Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời

Thời sự 2025-02-07 18:39:34 12
xem tennis ậnđịnhsoikèoGironavsLasPalmashngàyNgựaôhếtthờtrực tiếp   Chiểu Sương - 03/02/2025 10:22  Tây Ban Nha
本文地址:http://play.tour-time.com/html/65c693150.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

g03qrwvl.png
HarmonyOS Next là hệ điều hành dùng cho điện thoại thông minh, PC, máy tính bảng, ô tô, thiết bị đeo và dùng trong doanh nghiệp. Ảnh: Huawei

Phát biểu tại hội nghị các nhà phát triển hôm 21/6, Richard Yu – Chủ tịch bộ phận Kinh doanh tiêu dùng Huawei – chia sẻ hãng đã tận dụng cơ hội để vượt qua những người khác bằng cách xây dựng một hệ điều hành an toàn và kiểm soát dược. “Chỉ trong một thập kỷ, chúng tôi đã đạt một số cột mốc mà các nước phương Tây phải mất ba đến bốn thập kỷ mới làm được”, ông phát biểu.

Trong khi đó, mô hình ngôn ngữ lớn Pangu 5.0 có bốn cỡ khác nhau: Mô hình nhỏ nhất, có thể nhúng trên smartphone; mô hình hạng trung với tối đa 90 tỷ thông số; mô hình "ultra" với tối đa 230 tỷ thông số để xử lý các tác vụ phức tạp cho doanh nghiệp và mô hình "super" có hàng nghìn tỷ thông số, theo Huawei. Các thông số càng lớn, mô hình càng mạnh và khả năng xử lý các tác vụ đào tạo phức tạp càng lớn. GPT-4 mới nhất của Open AI có số lượng tham số là 1,76 nghìn tỷ.

Huawei cũng trình diễn robot hình người, dự báo thời tiết và các giải pháp sản xuất thông minh, tương tự đối thủ Nvidia đã làm tại triển lãm Computex gần đây. Theo ông Yu, Huawei là giải pháp thay thế quan trọng nhất ngoài các giải pháp điện toán AI của Nvidia.

Huawei đã ra mắt Harmony OS Next vào thứ Sáu, cho biết hệ điều hành này có thể được áp dụng liền mạch trong tất cả các thiết bị của mình.

Khi giới thiệu HarmonyOS Next, ông Yu khẳng định nó “khác với các hệ điều hành khác ngoài kia, nơi mỗi loại thiết bị lại cần một nền tảng riêng. Harmony OS Next là một cho tất cả”. Ông tiết lộ mẫu smartphone cao cấp sắp tới, Mate 70, sẽ dùng hệ điều hành này vào cuối năm nay và có thêm nhiều mẫu hỗ trợ vào năm 2025.

Để so sánh, Android và Apple iOS được sử dụng cho điện thoại thông minh và máy tính bảng, trong khi Microsoft Windows và MacOS của Apple phù hợp hơn cho máy tính.

“Ông lớn” công nghệ Trung Quốc cũng ra mắt cơ sở hạ tầng Harmony Intelligence để tích hợp khả năng AI vào các thiết bị, bao gồm trợ lý giọng nói AI Celia. Harmony Intelligence và Harmony OS Next được công bố chỉ vài tuần sau khi Apple tiết lộ Apple Intelligence, bộ công cụ AI thông minh mới.

Harmony OS đã trở thành hệ điều hành di động lớn thứ hai ở Trung Quốc, vượt qua iOS của Apple. Theo dữ liệu của hãng nghiên cứu Canalys, thị phần của Harmony OS đạt 17,95% trong quý I/2024, tăng từ 6,5% trong năm 2022. Android chiếm 67,2% thị trường, còn iOS chiếm 14,8% trong cùng kỳ. Theo ông Yu, hơn 1.500 trong số 5,000 ứng dụng hàng đầu đã chuyển từ Android sang Harmony.

(Theo Nikkei)

">

Huawei thách thức Apple, Nvidia với hệ điều hành và mô hình AI mới

Khán giả có thể xem các chương trình của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Dương trên nhiều nền tảng, thiết bị.

Thời tivi còn là của hiếm

Hơn 30 năm trở về trước, ở Hải Dương người dân xem tivi đen trắng trên các kênh truyền hình truyền thống và chỉ có số ít các kênh truyền hình miễn phí, chủ yếu là chương trình thời sự, thể thao, phim truyện... với thời lượng phát sóng không nhiều. Tuy vậy, không dễ để xem, bởi khi đó chiếc tivi là tài sản lớn, không phải gia đình nào cũng có được. Cứ đến chập tối, khi mở tivi thì cũng là lúc cả xóm vang lên những tiếng hô quen thuộc của người bên ngoài quay ăng ten và của người bên trong ngồi "canh" xem tivi đã nét chưa:

- Được chưa?

