当前位置:首页 > Công nghệ > Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
Sau bao nhiêu năm tháng, tôi trưởng thành, đi làm, cưới vợ sinh con, giờ con tôi bướng bỉnh và quậy phá như tôi năm xưa. Giờ quá nhiều sách vở nói về việc dạy con không roi đòn, tôi đã thử và áp dụng nhưng đó chỉ là lý thuyết. Tôi quay về áp dụng đòn roi, con sợ vì đau ngay lúc ấy, vài ngày sau lại quên, tiếp tục bướng. Khi vợ tôi mang thai lần nữa, tối trước khi ngủ con mè nheo đủ thứ với mẹ. Tôi ở nhà nên thay vợ làm những việc con đòi hỏi, con không chịu, vậy là tôi lại dùng đòn roi.
Có vẻ cách tôi áp dụng như ông bà xưa không hiệu quả; hay là trẻ em bây giờ không nên dạy theo cách xưa ấy? Tôi thật bối rối, mong mọi người chia sẻ cùng tôi.
Quang Hòa
" alt="Không thành công khi áp dụng đòn roi với con"/>Ngày này bắt đầu từ một sự kiện diễn ra vào rạng sáng 1/6/1942. Lúc này, quân phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em.
Tại đây, phát xít Đức đã tàn sát 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung. 88 em bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người.
Hai năm sau, ngày 10/6/1944, phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương.
Để tưởng nhớ đến hàng trăm trẻ em vô tội đã bị Đức Quốc Xã sát hại nhẫn tâm, năm 1949, Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế đã quyết định lấy ngày 1/6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi.
Liên đoàn muốn chính phủ các nước phải nhận trách nhiệm về đời sống thiếu nhi, giảm ngân sách quân sự để tăng ngân sách giáo dục, bảo vệ và chăm sóc thiếu niên, nhi đồng. Kể từ năm 1950, ngày 1/6 hàng năm trở thành ngày của thiếu nhi.
Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em - Văn kiện pháp lý Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện đến các quyền trẻ em dựa trên nguyên tắc trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt.
Ở nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, ngày 1/6 và Tết Trung thu (15/8 âm lịch) hàng năm đã thật sự trở thành ngày hội vui chơi tưng bừng của thiếu nhi cả nước.
Thông thường, vào ngày này trẻ nhỏ sẽ nhận được quà, lời chúc mừng từ gia đình, thầy cô và tham gia những hoạt động vui chơi.
Ngoài ra, trẻ em còn được gia đình dẫn đi sắm quần áo mới, mua đồ chơi, đưa đi chơi. Ngày Quốc tế Thiếu nhi ra đời có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với trẻ nhỏ mà còn cả người lớn. Nó nhắc nhở các bậc cha mẹ về ý thức, trách nhiệm yêu thương, chăm sóc và che chở cho trẻ em.
Lê Phương
Bọn trẻ nhà tôi cuồng chân, chán nản vì bị giam trong nhà, hết tivi rồi điện tử. Vậy còn nhà các bạn thì sao?
" alt="Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 có thể bạn chưa biết"/>Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 có thể bạn chưa biết
1. Có quá nhiều thứ bừa bộn trong nhà bếp
Nhà bếp sang trọng hay tối giản còn tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình, nhưng một nhà bếp lộn xộn là do cách sắp xếp của người dùng và sẽ khiến việc dọn dẹp trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Điều này thể hiện rõ ở quầy bếp của bạn - nơi ẩn náu của rất nhiều các thiết bị hay vật dụng không dùng đến hoặc không liên quan đến công việc nấu nướng hằng ngày chỉ vì tính tiện đâu để đấy của các thành viên trong nhà. Chẳng hạn như bát đĩa cần cất đi, mũ và khẩu trang khi đi làm về, máy ép hoa quả thi thoảng mới sử dụng, bộ dụng cụ sửa chữa, truyện tranh…
Khi đó, nếu bạn muốn dọn dẹp nhà bếp, riêng quầy bếp thôi cũng đã tốn rất nhiều thời gian và công sức. Hãy thử nghĩ xem, bạn sẽ phải di chuyển hàng chục món đồ từ quầy bếp đến vị trí thích hợp trước khi lau dọn, đồng thời nếu không muốn chúng lây bẩn khắp nơi thì bạn cũng phải vệ sinh từng món đồ đó trước khi di chuyển….
Vì vậy, lời khuyên cho bạn là hãy nhìn kỹ quầy bếp và xem xét: Tôi có sử dụng thiết bị đó hàng ngày không? Cái ô này có cần thiết để trong nhà bếp không?... Nếu không, bạn đừng đặt nó trong nhà bếp hoặc di chuyển chúng sang chỗ khác ngay.
