Ngoại Hạng Anh

Tài sản của người thân, thuộc cấp bà Trương Mỹ Lan được phán quyết như thế nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-20 16:58:18 我要评论(0)

Sau khi kết thúc phiên xét xử sơ thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2,àisảncủangườithânthuộccấpbàTrbóng đá trựcbóng đá trực、、

Sau khi kết thúc phiên xét xử sơ thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2,àisảncủangườithânthuộccấpbàTrươngMỹLanđượcphánquyếtnhưthếnàbóng đá trực TAND TPHCM đã phát hành Bản án và đăng công khai lên Cổng thông tin của tòa.

Ngoài mức án cụ thể của từng bị cáo, tòa buộc bị cáo Trương Mỹ Lan phải bồi thường toàn bộ hơn 30.081 tỷ đồng cho 35.824 người bị hại. Ngoài ra, bị cáo Lan còn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm là 30,2 tỷ đồng.

Đối với việc phong tỏa và ngăn chặn giao dịch tài khoản mở tại các ngân hàng, tại phiên tòa, các bị cáo Lan, Trương Vincent Kinh và Nguyễn Hữu Hiệu đề nghị dùng toàn bộ số dư trong tài khoản để khắc phục hậu quả. Nhận định việc yêu cầu trên là tự nguyện, không trái quy định pháp luật nên HĐXX ghi nhận và tiếp tục duy trì phong tỏa tài khoản để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Lan trong toàn bộ vụ án.

anh 1.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: TC

Tại phiên tòa, bị cáo Lan đề nghị HĐXX hủy bỏ phong tỏa đối với các tài khoản và sổ tiết kiệm cho 2 con gái là Chu Duyệt Hằng và Chu Duyệt Phấn. Tuy nhiên, theo HĐXX, 3 tài khoản tiết kiệm liên kết với 3 sổ tiết kiệm có tổng số tiền hơn 45 tỷ đồng do bà Chu Duyệt Hằng đứng tên đã được giải quyết theo Bản án sơ thẩm 157 (giai đoạn 1), nên tòa không xem xét giải quyết trong vụ án này.

Đối với 7 tài khoản do bà Chu Duyệt Phấn đứng tên có tổng số tiền gần 47 tỷ đồng và 7 tài khoản do ông Trương Lập Hưng (cháu bị cáo Lan) đứng tên với tổng số tiền hơn 64 tỷ đồng, cơ quan điều tra hiện chưa xác minh làm rõ nguồn gốc. Do đó, HĐXX giao cho Cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công an (C03) tiếp tục làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.

Với tài khoản của bị cáo Chu Lập Cơ (chồng bị cáo Lan), HĐXX xét thấy quá trình điều tra, xét xử bị cáo đã nộp khắc phục toàn bộ hơn 33 tỷ đồng liên quan đến hành vi “Rửa tiền”. Bị cáo này cũng không có nghĩa vụ bồi thường dân sự liên quan đến hành vi phạm tội của bị cáo khác. Do đó, HĐXX đã hủy bỏ lệnh phong tỏa tài khoản của bị cáo Chu Lập Cơ.

Đối với tài khoản đứng tên em trai bị cáo Lan là ông Trương Mễ mở tại Ngân hàng Eximbank có số dư 10 tỷ đồng, HĐXX nhận định quá trình điều tra chưa đủ căn cứ xác định tài sản trên liên quan đến hành vi phạm tội của các bị cáo. Đồng thời, vợ ông Trương Mễ là bị cáo Ngô Thanh Nhã cũng không có nghĩa vụ bồi thường trong vụ án này và bị cáo cũng đã tự nguyện nộp khắc phục hậu quả 10 tỷ đồng. Vì thế, HĐXX đã hủy bỏ việc ngăn chặn giao dịch đối với tài khoản của ông Mễ.