- Chưa được, quay lại đi. Được rồi. Nét rồi!

Còn nhớ quãng năm 1997, khi quốc lộ 5 mới hoàn thành, đứng trên cầu vượt Đồng Niên (cây cầu vượt duy nhất trên quốc lộ 5 qua Hải Dương khi đó) nhìn xuống khu chợ Mát (đường Nguyễn Thị Duệ, TP Hải Dương), hầu như nhà nào cũng có một dàn ăng ten, cái cao, cái thấp hệt như một đàn chuồn chuồn bay dập dờn.

Đấy là ở phố, còn ở quê thì ít ăng ten hơn nhiều vì rất ít nhà có tivi. Ở quê, những chiếc tivi 14 inch nhãn hiệu Samsung, Sanyo... vỏ đỏ, vỏ xám dù lúc mua về là đồ cũ nhưng cũng chỉ nhà khá giả mới có được, vì mỗi chiếc được quy ra vài tấn thóc. Rồi thời chưa có điện lưới, ở các vùng nông thôn, dù có tivi nhưng để xem trọn một chương trình cũng là cả "một công trình". Tivi dùng ắc quy, khi hết điện phải chở đến nơi có điện sạc nhờ. Rồi tivi chạy bằng mảnh tên lửa, bằng pin cối ngâm vào nước muối... Có lần đang xem thì điện yếu, màn hình tivi nhập nhằng, tối lại và nhỏ dần, gọi là tivi bị "co hình".

Tivi ít, chương trình đơn điệu, nhưng vì thế có những bộ phim, những nhân vật trong phim, những bản nhạc phim... đã theo suốt ký ức của nhiều thế hệ, cho đến tận bây giờ. Ấy là phim Nô tỳ Isaura, Oshin, Tiếng chim hót trong bụi mận gai, Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên. Hay những tác phẩm điện ảnh Việt Nam kinh điển: Ván bài lật ngửa, Biệt động Sài Gòn, Em bé Hà Nội... Hay cứ dịp hè là trẻ con tụ tập đi xem ké Tây Du Ký...

Xem trên đa nền tảng và nhiều loại thiết bị

img_8626(2).jpg
Không còn bó buộc vào chiếc tivi, giờ đây mọi người có thể xem truyền hình trên nhiều loại thiết bị như máy tính, điện thoại...

Công nghệ phát triển mạnh mẽ, chiếc tivi có màu sắc, âm thanh sống động, màn hình rộng trở thành vật dụng rất đỗi bình thường. Tivi "rải" từ trong phòng ngủ, ra phòng khách, xuống đến phòng ăn.

Chương trình cũng phong phú, đa dạng, lĩnh vực gì cũng có, từ kinh tế - chính trị - văn hóa - giáo dục - thể thao - giải trí - phim truyện - mua sắm - du lịch... Không chỉ các kênh truyền hình trong nước mà người xem còn được tiếp cận với vô số kênh của nước ngoài. Không còn chỉ mua chương trình, các nhà báo, phóng viên Việt Nam còn tỏa đi thường trú khắp nơi trên thế giới, tự sản xuất chương trình để phục vụ người xem trong nước.

Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương cũng không nằm ngoài guồng quay đó. Những năm qua, khán giả trong và ngoài tỉnh, người Hải Dương ở nước ngoài dễ dàng tiếp cận với đài truyền hình của tỉnh nhà. Anh Trần Văn Phú (quê TP Hải Dương), Việt kiều Séc đã nhiều năm xa quê nhưng vẫn tranh thủ nắm bắt tình hình thời sự của Hải Dương qua chiếc smartphone. "Dù lệch 4 giờ so với Việt Nam song tôi vẫn xem được thời sự ở quê nhà. Công việc ở cửa hàng rất bận rộn nhưng tôi luôn mở tiếng to để có thể vừa bán hàng vừa nghe. Chỉ khoảng hơn 10 năm trước, việc liên lạc về quê còn rất khó chứ chưa nói có thể xem được tivi của quê mình như bây giờ", anh Phú nói.

