Giải trí

Link xem trực tiếp bóng đá U19 Việt Nam vs U19 Thái Lan

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 15:50:33 我要评论(0)

Video Tuyệt phẩm gỡ hòa 1-1 của Quốc Việt (nguồn: FPT Play)Ghi bàn:U19 Việt Nam: Quốc ty gia údty gia úd、、

Video Tuyệt phẩm gỡ hòa 1-1 của Quốc Việt (nguồn: FPT Play)

Ghi bàn:

U19 Việt Nam: Quốc Việt (54')

U19 Thái Lan: Sittha Boonlha (43')

Đội hình ra sân

U19 Việt Nam: Văn Bình,ựctiếpbóngđáUViệtNamvsUTháty gia úd Châu Phi, Văn Sơn (Nhật Minh 85'), Hồng Phúc, Bảo Long, Đức Việt (Văn Trường 30'), Văn Tú, Anh Tú (Viết Sơn 71'), Văn Khang, Quốc Đạt (Đình Bắc 46'), Giản Tân (Quốc Việt 46'). 

U19 Thái Lan: Chommaphat Boonloet, Thawatchai Inprakhon, Theekawin Chansri, Sittha Booniha, Kakana Khamyok, Kasidit Kalasin (Chanapach Buaphan 60'), Panupong Wongpila (Thatnawut Phochai 66'), Thanawat Saipetch (Seksan Ratchee 76’), Bukkoree Lemdee, Songkhrammut Namphueng (Kroekphon Abram 46'), Phanthamit Praphanth (Niphitphon Wongpanya  60')

Không hẹn mà gặp, U19 Việt Nam sẽ tái đấu U19 Thái Lan ở trận tranh hạng 3, diễn ra vào lúc 15h30 hôm nay 15/7.

Ở vòng bán kết U19 Đông Nam Á 2022 chứng kiến hai bất ngờ lớn khi hai ứng viên sáng giá cho danh hiệu vô địch là U19 Việt Nam và U19 Thái Lan cùng nhau thua sốc.

U19 Việt Nam và U19 Thái Lan hòa nhau 1-1 ở vòng bảng

Thầy trò HLV Đinh Thế Nam thảm bại 0-3 trước U19 Malaysia, trong khi "Voi chiến" thua đau 0-2 trước U19 Lào.

Ở vòng bảng, hai đội cầm hòa nhau 1-1. Tái đấu ở trận tranh hạng 3 Giải U19 Đông Nam Á 2022, chắc chắc cả hai đều muốn đoạt danh hiệu an ủi trước khi chia tay Indonesia.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Thấy chồng im lặng, nghĩ là chồng đã biết lỗi, chị Hà tiếp tục rù rì: “Saoanh lại đưa cái thẻ và password cho chú em? Rồi rủi mai mốt chú ấy thấy anh dễdãi quá, hết tiền xài lại ăn cắp thẻ của anh. Sao anh dại vậy? Còn vụ chai rượunữa, lúc say xỉn, mấy ông bạn gài độ anh cho vui thôi, chớ mắc mớ chi phải mua,mà thí dụ có mua thì mua thùng bia hoặc loại nào đó vài ba trăm được rồi. Có aicòn đủ tỉnh táo đâu mà khen anh chơi sộp, chơi sang kiểu đó...”. Chị mới vừanghỉ giải lao một chút, định nói thêm nữa, bất ngờ, anh Minh vùng dậy, ném cáimền vào mặt vợ, quát to: “Thôi! Cô có chịu câm cái mồm cho tôi ngủ không? Thứ vợgì dai như giẻ rách. Nguời ta đã nhịn rồi mà cũng không tha”.

Sau đó anh đùng đùng ôm gối ra phòng khách ngủ suốt một tuần lễ. Nếu nhưkhông có người cô họ của anh từ quê ra ghé thăm hai vợ chồng thì có lẽ chiếntranh lạnh sẽ còn kéo dài. Thực ra, ghé thăm cháu trai chỉ là lý do phụ, lý dochính của cô anh Minh lên thành phố là để đi thẩm mỹ viện sửa mũi, tắm trắng làmđẹp.