W-bicao.jpg
Ông Chu Lập Cơ (bên phải) và các bị cáo tại tòa. Ảnh: TC

Liên quan đến các tài sản của 3 người đã chết gồm các ông bà Nguyễn Phương Hồng (cựu Phó Tổng giám đốc Ngân hàng SCB), Nguyễn Tiến Thành (cựu Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt) và Nguyễn Ngọc Dương (cựu Tổng giám đốc, Công ty CP Tập đoàn Sài Gòn Peninsula và Công ty CP phát triển hạ tầng và bất động sản Việt Nam), hiện cơ quan điều tra chưa xác minh, làm rõ nguồn gốc tài sản. Do đó, HĐXX kiến nghị C03 tiếp tục xác minh, làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật.

Đối với tài sản của 5 bị can bị truy nã trong giai đoạn 1 (gồm Đinh Văn Thành, Nguyễn Thị Thu Sương, Chiêm Minh Dũng. Trầm Thích Tồn và Nguyễn Lâm Anh Vũ), hiện cơ quan điều tra đã tiến hành ngăn chặn 33 tài khoản ngân hàng và 31 bất động sản.

Trong quá trình chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử, một số cá nhân liên quan đã cung cấp tài liệu thể hiện các tài sản trên đã được chuyển nhượng lại cho nhiều người khác hoặc đang thế chấp tại ngân hàng. Thời điểm chuyển nhượng, thế chấp là trước, trong thời gian các bị cáo làm việc tại Ngân hàng SCB. Tuy nhiên, việc chuyển nhượng này chưa được C03 làm rõ. Vì vậy, HĐXX kiến nghị C03 tiếp tục xác minh, làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.

Sắp xử phúc thẩm xét kháng cáo của bà Trương Mỹ Lan về mức án tử hình

Sắp xử phúc thẩm xét kháng cáo của bà Trương Mỹ Lan về mức án tử hình

Dự kiến ngày 4/11 tới đây, TAND Cấp cao tại TPHCM sẽ mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1 để xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 đồng phạm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Tôi và vợ bằng tuổi. Hiện tôi đang làm việc ở công ty bao bì. Vợ tôi là nhân viên thu ngân ở siêu thị điện máy. Chúng tôi mới cưới nhau được 9 tháng và vợ đang mang thai được 3 tháng. 

Gần đây, công việc làm ăn của công ty kém. Tôi và vợ chỉ kiếm được một khoản rất nhỏ, đủ ăn uống chứ không có tiền dư. 

Tôi bàn với vợ, mang tiền tiết kiệm ra mua ôtô để chạy grab. Anh họ tôi đang cần tiền nên rao bán chiếc xe tốt với giá 400 triệu. Nếu tôi lấy xe, anh sẽ để cho tôi giá 350 triệu. Số tiền này vừa với khoản tiền chúng tôi đang có. Đó là tiền tiết kiệm và tiền chúng tôi có được sau khi tổ chức đám cưới. 

Tuy nhiên, vợ tôi nhất quyết không nghe. Cô ấy bảo, khoản tiền đó là để tới đây mua nhà trả góp vì con sinh ra cần có một ngôi nhà và chúng tôi cũng cần một nơi an cư. 

Tôi nghĩ, công việc 2 vợ chồng không ổn định, thu nhập cũng không cao (cao nhất chỉ khoảng 18 - 19 triệu/tháng/2 vợ chồng/). Nếu mua nhà trả góp thì mỗi tháng 2 vợ chồng phải trả một khoản kha khá. Như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của gia đình. 

Trong khi mua xe, vợ chồng tôi sẽ có thêm một chiếc 'cần câu cơm'. Khả năng kiếm tiền sẽ cao lên và rất có thể chỉ 1 vài năm nữa, tôi sẽ kiếm lại được khoản tiền bỏ ra mua xe và tiến hành mua nhà trả góp. 

Bởi tôi nghe bạn nói, nếu chăm chỉ, mỗi tháng mình tôi có thể kiếm được trên 20 triệu đồng. 