Hãy để mọi vật ở vị trí đúng với mục đích sử dụng, nghiêm túc thực hiện nguyên tắc này chắc chắn bạn sẽ tạo được sự khác biệt đáng kể cho căn bếp.
![]() |
Ảnh: Liz Calka |
2. Để bát đĩa bẩn chất đống trong bồn rửa
Bạn càng để bát đĩa bẩn bám lâu, chúng càng khó làm sạch hơn. Theo các phân tích khoa học, thức ăn thừa khô đi, vết bẩn cứng lại sẽ càng trở nên khó làm sạch hơn, chưa kể đến việc nó tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Do đó, tốt hơn hết là bạn nên rửa bát bằng tay hoặc bằng máy ngay sau khi sử dụng.
Nếu bạn cảm thấy không muốn làm điều đó ngay sau khi ăn thì hãy nhớ điều này: Các món ăn thừa, bẩn không được để hết vào bồn rửa. Bạn hãy vét sạch đồ thừa trên bát đĩa trước khi đặt chúng vào máy rửa bát hoặc xếp chồng lên nhau trong bồn.
Nếu bạn có xoong và chảo cần ngâm, hãy đổ đầy nước nóng và xà phòng rồi vớt chúng ra khỏi bồn rửa. Bằng cách đó, đến lúc rửa, bạn sẽ thực hiện công việc này dễ dàng hơn.
![]() |
Ảnh: Faith Durand |
3. Đồ dùng làm sạch của bạn là một đống hỗn độn
Đồ dùng làm sạch của bạn trông như thế nào? Bạn có nửa tá chai xà phòng rửa bát đã gần cạn, một vài miếng bọt biển đã rách...
Lời khuyên là bạn không cần nhiều vật dụng đến thế. Hầu hết các công việc có thể được thực hiện chỉ với xà phòng rửa bát và một miếng vải sợi nhỏ. Việc có quá nhiều dụng cụ làm sạch không chỉ tốn diện tích nhà bếp mà còn khiến bạn lúng túng khi lựa chọn vật dụng hoặc sử dụng nhầm dụng cụ kém sạch, làm tăng nguy cơ lây lan vi khuẩn.
Do vậy, trước tiên, bạn hãy thu thập tất cả các dụng cụ vệ sinh nhà bếp và đánh giá lại xem cái nào cần dùng thì giữ lại, cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ. Đối với những những thứ như miếng bọt biển cũ, bàn chải cọ có dính thức ăn... hãy dứt khoát vứt bỏ.
![]() |
Ảnh: Cambria Bold |
4. Không dọn sạch dầu mỡ sau khi nấu nướng
Về cơ bản, mọi cách làm sạch nhà bếp đều cần bắt đầu ngay sau vết bẩn xuất hiện chứ đừng nên để lâu, dính két thì càng khó làm sạch. Chưa kể lâu ngày, căn bếp sẽ trở nên loang lổ, cũ kỹ, mất thẩm mỹ.
Cụ thể, cách tốt nhất để giữ sạch sẽ bếp núc là nhanh chóng lau sạch các chất tràn, bắn ra ngoài như: Sốt cà chua, dầu chiên, sợi mì ống… Nếu bạn làm sạch sớm, vết bẩn sẽ dễ dàng biến mất trả lại không gian sạch sẽ cho căn nhà.
![]() |
Ảnh: Lucy Hewett |
5. Các kệ, tủ bếp quá chặt chội hoặc bố trí không hợp lý
Mọi thứ phải ở đúng vị trí của nó! - Đó là một câu nói truyền thống trong việc sắp xếp đồ đạc.
Nếu tủ bếp của bạn là một mớ hỗn độn, vô tổ chức thì dù bạn có bao nhiêu tủ vẫn sẽ không cất giữ hết được đồ đạc, tức là không tận dụng được hết không gian lưu trữ của tủ bếp. Chẳng hạn bạn lấy chai dầu ô liu ra để sử dụng nhưng khi xong việc bạn không tìm được chỗ để đặt nó trở lại.
Rõ ràng nếu bạn để đồ đạc quá lộn xộn thì tất nhiên việc thu dọn sẽ khó hơn mức cần thiết. Vì vậy, hãy quy định vị trí để phù hợp cho từng món đồ và đảm bảo chúng luôn được sắp xếp một cách khoa học, đúng nơi đúng chỗ.
Nếu bạn thực sự thiếu tủ để chứa đựng đồ đạc, hãy xem xét bổ sung một số thiết bị tiết kiệm không gian hoặc tận dụng tường và sàn nhà để tăng không gian lưu trữ, giúp nhà bếp luôn gọn gàng.
Khi đó, việc dọn dẹp nhà bếp đương nhiên sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều.
![]() |
Ảnh: Cambria Bold |
Kim Anh (Theo The Kitchn)
11 mẹo dưới đây sẽ giúp căn bếp của bạn luôn sạch sẽ, thoáng khí. Hãy cùng tham khảo.
" alt="Năm sai lầm khiến việc dọn dẹp nhà bếp khó khăn hơn"/>Nhận định, soi kèo Northern Tigers vs Lindfield FC, 15h45 ngày 8/4: Lần đầu chạm mặt
Chúng lớn lên rồi lần lượt dựng vợ gả chồng. Con gái lấy chồng xa, hai con trai tôi lấy vợ đều ở chung trong ngôi nhà do tôi xây cất được từ bao nhiêu năm tảo tần dành dụm. Cảnh mấy gia đình ở chung trong một ngôi nhà kiểu gì cũng có va chạm, huống hồ hai đứa con dâu tôi đều ghê gớm, không đứa nào chịu đứa nào.
Lúc tôi còn trẻ khỏe, còn đỡ đần được chúng nó thì cũng chưa đến nỗi nào, nhưng khi tôi bắt đầu có những trận ốm đầu tiên, ra vào bệnh viện thì mới rõ lòng các con. Chúng bắt đầu tị nạnh, so bì nhau, kêu mình phải trông, phải chăm mẹ quá nhiều trong khi đứa kia thì trốn việc, lười biếng. Chúng gọi cho cả em gái ở xa về "có trách nhiệm" với mẹ.
Con gái tôi sốt ruột sức khỏe của mẹ cũng vượt đường xa xôi để về nhà, nhưng nó về cũng có ở lại được đâu, vài ngày vẫn phải quay lại nhà chồng. Nó về thì tôi vui, có người chăm sóc chu đáo, tỉ tê chuyện trò, nhưng chẳng giải quyết được gì, nó đi tôi lại tủi thân đến trào nước mắt.
Mấy đứa sợ tôi chết, nên thuyết phục tôi lập di chúc phân chia tài sản rõ ràng. Tôi nghĩ thôi thì tư duy như vậy cũng là hiện đại văn minh, nhỡ tôi có mệnh hệ gì mà tài sản chưa phân chia, rồi sau này anh em chúng nó lại trở nên mâu thuẫn.
Nhưng tôi không lập di chúc mà chia nhà cho các con luôn. Căn nhà phân làm ba phần, thằng cả được phần nhiều hơn một chút vì sẽ chịu trách nhiệm chăm lo cho mẹ, thằng hai với con gái út hai phần bằng nhau.
Con gái út ở nơi khác không có nhu cầu ở nhà này thì quy ra tiền, hai anh sẽ góp lại đưa phần tiền của nó cho nó. Phân chia xong xuôi, tôi nghĩ các con đứa nào đứa nấy có phần rồi thì sẽ hết nhìn nhau tị nạnh mà tập trung báo hiếu mẹ, nhưng hóa ra tôi đã tính sai lầm.
Thằng hai không chịu vì thằng cả được nhiều hơn, nó cho rằng thời nào rồi mà còn phân biệt con cả con thứ. Hai thằng cũng không chịu vì con út ở xa không có công gì lại được nhận nhiều quá.
Các con tôi ngăn nhà chia làm hai căn, mỗi thằng ở một bên, riêng biệt hoàn toàn và trở nên xa cách hơn. Tôi ở bên nhà thằng lớn nhưng đến cả tuần không thấy nhà thằng hai sang chơi. Nhớ các cháu tôi lại phải chủ động sang nhà nó. Nhưng con dâu cả không thích tôi qua lại nhà dâu thứ, thế là nó lại khó chịu với tôi.
Tôi với con dâu không hợp nhau nên ở với nó tôi cũng phải nhìn thái độ nó mà sống, vì bây giờ tôi không còn tài sản, phụ thuộc các con hoàn toàn. Nhà nó ở là nhà tôi cho, nhưng nó lại không vì thế mà đối xử nương tay với tôi một chút.
Có gì khó chịu với mẹ chồng là nó về nhà đá thúng đụng nia. Dăm bữa nửa tháng nó lại bóng gió bảo tôi sang nhà thằng hai mà ở. Có đợt tôi giận quá sang nhà thằng hai ở thật. Nhưng được ít bữa vợ chồng thằng hai lại tỉ tê hay tôi làm chuyến đi chơi tới nhà em gái út của chúng nó cho đỡ buồn.
Tôi biết vợ chồng nó lục đục vì tôi sang ở cùng nên muốn đá khéo sang cho em gái. Nhưng con gái tôi đang ở với nhà chồng, bố mẹ nó còn cả, tôi làm sao mà sang ở với nó được dù chỉ có con gái là thương tôi.
Có phải tôi đã sai rồi không khi phân chia tài sản cho các con quá sớm, để đến bây giờ, khi tôi không còn gì trong tay mà cũng chưa đến ngày tàn hơi mà ra đi theo ông bà được, thì đứa con nào cũng coi tôi là gánh nặng?
Theo Dân Trí
Thời điểm mẹ tôi cần được chăm sóc, vợ chồng em trai bỏ mặc bà. Đến khi mẹ khỏe mạnh và cần lợi ích về kinh tế, chúng lại muốn đón mẹ về khiến tôi băn khoăn.
" alt="Nhận thừa kế xong, các con tôi đùn đẩy nhau nuôi mẹ"/>Anh yêu tôi và tôi cũng yêu anh rất nhiều, chúng tôi đã về thăm nhà nhau và bố mẹ hai bên đều vui vẻ vun vào cho chúng tôi. Chuẩn bị ra trường, anh trao tôi nhẫn cầu hôn, chỉ đợi khi có công việc là chúng tôi tổ chức đám cưới.
Thế rồi trước ngày bảo vệ tốt nghiệp, anh gặp tai nạn. Tôi như chết lặng bởi tin sét đánh đó. Tới viện thăm anh, chăm sóc anh, tôi thương anh nhiều hơn. Tỉnh dậy sau ca phẫu thuật anh động viên tôi quay về trường ôn thi cho tốt, anh sẽ ổn.
![]() |
Tôi tự nhủ lòng mình sẽ thi thật tốt rồi về bên anh, chăm sóc anh, cho dù anh có thế nào tôi cũng sẽ ở bên anh.
Anh về nhà sau khi đã đi qua nhiều viện lớn. Bác sĩ nói anh có hồi phục được hay không phải chờ thời gian, ít nhất 6 tháng. Nhưng cả năm trời anh vẫn thế, rồi năm thứ 2, thứ 3, anh vẫn không đi lại được bằng đôi chân của mình, anh phải dùng xe lăn cả đời.
Sau khi ra trường, tôi về tỉnh nhà công tác, chúng tôi thường xuyên liên lạc, nói chuyện với nhau qua điện thoại, qua mạng internet. Một năm 2-3 lần tôi bắt xe tới thăm anh, quãng đường gần 100km tôi thấy xa thật xa, không như những lần tôi cùng anh về thăm ba mẹ.
Ba mẹ tôi thỉnh thoảng lại hỏi “Thế thằng nớ đi lại được chưa?” Tôi chỉ biết nói “Dạ chưa” rồi quay đi giấu giọt nước mắt. Tôi hiểu ba mẹ tôi lo cho tôi, lo cho tương lai của anh và tôi, tôi chơi vơi và mệt mỏi. Nhiều khi buồn lắm, cần một bờ vai dựa vào tôi lại không dám tâm sự cùng anh bởi tôi sợ anh lại lo, tôi cứ âm thầm chịu đựng.
Rồi người ấy xuất hiện và yêu tôi, tôi chưa yêu người ta nhưng người ta xuất hiện đúng lúc tôi cần. Tôi tâm sự mọi chuyện với người ấy, họ chấp nhận quá khứ của tôi và nói sẽ cùng tôi làm bạn với anh. Ba mẹ tôi cũng ưng người ấy và nói tôi nên đồng ý, hãy nghĩ xa cho tương lai của chính mình rồi cô, dì tôi cũng vun vào.
Ngày kỉ niệm 7 năm yêu nhau, tôi đã nói lời chia tay anh, tôi khóc ròng còn anh lại vui vẻ đồng ý. Tôi hỏi anh vì sao, anh nói bắt tôi chờ đợi 5 năm để anh phục hồi thế là quá đủ và thấy có lỗi với tôi bởi những năm thanh xuân ấy tôi đã dành cho anh.
Tôi xin lỗi anh mà anh không nhận, anh khuyên nhủ tôi, dặn dò tôi đủ điều. Anh nói sẽ làm anh trai để nghe vợ chồng tôi sau này tâm sự nếu cần. Nhìn anh vui vẻ nhưng tôi biết anh buồn lắm, còn tôi thì đau. Anh luôn nói tôi không có lỗi nhưng tôi là người nói lời chia tay anh, tôi cảm giác mình là người phản bội. Nỗi buồn ấy cứ canh cánh trong lòng tôi, không biết khi nào tôi mới bớt cảm giác có lỗi này.
H.T
Trong thời gian nằm viện, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Những bệnh nhân khác được bạn đời chăm sóc, còn tôi một mình nằm trên chiếc giường lạnh lẽo. Đúng lúc đó, vợ cũ của tôi xuất hiện…
" alt="Quyết định lấy chồng nhưng tôi còn áy náy về người yêu cũ nhiều lắm"/>Quyết định lấy chồng nhưng tôi còn áy náy về người yêu cũ nhiều lắm
Các công dân Việt Nam được đưa tới bệnh viện sở tại để điều trị, một số người đã xuất viện.
Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc cho biết sẽ tiếp tục theo dõi sát sự việc, thăm hỏi công dân bị thương và triển khai biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.