Hiện nay, chương trình của Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương đã phát triển đa nền tảng, giúp khán giả xem được trên nhiều thiết bị, có thể xem livestream chương trình thời sự ngay trên Facebook, YouTube. Với công nghệ phát triển, khán giả không còn phải dùng ăng ten. Thời lượng phát sóng của các đài cũng đáp ứng nhu cầu của khán giả 24/24 giờ...

Sự phát triển của truyền hình đã giúp khán giả không còn phụ thuộc vào chiếc chiếc tivi như trước đây, mà đã được phát triển rộng rãi qua nhiều nền tảng và thiết bị. Ngồi đâu cũng có thể xem những kênh truyền hình yêu thích qua những chiếc điện thoại, máy tính để bàn, máy tính xách tay, iPad...

Nhất là từ khi smartphone xuất hiện và mạng điện thoại liên tục được nâng cấp thì một chiếc điện thoại cũng mang công dụng của một chiếc tivi với nhiều ứng dụng xem truyền hình như TV360, VTV Go, FPT Play... Hoặc chỉ cần mở một tờ báo điện tử bất kỳ, bạn đọc cũng có thể xem được truyền hình. Không chỉ "xem đi", ngày nay truyền hình còn có thể "xem lại", vì có thể tua lại bất cứ chương trình nào đang phát, trừ truyền hình trực tiếp; hoặc có thể lưu lại một chương trình yêu thích để có thể xem vào lúc rảnh.

Theo TIẾN HUY(Báo Hải Dương)

">

Xem truyền hình mọi lúc, mọi nơi

Báo cáo này đưa số liệu, ở Việt Nam, 98% người làm khảo sát cho rằng mình có thói quen chia sẻ, tái sử dụng mật khẩu cũ và sử dụng mật khẩu có thể đoán được. Đây là tỷ lệ cao nhất so với 94% trung bình trong khu vực và tăng 2% so với trước đại dịch.

Xem nhẹ mật khẩu

Theo Google, khi các hoạt động trực tuyến đang phát triển nhanh chóng bởi sự thúc đẩy của đại dịch, người dùng Internet trung bình ngày nay có nhiều mật khẩu hơn 25% so với trước đại dịch. 

Tại thị trường VIệt Nam, 90% người được hỏi sử dụng cùng một mật khẩu cho nhiều trang web khác nhau (so với 81% trong khu vực), với gần một nửa thừa nhận sử dụng lại mật khẩu cho tối đa 10 trang web.

{keywords}
Nhiều người đặt mật khẩu giống nhau cho các trang web. Ảnh minh họa

Khi được hỏi lý do tại sao, 33% trong số họ cho biết họ làm như vậy vì sợ quên mật khẩu mới, 34% nói rằng việc sử dụng những mật khẩu giống nhau chỉ đơn giản là thuận tiện. Những người tái sử dụng mật khẩu có nguy cơ bị trộm dữ liệu tài chính trực tuyến của mình cao hơn gấp ba so với người khác.

Nếu mật khẩu bị đánh cắp trên bất kỳ trang web nào trong số này, tài khoản của họ trên các trang web khác cũng sẽ dễ bị tấn công. Gần phân nửa người được hỏi cũng thừa nhận đã sử dụng mật khẩu dễ đoán, bao gồm các tổ hợp dễ bẻ khóa nhất như những người hay ngày quan trọng với họ cho đến tên thú cưng và thậm chí cả mã bưu điện.

Tệ hơn nữa, cứ 5 người thì có 1 người thừa nhận đã lưu mật khẩu của họ trong ứng dụng Ghi chú (Notes) trên điện thoại di động, hầu hết trong số đó không được mã hóa theo mặc định. Tỉ lệ đặt mật khẩu dễ đoán của người Việt trong khảo sát là cao nhất khu vực, 7/10 người (72%). 

Bên cạnh việc đặt mật khẩu dễ đoán và dùng lặp lại trên nhiều website và dịch vụ trực tuyến, người dùng còn có thói quen chia sẻ mật khẩu với bạn bè và người thân gia đình. Nghiên cứu trong khu vực cho thấy cứ 1 trong 2 người được hỏi không hề e ngại về việc chuyển mật khẩu cho bạn bè hoặc gia đình cho các website thương mại điện tử và dịch vụ số. Ở Việt Nam, con số này là 69%, cao nhất trong khu vực. Trong số đó, chỉ có 5% tích cực sử dụng trình quản lý mật khẩu. 