Vậy mà, vợ tôi cứ một mực cho rằng, tôi muốn mua xe chỉ để thỏa mãn sở thích xe cộ và sĩ diện với bạn bè. Thêm vào đó, cô ấy nói, nghề lái xe hiện có nhiều cạnh tranh và khá nguy hiểm. Cô ấy không muốn tôi làm.

Tôi đã phân tích rất nhiều nhưng cô ấy không nghe. Bây giờ cô ấy còn muốn ly hôn với tôi nữa.

Theo quý vị, tôi nên đi theo hướng nào? Xin hãy phân tích giúp tôi. Tôi xin cảm ơn. 

Vừa mua nhà, mẹ chồng đã đề nghị điều bức xúc

Vừa mua nhà, mẹ chồng đã đề nghị điều bức xúc

Gần 5 năm ôm con đi ở trọ 2 vợ chồng mới mua được căn nhà nhỏ. Vậy mà dọn về được 4 tháng mẹ chồng lại đề nghị điều bức xúc.

" alt="Có 350 triệu, nên mua nhà trả góp hay mua ôtô chạy kiếm tiền" width="90" height="59"/>

Có 350 triệu, nên mua nhà trả góp hay mua ôtô chạy kiếm tiền

Mỏ vàng du lịch phía bắc

Là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, Lạng Sơn có thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hoá đặc sắc, nguồn tài nguyên du lịch đồ sộ. Nơi đây có hơn 540 di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh cùng với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình tâm linh nổi tiếng như Tam Thanh, Kỳ Lừa, ải Chi Lăng, Nàng Tô Thị, chùa Tiên, đền Mẫu Đồng Đăng, thung lũng Bắc Sơn, làng văn hóa Quỳnh Sơn, khu du lịch Mẫu Sơn…

Lạng Sơn cũng là nơi tụ hội của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Kinh… với các nét văn hóa đậm đà bản sắc, các lễ hội riêng có, tạo nên bức tranh văn hóa đa màu, cuốn hút.

{keywords}
Mẫu Sơn

Địa phương này còn được thiên nhiên ưu đãi khí hậu trong lành mát mẻ, sản vật phong phú và độc đáo như hoa Hồi, mác Mật, na Chi Lăng, đào Mẫu Sơn…, các món đặc sản địa phương nức tiếng gần xa, khiến du khách thử một lần là nhớ mãi như vịt quay, lợn quay, khau nhục, phở chua…

Các sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch biên giới, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch gắn với các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của tỉnh được đông đảo du khách biết đến. Các sự kiện du lịch như Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, Lễ hội đền Bắc Nga, Đền Mẫu Đồng Đăng, chương trình Qua những miền di sản Việt Bắc, Lễ hội hoa hồi Văn Quan, Lễ hội na Chi Lăng, Lễ hội Quýt quýt Bắc Sơn… đã trở thành điểm đến thường niên thu hút du khách gần xa.

{keywords}
Đền Mẫu Đồng Đăng

Đây là lý do số lượng khách du lịch đến Lạng Sơn tăng hàng năm. Năm 2017 tỉnh đón 2,6 triệu lượt khách, năm 2018 đón 2,8 triệu lượt khách, đến năm 2019 ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn đã đón gần 3 triệu lượt khách.

Tăng trải nghiệm để níu chân du khách

Để phát huy tiềm năng, biến xứ Lạng thành điểm đến hấp dẫn, nhiều năm qua Lạng Sơn đã định hướng phát triển du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, bắt kịp với xu hướng phát triển du lịch của cả nước. Lạng Sơn đã có nhiều quyết sách về du lịch, tập trung nguồn vốn hỗ trợ đầu tư, đặc biệt mời gọi doanh nghiệp lớn đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cấp các khu, điểm du lịch.  