Chồng của cô anh Minh chỉ là cán bộ cấp huyện, lương nhà nước tháng vài triệuđồng. Nhưng theo lời anh Minh kể thì cô quan hệ rất rộng rãi với phu nhân cácquan chức từ huyện đến tỉnh. Và để cho bằng chị bằng em, cô xài tiền rất dữ, muađôi giày, bộ váy áo vài triệu đối với cô là chuyện bình thường, hay thỉnh thoảngbỏ vài chục triệu ra chu du nước ngoài cũng không có gì đáng nói, vì trước là đểmở mang tầm mắt, sau để có mối quan hệ cho chồng dễ thăng quan tiến chức.

Như chuyện đi làm đẹp lần này, cô cũng nói nhẹ re là vì chồng mà cũng chẳngtốn kém bao nhiêu, khoảng chừng trên dưới cây vàng. Nhưng, đến tối, con trai côgọi điện thoại cho anh Minh hỏi thăm tình hình của mẹ, chị Hà mới biết, chồng côđã đưa đơn ly hôn ra tòa với lý do mâu thuẫn trong hôn nhân trầm trọng. Mà mâuthuẫn ấy đơn giản chỉ bắt nguồn từ chuyện chi xài không có kế hoạch của ngườivợ, dẫn đến nợ nần, phải bán sạch đất đai ruộng vườn ông bà để lại.

Ít ngày sau khi cô anh Minh về quê, chồng cô sẵn đi dự hội thảo cũng ghé thămgia đình. Buổi chiều khi hai chú cháu làm vài ly bia, ông chú đã không nén đượctiếng thở dài: “Lúc đầu thấy cô xài thoải mái quá, chú nhắc nhở, cô bảo lo chi,tiền ra mới có tiền vô. Đến chừng chủ nợ đến đòi, chú khuyên nữa, nhưng càng nóibà ấy càng lớn tiếng cãi lại, lúc nào cũng nói là mắc nợ tại muốn cho chồng connở mày nở mặt...

Chú giận lẫy, coi như không biết gì tới chuyện nợ nần. Bà ấy cũng tuyên bố:Mượn được, trả được. Tiền thôi mà, có gì đâu. Và kể từ sau câu nói nhẹ như lônghồng của bà ấy đến nay, tính ra đã đi đứt hai mảnh đất ruộng với lại một miếngđất thổ cư của ông bà hai bên để lại. Sống với nhau mà không còn lòng tin, sựtôn trọng nhau thì sống làm gì”.

Tiễn chú về, chị Hà nghe chồng thở hắt, hỏi trống không: “Tiền bạc không mà cũnglớn chuyện vậy sao trời?”.

Tiện tằn quen mắt

Có một thực tế là những người vợ tiết kiệm lại rất hay trúng phải một ôngchồng “vung tay quá trán”, và ngược lại. Nhiều người bảo đấy là luật bù trừ,nhưng các chuyên gia về tâm lý tình yêu, hôn nhân, gia đình thì cho rằng nguyênnhân sâu xa là do lúc bấy giờ trong mắt người tiết kiệm thì người xài tiền rộngrãi, phóng khoáng lại rất đáng yêu, có dáng vẻ như một người hùng, bởi suy nghĩvì mình người ta không tiếc gì cả. Khổ nỗi, nếu như tính cách không một chúttính toán so đo ấy đã khiến cho chàng và nàng lao vào nhau trong thời gian đầucủa mối quan hệ yêu đương thì khi đã kết hôn lại trở thành “kho xăng” khiến vợhoặc chồng bốc cháy phừng phừng đi cùng lời kết tội: anh ấy hoặc cô ấy chỉ nghĩđến bản thân mình, chẳng bao giờ nghĩ đến gia đình.

{keywords}

Ảnh minh hoạ.

Thực ra, theo các nhà xã hội học, thay đổi thói quen chi tiêu là điều chẳngmấy khó khăn. Chỉ cần người chung sống chịu khó một chút, cương quyết và kiênnhẫn hơn một chút thì sau một thời gian là ổn. Tuy nhiên vấn đề ở đây là tínhhợp lý của sự chi tiêu. Ông bà mình đã có câu “nói phải củ cải cũng nghe”. Vìvậy, muốn nói cho người khác nghe, trước hết cần “nói có sách, mách có chứng”.

Sẵn chuyện cô chú, tối đó, chị Hà mạnh dạn bàn với chồng về dự định làm mộtcuốn sổ chi tiêu gia đình của chị. Trong đó, chị Hà dành hẳn hai trang cho nhữngkế hoạch chi tiêu lớn trong tương lai. Tiếp theo là thu chi của từng tháng trongnăm. Mỗi tháng, ngoài những khoản chi cố định cho gia đình, còn có khoản chi độtxuất, khoản tích lũy, cuối cùng còn dư ra mới chi cá nhân. Anh Minh đồng ý mộtcách yếu ớt.

Tất nhiên, khoản thời gian đầu, chị Hà không dễ gì bắt chồng thực hiện đúngkế hoạch chi tiêu. Nhưng chị nhất quyết không bỏ cuộc, mỗi lần chồng tiêu xàivượt kế hoạch, chị Hà đều ghi rõ con số vượt là bao nhiêu, để trừ dần vào khoảnchi cá nhân những tháng sau vào mảnh giấy nhỏ và để vào trong ví của chồng. Phầnchị, chị luôn làm đúng những gì chị đã đề ra. Muốn chi xài gì cho cá nhân chịđều cân nhắc xem thứ đó có cần không, có nên không. Nhiều lần, thấy vợ đem giàyđi đóng đế lại hay đem quần đi thay dây kéo, anh Minh nhăn mặt, xúi quăng đi,mua cái mới mà xài. Chị Hà không nói gì, cứ làm theo ý mình.

Hằng tuần sau khi đi chợ hoặc siêu thị về, chị đều tỉ mỉ ghi đầy đủ vào cuốnsổ. Lúc đầu anh Minh không mấy ủng hộ và cho rằng vợ rảnh việc, rỗi hơi. Nhưngdần dà, anh Minh cũng quen, đã có suy nghĩ tự cắt quần dài bị rách gối thànhquần lửng, đã biết tự pha cà phê uống ở nhà khi thấy vật giá ngày càng lên caohoặc lưu ý đến “mảnh giấy” nhỏ vợ thường đưa vào cuối tháng.

Vậy mà phải đến qua ba năm vật vã với cuốn sổ, vợ chồng chị mới có dư tiền đủđể mua một miếng đất ở quận ven. Hai năm sau số dư có khá hơn dù anh chị đã cómột chú nhóc. Anh Minh thú thật là ban đầu anh nghĩ vợ khó duy trì được cuốn sổấy, và anh cũng mong sao vợ bực mình mà quăng của nợ đó luôn để vợ chồng đượcsống thoải mái. Nhưng bây giờ “suy nghĩ tội lỗi” ấy đã bay biến. Không những cảmơn vợ, mà anh còn đem vợ ra làm điển hình “người tốt, vợ tốt” cho đám lóc nhóctrong cơ quan sắp cưới vợ. Anh hay nói vui: “Tiền thôi mà, cần kiệm chút cho vuinhà vui cửa”.

(Theo Dòng đời)

" alt="Vợ chồng mới cưới 'đại chiến' vì... tiền" width="90" height="59"/>

Vợ chồng mới cưới 'đại chiến' vì... tiền

Vợ chồng chị Linh ở Đan Phượng, Hà Nội cùng làm nhân viên văn phòng. Anh chị có 2 con và đã có nhà riêng. 

Dịch bệnh căng thẳng nhưng may mắn công việc của hai vợ chồng không bị ảnh hưởng. Cả hai vẫn nhận đủ lương nên tài chính gia đình vẫn được đảm bảo. 

{keywords}
Chị Ngọc Linh là nhân viên văn phòng đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội.

“May mắn công việc của vợ chồng mình không bị ảnh hưởng, thu nhập vẫn ổn. Hơn nữa, vợ chồng mình cũng có tài chính dự phòng nên dịch tới, hai vợ chồng không quá bị động. Tuy nhiên, tình hình dịch không biết còn kéo dài tới khi nào nên mình phải chỉnh lại kế hoạch chi tiêu cho thích ứng với hoàn cảnh chung cũng như còn ứng phó lâu dài với covid-19”.

Chị Linh kể, trước kia mỗi khi đi mua sắm thực phẩm, chị mua theo nhu cầu, thuận là mua hoặc thích là sắm. Trung bình một tháng, khoản tiền ăn tiêu tốn của anh chị khoảng 7 triệu. Song từ ngày dịch bùng phát, thành phố thực hiện giãn cách xã hội, mọi khoản chi tiêu trong gia đình chị đều được chia cụ thể, rõ ràng. Riêng tiền ăn, chị Linh giảm xuống chỉ bằng một nửa so với trước khi có dịch.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 


Từ khi có dịch, các con nghỉ học ở nhà, để bảo bảo sức khỏe cho cả gia đình cũng là thực hiện chi tiêu tiết kiệm, cả 3 bữa mình đều tự tay vào bếp. Mỗi bữa mình chi trong khoảng trên dưới 100.000 đồng, cùng lắm là 150.000 đồng. Cộng 3 bữa lại, một tháng mình vẫn chi hết 7 triệu đồng nhưng tính ra là giảm quá nửa so với thời điểm chưa có dịch”.“Ngày trước nhà mình chỉ ăn bữa tối ở nhà nhưng cũng tốn 7 triệu/tháng. Trung bình mỗi bữa mình chi khoảng 250.000 đến 300.000 đồng cho nhà 4 thành viên.

Theo chị Linh, trong giai đoạn dịch bệnh, điều quan trọng nhất là tập trung chăm sóc sức khỏe, đảm bảo đầy đủ những nhu cầu thiết yếu. Các khoản chi tiêu không quá quan trọng, chị đều tạm thời lược bỏ. Chẳng hạn, chị vốn là người yêu hoa, trước dịch, mỗi tháng chị đều chi 400.000 đồng để mua hoa tươi cắm. Trong nhà chị chưa bao giờ thiếu vẻ rực rỡ của những loài hoa. Nhưng hiện tại chị Linh đã cắt khoản chi tiêu này.

{keywords}
 
{keywords}
Chị Linh rất thích cắm hoa tươi trong nhà, trước dịch mỗi tháng chị chi 400.000 đồng để mua hoa tươi trang trí, nhưng hiện tại chị đắt cắt giảm khoản này.

Chị Linh cũng chia sẻ, tuy thực hiện giảm bớt chi tiêu nhưng chị luôn cố gắng căn chỉnh thật khéo để mỗi bữa cơm vẫn đủ dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

Mâm cơm của chị Linh thường gồm 1- 2 món mặn, 1 bát canh nấu, rau xanh. Vì khoản chi cho bữa ăn đã giảm bớt đi 1 nửa nên thời gian này, chị hạn chế mua những thực phẩm đắt đỏ, chỉ mua những thực phẩm bình dân. Chị nói, điều quan trọng là trong quá trình chế biến đồ ăn, chị liên tục đổi món, tránh trùng lặp thực đơn giữa các bữa để chồng và 2 con không có cảm giác ngán thức ăn.

“Ngày trước hầu như ngày nào đi làm về mình cũng rẽ vào chợ hoặc siêu thị mua đồ, nhiều khi chi tiêu theo cảm hứng. Thời gian này mỗi tuần mình đi chợ 1 lần. Buổi tối trước khi đi chợ mình lấy giấy liệt kê những thứ cần mua. Phần thực phẩm, mình hình dung ước tính từng ngày, làm những món gì, mua tầm bao nhiêu thì đủ. Như thế đi chợ sẽ vừa nhanh mà không bị tình trạng thứ cần mua thì không mua, thứ mua về lại không dùng tới”, chị Linh cho hay.

Cũng theo chia sẻ của chị Linh, khi mua thực phẩm về, chị sẽ làm sạch, chia thực phẩm thành từng phần nhỏ ứng với mỗi bữa ăn. Món nào cần sơ chế qua thì chị sơ chế rồi cất gọn để tới bữa chỉ việc mang ra dùng, như vậy thực phẩm vừa đảm bảo tươi ngon mà lúc nào cũng nhanh hơn.

Thu Giang

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Vợ xin thêm tiền chi tiêu, chồng định mắng thì nghẹn ngào khi nhìn xuống chân cô

Vợ xin thêm tiền chi tiêu, chồng định mắng thì nghẹn ngào khi nhìn xuống chân cô

Nhìn chân vợ như thế, Hùng nghẹn lời không thể thốt ra được câu nào thêm.

" alt="Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch" width="90" height="59"/>

Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch