Nhận định, soi kèo Al Qadsia vs Kuwait SC, 21h45 ngày 28/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt -
- Ngày 13/6, các học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 trường THPT Hà Nội -Amsterdam sẽ tham gia kiểm tra hai môn tiếng Việt, Toán. Năm nay, chỉ tiêu tuyểnsinh của trường là 200. Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố kế hoạch tuyển sinh vào lớp 6 trường THPT chuyênHà Nội - Amsterdam năm học 2014-2015.
Những đối tượng được dự tuyển là thí sinh có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội,đang học tại các trường tiểu học trên địa bàn. Học sinh này còn phải đạt 4 nămxếp loại học lực giỏi, hanh kiểm tốt trở lên và tổng điểm hai môn Tiếng Việt vàToán cuối học kỳ hai lớp 5 từ 19 điểm.
Những học sinh chưa đủ điều kiện trên nếu có thành tích hoặc năng khiếu đặcbiệt sẽ được hội đồng tuyển sinh của trường xét cho dự kiểm tra. Chỉ tiêu tuyểnsinh của trường năm nay là 200 học sinh (5 lớp).
Lịch tuyển sinh chi tiết:
Thời gian Lịch tuyển sinh Ngày 5-7/6 Phát hành và nhận đơn, lệ phí kiểm tra học sinh đủ điều kiện Ngày 10/6 Học sinh xem số báo danh và kiểm tra các thông tin về cá nhân trong danh sách dự kiểm tra, sửa chữa những sai sót (nếu có). Ngày 12/6 7h15 học sinh có mặt tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam để xem địa điểm, phòng kiểm tra và nghe hướng dẫn Ngày 13/6 7h00: Tập trung học sinh
8h30-9h15: Làm bài kiểm tra môn tiếng Việt.
10h-10h45: Làm bài kiểm tra môn ToánNgày 19-20/6 Thông báo kết quả chấm kiểm tra và điểm xét tuyển. Nhận đơn phúc khảo Ngày 27/6 Công bố kết quả phúc khảo Ngày 3-5/7 Nhận hồ sơ học sinh trúng tuyển Thanh Trang
"> Khởi động tranh 200 suất vào lớp 6 Trường Hà Nội -
- Sáu ngành đặc thù trình độ ĐH đã được Bộ GD-ĐT quyết định cho phép tạm thời tiếp tục tuyển sinh và tổ chức đào tạo trở lại từ năm 2014. Hiện đã có 98/207 ngành bị đình chỉ đã được phép tuyển sinh trở lại. Học sinh tại ngày hội tư vấn tuyển sinh. Ảnh: Văn Chung
Theo Bộ GD-ĐT, lý do các ngành được tuyển sinh trở lại vì đã đáp ứng điều kiện về giảng viên cơ hữu theo quy định tạm thời đối với ngành đặc thù. Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo quản lý và tổ chức đào tạo các ngành có kế hoạch bổ sung đội ngũ đáp ứng điều kiện chung đã được bộ gia hạn đến năm 2017 với các ngành đặc thù.
Theo đó, trường ĐH Sư phạm TP.HCM được tuyển sinh trở lại ngành Ngôn ngữ Nhật. Các thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi vào ngành này, đến phòng đào tạo của trường để nộp đến hết ngày 9.5.
Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐHQG TP.HCM) được tuyển sinh trở lại ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha.
Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) có hai ngành được tuyển sinh trở lại là Sư phạm Mỹ thuật và Sư phạm Âm nhạc.
Trường ĐH Sân khấu - điện ảnh Hà Nội được tuyển sinh trở lại ngành Nhiếp ảnh và Công nghệ điện ảnh - truyền hình. Trong đó, riêng ngành Công nghệ điện ảnh - truyền hình (khối A), trường không tổ chức thi, các thí sinh có nguyện vọng thi vào ngành này phải đăng ký thi ở một trường có khối A theo đề thi 3 chung. Với ngành Nhiếp ảnh, trường tổ chức sơ tuyển môn năng khiếu dự kiến từ ngày 2 - 6.7 và chung tuyển dự kiến từ ngày 7 - 11.7. Thí sinh được vào vòng chung tuyển phải thi môn ngữ văn, cùng đề thi và cùng ngày thi với khối C. Trường không xét tuyển điểm thi của thí sinh đã dự thi ở các trường khác và ngược lại. Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi và bài điều kiện dự thi chuyên ngành tại trường đến hết ngày 9.5.
- Ngân Anh
-
Một áp phích về chủ đề người nhập cư của học sinh lớp 9 từ một trường học ở thành phố Tampere (miền trung Phần Lan) đang là tâm điểm của một cuộc tranh cãi trên các phương tiện truyền thông ở nước này trong mấy ngày qua. Tranh cãi bùng phát từ tấm áp phích của một trường học ở Phần LanCuộc tranh cãi xuất phát từ việc hôm 1/10 nữ nghị sĩ đồng thời là phó chủ tịch đảng Người Phần Lan, Laura Huhtasaari đưa lên twiter của bà tấm áp phích cùng với lời chỉ trích và quy trách nhiệm cho giáo viên và hiệu trưởng trường này.
Hình chụp tấm áp phích trên twiter của Laura Huhtasaari Tấm áp phích có tựa đề “Suomeen vai Kuoleen” (Đến Phần Lan hay đến Cái Chết) với một bức ảnh chụp một chiếc thuyền đầy kín người di tản ở giữa. Dưới tiêu đề ”Đến Phần Lan” ở bên trái là ảnh của Tổng thống Phần Lan, Sauli Niinistö và Nghị sĩ của đảng Xanh, Pekka Haavisto. Còn dưới dòng chữ ”Đến Cái Chết” bên phải là ảnh vị chủ tịch đảng Người Phần Lan, Jussi Halla-aho và Laura Huhtasaari, hai đại diện của chính đảng chống lại chính sách nhập cư của Phần Lan.
Trong một email gửi cho YLE (cơ quan phát thanh và truyền hình nhà nước của Phần Lan) Huhtasaari nói rằng: một số học sinh và phụ huynh đã liên lạc với cô về tấm áp phích và một học sinh của trường đã gửi cho cô tấm ảnh. Theo Huhtasaari: nhiệm vụ của giáo viên là không được nhen nhóm sự sợ hãi về một đảng phái hay chính trị gia. Cô cũng chỉ trích việc trưng bày một hình ảnh với tên của các học sinh công khai ở nơi công cộng và quy trách nhiệm về việc này cho giáo viên và hiệu trưởng nhà trường.
Nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét trách nhiệm của giáo viên đã đề xướng ra việc thực hiện tấm áp phích đó, số khác chỉ trích sự lúng túng trong việc xử lý của nhà trường. Nhiều người khác lại chỉ trích Huhtasaari đã đăng tấm áp phích cùng với tên của các học sinh là tác giả của nó và tên trường học. Bởi vì điều đó có thể dẫn đến sự đe dọa về bạo lực và luật về bảo mật ở trường học không cho phép được công khai ảnh cũng như thông tin cá nhân của học sinh nếu không được sự đồng ý của họ.
Laura Huhtasaari với những bằng chứng đạo văn Hiệu trưởng của trường có tấm áp phích, Maaret Tervonen nói rằng tấm áp phích là một bài học về khoa học xã hội của các học sinh lớp 9 nhằm thể hiện ý kiến về một vấn đề của xã hội. Đó là một hoạt động của chương trình nghệ thuật của thành phố Tampere: các học sinh thiết kế các áp phích với những bình luận về chính trị hay xã hội và học sinh tự nghĩ ra các đề tài khác nhau chứ không do giáo viên định hướng. Tervonen lưu ý rằng Huhtasaari không được công bố khi không xin phép.
Nhà trường cho biết họ đã nhận được một số email và tin nhắn buộc tội hiệu trưởng về việc ”tẩy não” học sinh từ những người giấu tên. Hệ quả là hôm 3/10 chính quyền địa phương đã phải cử cảnh sát đến trường để ngăn ngừa sự cố xấu có thể xảy ra.
Phó chủ tịch thành phố Tampere, cũng là một giáo viên, Johanna Loukaskorpi cho rằng các nhà chính trị không được can thiệp vào nội dung giảng dạy. ”Một nhà làm luật cần khuyến khích những người trẻ quan tâm đến xã hội, chứ không phải ngăn cản hay chất vấn họ khi họ không hề chống lại quan điểm của người đó.”
Bà còn cho rằng một nội dung của giáo dục ngôn ngữ và văn học liên quan tới việc nghiên cứu các hành động chính trị cũng như các cách thức tiến hành. ”Các nhà chính trị cần tạo điều kiện cho trường học giáo dục và làm việc của họ, không được can thiệp vào nội dung giảng dạy. Chương trình khung của trường học hướng dẫn các hoạt động của các trường”.
Hôm qua (3/10) Bộ trưởng giáo dục Phần Lan, Sanni Grahn-Laasonen, khuyên Huhtasaari hãy để trường học được yên.
Huhtasaari là người cách đây chưa đầy nửa năm đã bị dư luận chỉ trích vì tội thiếu trung thực trong luận án thạc sĩ bảo vệ năm 2003. Mặc dù cô kiên quyết bác bỏ, song kết quả điều tra cuối cùng công bố ngày 27/8 cho biết luận án của Huhtasaari có tới gần 80% sao chép lại từ công trình của người khác mà không dẫn nguồn. Lẽ ra Huhtasaari bị tước bằng thạc sĩ.
Tuy nhiên, theo luật liêm chính của Phần Lan bằng chỉ hủy khi vụ việc được phát hiện trong vòng 5 năm kể từ khi được trao. Nhưng luận án của Huhtasaari được thực hiện cách đây 15 năm và luận án không thuộc diện liên quan đến an ninh quốc gia Phần Lan nên bằng thạc sĩ của cô Huhtasaari không bị thu lại.
Lê Lam (theo YLE, News Now Finland)
">