Trên địa bàn tỉnh hiện có hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Các cơ sở lưu trú chất lượng, đón du khách cao cấp ngày một nhiều như khách sạn Vinpearl, Mường Thanh… Tỉnh đã hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, các trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao như Khu tổ hợp thương mại và dịch vụ Mega Apec Center tại TP. Lạng Sơn; khu đô thị sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Hồ Lẩu Xá thuộc xã Mai Pha, TP.Lạng Sơn và xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc; dự án đầu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, vui chơi giải trí và trung tâm thể dục thể thao ở huyện Chi Lăng...

Đặc biệt, tại Khu du lịch Mẫu Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2040, tỉnh đang tập trung phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh của vùng trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước. Dự án nơi “Bồng Lai tiên cảnh” này được xem là đầu tàu kéo ngành du lịch của tỉnh phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Ngành du lịch xứ Lạng cũng đang từng bước đầu tư Khu di tích quốc gia đặc biệt ATK Bắc Sơn và các khu, điểm di tích lịch sử - văn hoá tại TP.Lạng Sơn, huyện Chi Lăng, huyện Bắc Sơn.

Là vùng đất của nhiều dân tộc vùng cao với các tập quán đặc sắc, phong tục chợ phiên, ẩm thực, trang phục độc đáo, Lạng Sơn còn có tiềm năng hình thành các chuỗi liên kết du lịch, kết hợp các sản phẩm du lịch tâm linh, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm để hình thành chuỗi giá trị, níu chân du khách ở lại lâu hơn, chi tiêu nhiều hơn và sớm quay trở lại hơn.

Để khai thác các tiềm năng du lịch và phát triển các tuyến, điểm du lịch, Lạng Sơn đang đẩy mạnh trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa - danh lam thắng cảnh, nâng cấp một số lễ hội truyền thống, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. Tỉnh tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh và con người Lạng Sơn, xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh để phát triển du lịch.

Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, trong đó có lĩnh vực du lịch được triển khai tích cực. Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi và có chính sách thu hút người dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hưởng lợi từ du lịch; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện; đẩy mạnh cải cách hành chính, từng bước nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh du lịch.

Lạng Sơn cũng tăng cường hoạt động liên kết du lịch với các tỉnh, thành phố phía Bắc cũng như trong cả nước thông qua các sự kiện, hội nghị xúc tiến đầu tư, hội chợ…để du khách biết nhiều hơn đến miền đất, con người, bản sắc văn hóa, sản phẩm du lịch nơi đây.

Với việc đưa vào vận hành hệ thống “Cổng thông tin du lịch và ứng dụng du lịch thông minh trên thiết bị di động”, Lạng Sơn giúp việc tiếp cận các địa điểm du lịch, mua sắm, cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống, các sự kiện của địa phương của du khách trở nên tiện ích, thông minh hơn. Tỉnh còn vận hành hiệu quả website du lịch Lạng Sơn với hơn 100.000 lượt truy cập/năm… mở ra những khám phá, trải nghiệm hấp dẫn, phù hợp với từng du khách.

Trong khi ngành du lịch cả nước đang phục hồi hậu Covid-19, Lạng Sơn tích cực hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”, đẩy mạnh kích cầu, phát triển du lịch nội địa với việc tăng cường liên kết vùng, thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, chất lượng, đảm bảo an toàn.

Với việc hình thành chuỗi liên kết du lịch, các sản phẩm du lịch khác biệt, cạnh tranh, tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp tham gia đầu tư, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, du lịch xứ Lạng tin tưởng đón 2 triệu lượng khách trong những tháng cuối năm 2020, từng bước hiện thực hoá mục tiêu của năm 2030, toàn tỉnh thu hút được khoảng 6 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt 381 triệu USD, đóng góp khoảng 10% GRDP của tỉnh.

Ngọc Minh

" alt="Lạng Sơn quyết đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn" width="90" height="59"/>

Lạng Sơn quyết đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn