当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
Sự kiện ra mắt Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia vừa được Bộ KH&CN tổ chức sáng nay, ngày 14/11/2017, trong khuôn khổ lễ khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Việt Nam 2017 với chủ đề “Kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”.
Có sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh, Techfest 2017 được kỳ vọng sẽ giúp các thành phần tham gia hệ sinh thái khởi nghiệp trong nước và quốc tế có thể liên kết chặt chẽ chia sẻ thông tin bổ ích thông qua các hoạt động diễn ra trong sự kiện.
Diễn ra trong 2 ngày 14 - 15/11/2017, Techfest năm nay hướng tới mục tiêu thu hút từ 4.000 đến 4.500 người đến tham dự, 200 doanh nghiệp khởi nghiệp, 130 nhà đầu tư và quỹ đầu tư quốc tế, 80 doanh nghiệp cùng các tập đoàn kinh tế lớn và các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp.
Ban tổ chức cho biết, Techfest 2017 được tổ chức với quy mô lớn hơn so với năm 2016, với sự tham gia của nhiều tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong 6 lĩnh vực tiềm năng là: Cộng đồng tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp; Nông nghiệp; Giáo dục; Du lịch và Dịch vụ ẩm thực; Y tế; Công nghệ mới. Đây là những lĩnh vực có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp tiềm năng, được các nhà đầu tư quan tâm và cũng chính là những lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển để phù hợp với xu hướng phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
" alt="Chính thức ra mắt Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia"/>Chính thức ra mắt Cổng thông tin khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia
Cả đời Mark Zuckerberg sẽ không thể nào quên được đêm Giáng sinh năm ấy, trong tiết trời cuối đông của vùng thung lũng Silicon, vận mệnh Facebook thay đổi. Như một chiếc xe gắn thêm động cơ phản lực, Facebook lao đi với tốc độ kinh hoàng.
T
háng 12/2007, tại bữa tiệc đêm Noel tại nhà Dan Rosensweig, COO của Yahoo!, Mark Zuckerberg, người sáng lập Facebook, mạng xã hội chưa tròn ba tuổi và chỉ có 130 nhân viên đến dự với tâm thế của một người bạn gia chủ, không hơn không kém.
Anh không biết rằng đêm tiệc này cũng có một người phụ nữ giúp anh trở thành tỷ phú trẻ tuổi nhất thế giới, biến Facebook thành một nơi mà mọi người có thể sống cuộc đời khác.
Người đó là Sheryl Sandberg, Phó chủ tịch điều hành và bán hàng trực tuyến toàn cầu của Google lúc bấy giờ.
"Chúng tôi đứng nói chuyện trong một tiếng đồng hồ", Zuckerberg hồi tưởng lại cuộc nói chuyện đầu tiên với Sandberg. Ngay thời điểm đó, Zuckerberg biết công ty mình đang rất cần một COO và người đó không thể là ai khác ngoài Sheryl Sandberg.
Lúc ấy Mark Zuckerberg non nớt 23 tuổi, chỉ biết lập trình và tạo ra các sản phẩm. Còn Sheryl Sandberg 38 tuổi, dày dặn kinh nghiệm, đang làm trưởng bộ phận bán sản phẩm của Google. Trước đó, bà từng làm trưởng phòng Nhân sự Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Clinton, Chuyên gia tư vấn quản lý của McKinsey & Company và một nhà kinh tế học của Ngân hàng Thế giới.
Mark Zuckerberg chưa bao giờ nghĩ mình may mắn như vậy. Làm sao một người đang giữ chức phó giám đốc bộ phận bán hàng và hoạt động trực tuyến toàn cầu tại Google với hơn 4.000 nhân viên dưới quyền lại có thể bỏ việc để theo Facebook, một công ty "non xanh", hoàn toàn chưa thu về một tí doanh thu nào và chỉ vỏn vẹn 130 nhân viên?
Dùng câu nói "đúng người đúng thời điểm" trong trường hợp này không thể chính xác hơn. Chính bản thân Sandberg trước đó đã có ý định rời khỏi Google nhưng không phải để đến Facebook. Cô đã nói chuyện với Donald Graham, Tổng giám đốc của công ty Post Washington về việc trở thành một nhà điều hành cấp cao tại tờ báo này.
Nhưng sau đêm tiệc Giáng Sinh, Zuckerberg đã gửi mail cho Sandberg và họ đã có cuộc hẹn ăn tối đầu tiên. Cả hai gặp nhau ở Flea Street Café, một quán gần ngã tư nhà của Sandberg ở Atherton. Nhưng sau đó họ nhận ra không gian nơi đó quá ngột ngạt, đông đúc. Hai người cần không gian riêng tư hơn nữa cho cuộc nói chuyện về tương lai của mạng xã hội thay đổi thế giới.
Thời điểm ấy nhà của Zuckerberg, người sáng lập Facebook lại quá nhỏ và không phù hợp với một cuộc nói chuyện quan trọng. Vì thế những cuộc hẹn về sau diễn ra tại căn hộ 6 phòng ngủ rộng rãi khang trang của Sandberg và chồng mình.
Mỗi tuần hai lần, ròng rã suốt 6 tuần, đều đặn là những buổi gặp mặt giữa hai con người: một "Aladin" đang tìm "thần đèn", một "thần đèn" cũng đang tìm "ông chủ" có tầm nhìn, muốn dời non lấp bể.