Về giao dịch trực tuyến, cứ 4 người thì có gần 3 người thừa nhận đã mua hàng trên các trang không có biểu tượng kết nối bảo mật, tạo cơ hội hoàn hảo cho những kẻ lừa đảo lấy cắp thông tin chi tiết. Đáng chú ý, 70% người được hỏi lưu thông tin tài chính trực tuyến cũng chia sẻ mật khẩu với bạn bè và gia đình, khiến họ có nguy cơ bị tổn hại dữ liệu cá nhân cao hơn với mật khẩu được sử dụng trên nhiều thiết bị. Tỉ lệ này đối với người Việt là 82%, cao nhất khu vực.

75% người dùng Việt Nam có thể áp dụng xác thực bảo mật 2 yếu tố

Dù vẫn còn nhiêu thói quen xấu dẫn đến những rủi ro về an toàn bảo mật, nhưng nhiều người dùng  đã bày tỏ ý định và mong muốn có trách nhiệm kỹ thuật số hơn. Trong tương lai, 75% người Việt những người được hỏi nói rằng họ có khả năng áp dụng xác thực hai yếu tố (2FA), ngay cả khi nó không bắt buộc, cao hơn mức 63% trung bình trong khu vực. 

Những người trả lời, 74% cũng nói rằng khi đối mặt với khả năng bị vi phạm dữ liệu, họ sẽ chọn thay đổi mật khẩu của mình ngay lập tức, và 66% nói rằng họ có khả năng sử dụng trình quản lý mật khẩu mặc dù hiện tại chỉ có 5% ít ỏi đang sử dụng.

Bà Trâm Nguyễn, Giám đốc quốc gia, phụ trách Việt Nam, Lào, Campuchia - Google Châu Á Thái Bình Dương cho biết: Khảo sát của chúng tôi cho thấy rõ ràng người dùng Internet ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mong muốn cải thiện tốt hơn trong việc xây dựng môi trường kỹ thuật số và đây là một thông điệp tích cực đáng khích lệ.

Bà Trâm cũng cho biết, thách thức nằm ở khoảng cách giữa kiến thức và hành động, và giải pháp để lấp đầy khoảng cách này là khả năng tiếp cận các công cụ có thể trang bị đầy đủ cho mọi người về cả bảo mật và sự tiện lợi. Đó là lý do tại sao chúng tôi tập trung vào việc cung cấp và đặc biệt khuyến khích mọi người sử dụng các công cụ dễ dàng và hiệu quả để giúp mọi người chịu trách nhiệm về sự an toàn trực tuyến.

Duy Vũ

Tính năng này của Google sẽ giúp hàng trăm triệu người không bị mất tài khoản

Tính năng này của Google sẽ giúp hàng trăm triệu người không bị mất tài khoản

Bảo mật 2 lớp là tính năng giúp ngăn chặn kẻ gian xâm nhập các tài khoản quan trọng, đơn cử như Facebook, Google, Microsoft...

">

Google: Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia có nguy cơ cao về an toàn trực tuyến

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1

 - Sáng nay 21/2, Hội đồng kỷ luật UBND quận Cầu Giấy đã có kết luận cách chức bà Tạ Thị Bích Ngọc – Hiệu trưởng và bà Nguyễn Thị Hương - Hiệu phó Trường Tiểu học Nam Trung Yên (Cầu Giấy, Hà Nội) liên quan đến vụ tai nạn của cháu Trần Chí Kiên tại trường này.

Cuộc họp diễn ra tại trường, do bà Trịnh Thị Dung - Phó Chủ tịch UBND Quận Cầu Giấy điều hành. Cả bà Ngọc và bà Hương đều vắng mặt. Bà Tạ Thị Bích Ngọc hiện đang phải điều trị tại bệnh viện do gặp vấn đề sức khỏe từ sau cuộc họp hội đồng kỷ luật chiều qua, 20/2

{keywords}
Bà Trịnh Thị Dung - PCT quận Cầu Giấy chủ trì cuộc họp công bố kết luận và quyết định kỷ luật đối với hiệu trưởng, hiệu phó Trường TH Nam Trung Yên. Ảnh: Thanh Hùng.

Xét đề nghị của Hội đồng kỷ luật viên chức quản lý giáo dục quận Cầu Giấy, ngày 21/2, Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy đã ký quyết định kỷ luật bà Tạ Thị Bích Ngọc, hiệu trưởng trường Tiểu học Nam Trung Yên với hình thức cách chức.

