù hợp với lứa tuổi. Vì thế, nhóm phát triển giải pháp vừa phải nhìn từ góc nhìn của phụ huynh để tạo ra chính sách chặn chặt chẽ, triệt để nhưng cần “hợp tình hợp lý” để trẻ tự do khám phá nguồn thông tin hữu ích, những điều kỳ diệu của công nghệ. “Đồng thời chúng tôi cũng phải đặt mình ở vị trí của người dùng nhỏ tuổi để đảm bảo các em không cảm thấy bị “kìm kẹp” thái quá, tôn trọng sự riêng tư ở mức độ nhất định, điều này đặc biệt quan trọng với các em ở lứa tuổi 12 – 17”, CEO CyRadar Nguyễn Minh Đức chia sẻ.
Với 3 tính năng chính SafeZone, SafeMobile và SafeKid, giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam" Safe Mobile được nhận định đã đủ để giảm thiếu và ngăn chặn những rủi ro trẻ em gặp phải trên không gian mạng. Thực tế, đơn vị phát triển đã khảo sát nhiều khách hàng dùng thử và nhận được phản hồi tốt về bộ 3 tính năng chính.
“Tuy nhiên, trẻ em hiện nay rất thông minh, nhất là các em lớn đã có nhận thức và kiến thức đầy đủ. Các em không thích cảm giác bị quản lý, chính vì vậy để sản phẩm đạt được hiệu quả tối đa, tôi khuyến khích các bậc cha mẹ bên cạnh sử dụng công nghệ để theo dõi con, hãy tích cực trò chuyện, chia sẻ, làm bạn với con. Công nghệ cũng chỉ là sản phẩm của con người, biết cách dùng, dùng đúng cách và kết hợp nhiều giải pháp mới là điều cái bậc cha mẹ thời 4.0 cần học để nuôi dạy một thế hệ công dân số có ích”, đại diện CyRadar cho hay.
CEO CyRadar Nguyễn Minh Đức cho biết: Để phát triển được một giải pháp công nghệ hướng tới hàng chục triệu người sử dụng, sản phẩm nào cũng phải trải qua những bước khá cơ bản. Tuy nhiên, với dòng sản phẩm đặc thù dành cho trẻ em, CyRadar còn phải giải những bài toán liên quan đến Luật trẻ em, Luật An toàn thông tin mạng, Luật An ninh mạng, nghiên cứu, hiểu và áp dụng chính sách riêng của từng nền tảng để tạo nên 1 Safe Mobile có thể cross-platform (dùng ổn định cho nhiều nền tảng, nhiều môi trường.
Kể từ đầu năm nay, thông qua hợp tác giữa CyRadar và nhà mạng Viettel, phiên bản chính thức của Safe Mobile đã được cung cấp tới người dùng.
Hiện tại, người dùng chỉ cần tải app Viettel Safe Mobile trên các chợ ứng dụng App Store, CH Play, đăng kí gói cước, trả phí, đăng kí tài khoản và sử dụng. Bên cạnh đó, người dùng mạng Viettel có thể đăng kí gói cước theo cú pháp DK gửi 9708 để được miễn phí 3 ngày sử dụng cho lần tải app đầu tiên, sau đó tải ứng dụng và sử dụng như bình thường. Hiện có 8 gói cước cho 2 thiết bị đến 4 thiết bị với giả chỉ từ 8.000 đồng/ 7 ngày sử dụng cho 2 thiết bị tới 299.000 đồng/năm cho 4 thiết bị.
Lý giải về lựa chọn kênh phân phối sản phẩm qua nhà mạng, đại diện CyRadar cho rằng: Hướng đi này có thể tiếp cận được với lượng người sử dụng đông đảo từ mạng di động, các thuê bao Internet cho hộ gia đình. Kết quả bước đầu hợp tác rất thuận lợi, lượng thuê bao đăng ký Safe Mobile tăng dần đều.
Trong kế hoạch phát triển Safe Mobile, CyRadar sẽ tiếp tục nâng cấp các tính năng đã có, bổ sung các tính năng mới, cải thiện mức độ ổn định, tái kiểm tra liên tục để phát hiện, khắc phục lỗi (nếu có) và tìm cách gia tăng sự tương tác cũng như trải nghiệm tích cực của người dùng.
“Sau Viettel, chúng tôi đang có kế hoạch hợp tác với các nhà mạng cả trong và ngoài nước để mở rộng cách tiếp cận tới khách hàng có nhu cầu sử dụng Safe Mobile”, đại diện CyRadar nói.
Vân Anh
Đại diện CyberPurify cho rằng, phản ứng của phụ huynh đập điện thoại, thông tin lên Facebook khi biết con mình tham gia nhóm xấu, xem thông tin độc hại là chưa phù hợp và mang rủi ro cao ảnh hưởng tiêu cực đến đứa trẻ trong tương lai.
" alt=""/>Giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên mạng với chi phí chưa đến 1.000 đồng/ ngày