Lý do  là bà Ngọc đã vi phạm nghĩa vụ của công chức trong thực thi công vụ, không hoàn thành nhiệm vụ quản lý điều hành, không trung thực trong báo cáo vụ việc xảy ra tai nạn của học sinh tại trường, cố tình che dấu vi phạm gây khó khăn cho cơ quan cho cơ quan điều tra; vi phạm rất nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức nghề giáo viên, tạo dư luận xấu trong xã hội về đạo đức nghề nghiệp và hình ảnh người giáo viên Thủ đô nói chung và ngành giáo dục nói chung. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

Xem clip công bố các quyết định kỷ luật Hiệu trưởng, Hiệu phó Trường TH Nam Trung Yên:

Công bố quyết định cách chức Hiệu trưởng, Hiệu phó trường Nam Trung YênPlay">

Công bố quyết định cách chức hiệu trưởng trường Nam Trung Yên

screenshot 2024 03 25 225838.jpg
Duyên phải nhập viện vì bị ngã trong rừng.

Tuy nhiên, vị bác sĩ này dường như có mối quan hệ với người đàn ông bí ẩn mà Duyên đã gặp trong rừng.

Ở một diễn biến khác, Thường (Thanh Tuấn) bị khách hàng phạt 15% giá trị hợp đồng vì chậm tiến độ. Thường gọi điện kể cho Duyên nghe vì đã gặp phải 'vong' nên mới thế. 

"Đợt này tôi bị 'vong' theo, 'vong' hao tài. Tôi vừa bị khách hàng chửi, còn bị cắt 15% hợp đồng", Thường kêu ca với Duyên.

Đột nhiên Vy Vy (Hà Đan) xuất hiện từ phía sau với vẻ mặt tức giận và nói lớn: "Em không phải là 'vong'".

screenshot 2024 03 25 225719.jpg
Bà Thu Lê tức giận với chồng.

Cũng trong tập này, bà Thu Lê (NSƯT Quách Thu Phương) biết con gái sắp đi Cao Sơn nên rất giận Chủ tịch Thắng (NSƯT Mai Nguyên). Bà cho rằng chồng mình đã cố tình để Giang (Minh Thu) đi công tác cùng Hiệp (Huỳnh Anh). 

"Anh đi Cao Sơn tại sao lại đưa con bé đi cùng?", bà Thu Lê giận giữ hỏi chồng. Ông Thắng đáp: "Anh với Hiệp chuẩn bị lên Cao Sơn để khảo sát cho một dự án mới. Giang còn chưa biết là anh sẽ đi công tác cơ mà".

Người đàn ông lạ mặt kia là ai? Tại sao bà Thu Lê luôn phản ứng gay gắt với Hiệp? Diễn biến chi tiết tập 7 phim Lỡ hẹn với ngày xanhsẽ lên sóng tối nay trên VTV1.

Thu Nhi

'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 6: Duyên gặp nạn trong rừng?Trong 'Lỡ hẹn với ngày xanh' tập 6, Duyên một mình vào rừng tìm kiếm vật liệu cho công trình thì bỗng một người đàn ông lạ mặt xuất hiện phía sau cô.">

Lỡ hẹn với ngày xanh tập 7: Bà Thu Lê phản ứng thái quá với chồng

ĐH Fulbright Việt Nam khởi xướng chương trình sinh viên dự thính (Visiting Student Program) bắt đầu nhập học vào mùa Thu năm nay.

Việc này nhằm giúp đỡ những học sinh đã trúng tuyển vào các đại học quốc tế nhưng chưa thể nhập học do tác động của dịch Covid-19.

{keywords}
Sinh viên ĐH Fulbright Việt Nam (Ảnh: FUV)

ĐH Fulbright Việt Nam đưa ra quyết định này trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát và nhiều trường ĐH ở tâm dịch trên thế giới buộc phải đóng cửa. Cụ thể như ĐH bang California (Mỹ) tuyên bố đóng cửa toàn bộ 23 cơ sở học thuật đến hết học kỳ mùa Thu, chuyển các lớp học lên nền tảng trực tuyến, hay ĐH Y Harvard, Đại học McGill (Canada),…cũng thông báo tương tự. Việc này khiến cho kế hoạch học tập của hàng nghìn du học sinh bị xáo trộn.

Mặt khác trong lúc này nhiều phụ huynh Việt Nam không an tâm để con đi vào vùng tâm dịch để học tập.

“Mặc dù kì tuyển sinh mùa Xuân đã khép lại và ĐH Fulbright cũng không khuyến khích các em từ bỏ cơ hội học tập tại các đại học quốc tế hàng đầu mà các em đã nỗ lực hết sức trong suốt quá trình ứng tuyển khắt khe vừa qua nhưng Fulbright thấu hiểu và đồng cảm với những lo lắng ưu tư này của các gia đình Việt Nam.

Chúng tôi ý thức sâu sắc trách nhiệm xã hội của mình trong việc tìm kiếm những giải pháp cho cuộc khủng hoảng này, trong đó có việc hỗ trợ các em học sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Đó là lý do Fulbright quyết định khởi xướng chương trình sinh viên dự thính, dù điều đó đồng nghĩa với việc trường sẽ phải mở rộng đáng kể các nguồn lực” - bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam chia sẻ trong thông báo phát đi của đơn vị này.

Theo đó đối tượng dự tuyển là học sinh đã trúng tuyển vào một trường đại học bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng chưa thể nhập học vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 và mong muốn có trải nghiệm học thuật toàn thời gian tại ĐH Fulbright Việt Nam trong suốt năm học 2020-2021.

ĐH Fulbright Việt Nam tiếp nhận đơn ứng tuyển từ ngày 1/6 đến 30/6.

Các sinh viên dự thính trong giai đoạn Covid-19 sẽ không được tự động chuyển thành sinh viên của chương trình đại học tại ĐH Fulbright Việt Nam dù các em sẽ được cấp bảng điểm cho các môn học trong năm học dự thính.

Theo bà Lê Thị Quỳnh Trâm, Giám đốc tuyển sinh và Hỗ trợ tài chính, chương trình sinh viên dự thính không đồng nghĩa với việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh và được thiết kế nhằm giúp các em có được trải nghiệm học tập trong môi trường học thuật quốc tế mà không bị gián đoạn bởi dịch bệnh. Sau khi hoàn tất chương trình dự thính tại ĐH Fulbright Việt Nam các em sẽ tiếp tục theo học ở các trường đại học quốc tế mà các em đã trúng tuyển trước đó, có thể vào tháng 9 năm 2021.

Còn TS Đinh Vũ Trang Ngân, Giám đốc Chương trình cử nhân, cho hay ĐH Fulbright Việt Nam sẽ nỗ lực làm việc với các trường đại học quốc tế nơi các em đã được nhận vào học nhằm đảm bảo cho các em có một quá trình chuyển tiếp suôn sẻ cũng như những trải nghiệm học tập trọn vẹn dù ở bất kỳ tổ chức nào.

Chương trình sinh viên dự thính là nỗ lực mới nhất của ĐH Fulbright tiếp nối chuỗi sáng kiến chung tay cùng cộng đồng vượt qua khủng hoảng Covid-19.

Trước đó ĐH Fulbright đã khởi xướng chuỗi thảo luận trực tuyến mở với các học giả và chuyên gia hàng đầu quốc tế về tác động của dịch Covid-19 nhằm cung cấp cho công chúng thông tin chính xác về những gì đang diễn ra cũng như chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho “trạng thái bình thường mới” khi dịch bệnh qua đi.

Trong bối cảnh Việt Nam đang kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và khôi phục nhịp sống bình thường mới, bà Đàm Bích Thủy rằng ĐH Fulbright Việt Nam càng phải thể hiện trách nhiệm hỗ trợ các bạn trẻ tiếp tục theo đuổi các nỗ lực học tập cho dù họ lựa chọn điểm đến ở bất kỳ nơi đâu.

“Dịch Covid-19 cho chúng ta thấy được giá trị và tầm quan trọng lớn lao của cộng đồng mà tất cả chúng ta đều đang chung tay xây dựng. Hơn lúc nào hết, đây là cơ hội không chỉ để chúng ta chung tay giúp đỡ những người đang cần hỗ trợ mà còn để thực thi cam kết từ ban đầu của Fulbright Việt Nam vì một nền giáo dục chất lượng cao cho mọi sinh viên Việt Nam”- bà Thủy nói.

Lê Huyền

Học và thi ở viện đại học hàng đầu Mỹ thời Covid-19 qua lời kể của 1 NCS Việt Nam

Học và thi ở viện đại học hàng đầu Mỹ thời Covid-19 qua lời kể của 1 NCS Việt Nam

Nước Mỹ hiện tại là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của Covid-19 khi có trên 1 triệu bệnh nhân. Cuộc sống của người dân Mỹ, đặc biệt của giới sinh viên nước ngoài giữa nạn Covid-19 trở nên rất khác biệt với phần lớn người dân trên thế giới.

">

Du học sinh bị gián đoạn vì Covid

友情链接