Sandberg thường đi ngủ sớm và bắt đầu công việc lúc 5h 30 sáng nhưng suốt 6 tuần cô đều phải đưa Zuckerberg ra về vào lúc nửa đêm. Dave Goldberg, chồng cô, giám đốc điều hành của SurveyMonkey không thể không nghi ngờ mà thốt lên: "Nó thực sự giống như họ đang hẹn hò".
Sáu tuần trôi qua, Sandberg quyết định gia nhập Facebook. Một hành trình khá gian nan khi cô phải mất đi nhiều mối quan hệ cho quyết định điên rồ của mình.
Đầu tiên cô gửi một lời từ chối nhẹ nhàng đến Donal Graham, Giám đốc tờ báo Post Washington. Có lẽ cô nhìn thấy tương lai tươi sáng của mạng xã hội hơn là một tờ tin tức.
Mùa đông năm ấy, Sandberg đã gặp Eric Schmidt, CEO của Google để nói về mong muốn làm một việc khác với vị trí bán sản phẩm trong công ty (chính xác vị trí cô nghĩ đến là COO Google).
Thế nhưng vị Chủ tịch lại gợi ý cho cô "chiếc ghế" giám đốc tài chính, một công việc mà cô đã từ chối vì không nghĩ rằng mình thích hợp. Sau đó cô hỏi một cách thẳng thắn về vị trí COO, nhưng đáp lại là quyết định giữ lại bộ ba Schmidt và hai người đồng sáng lập, Larry Page và Sergey Brin.
Mọi người ở Google vẫn cố thuyết phục cô ấy ở lại. Họ cố chứng minh rằng Facebook sẽ không để cô ấy có cơ hội tham gia vào ban giám đốc điều hành như những gì cô mong đợi.
Sandberg nói với mọi người rằng cô chọn Facebook bởi đó là công ty được điều khiển bởi các mối quan hệ bản năng và con người. Điểm mấu chốt mà Google không có. Ở Google, con người, khách hàng chỉ tương tác với nhau qua máy tính. Người hỏi và máy tính trả lời. Còn ở Facebook, con người trực tiếp tương tác với nhau.
Trong bối cảnh hỗn loạn giữa một bên quyết tâm ra đi và một bên cố gắng níu kéo, quan điểm trên của Sandberg dường như đã "đụng chạm tự ái" đến một số đồng nghiệp cũ của cô. Một quan chức cao cấp của Google cho biết: "Cô ấy có thể giải quyết sự ra đi của mình một cách nhẹ nhàng hơn là nói như vậy".
Sandberg đã chấm dứt công việc tại Google sau 6 năm gắn bó vào mùa đông đó.
Vào tháng 2/2008, Zuckerberg đã kết luận rằng Sandberg là người sẽ nắm giữ chức COO của công ty này, đó là một mảnh ghép không thể hoàn hảo hơn.
" alt="Sheryl Sandberg"/>Google Docs là một tính năng then chốt của dịch vụ điện toán đám mây Google. Một nữ phát ngôn viên của Google không đưa ra thống kê cụ thể về số người dùng gặp vấn đề, nhưng nhấn mạnh cô không tin bất kỳ khách hàng nào trả phí để mở rộng khả năng lưu trữ của ứng dụng bị ảnh hưởng.
Theo ghi nhận của các trang công nghệ, người dùng ở khắp nơi trên thế giới đã gặp phải hiện tượng không truy cập được Google Docs. Trang Downdetector.com phát hiện, người dùng ở Mỹ gặp phải vấn đề nghiêm trọng nhất, mặc dù cũng có một số báo cáo sự cố ở châu Âu.
Thời gian "sập mạng" đối với Google Docs diễn ra từ 30 - 60 phút, khiến nhiều người dùng bị ảnh hưởng đăng đàn than phiền trên Twitter.
Lúc 22h09 giờ GMT ngày 15/11 (5h09 giờ Việt Nam ngày 16/11), tài khoản Twitter chính thức của Google Docs thông báo: "Docs đã quay trở lại với hầu hết người dùng. Chúng tôi hy vọng ứng dụng sẽ phục hồi hoàn toàn với tất cả người dùng ngay sau đó. Xin lỗi vì sự gián đoạn này và một lần nữa cảm ơn vì các bạn đã kiên nhẫn với chúng tôi".
Đây là lần thứ hai trong vòng vài tuần trở lại đây người dùng Google Docs gặp rắc rối với các lỗi trong hệ thống. Hồi tháng 10 vừa qua, một số người dùng đã bị chặn truy cập vào các file của họ sau khi chúng bị gắn thẻ nhầm là nội dung không phù hợp. Công ty đã lên tiếng xin lỗi vì sự gián đoạn này.
Tuấn Anh(theo BBC)
Một lỗi bảo mật nguy hiểm trong kết nối Bluetooth đã ảnh hưởng tới 20 triệu thiết bịAmazon Echo và Google Home.
" alt="Người dùng kêu trời vì Google Docs đột nhiên gặp trục trặc"/>Ngày 21/11/2017, tại Hà Nội, Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) - Hội Truyền thông số Việt Nam phối hợp với Tạp chí Tia sáng - Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm khoa học “Dự thảo Luật An ninh mạng và tác động đến các doanh nghiệp công nghệ, truyền thông và nội dung số: Đánh giá và kiến nghị chính sách”.
Phát biểu khai mạc buổi tọa đàm, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, dự thảo Luật An ninh mạng do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đang được đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa XIV vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp thứ năm sẽ diễn ra vào tháng 5/2018.
Gồm 8 Chương với 55 Điều, dự thảo 14 của Luật An ninh mạng quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng áp dụng của Luật này là cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan tới hoạt động trên không gian mạng và bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam đề nghị các đại biểu tham gia tọa đàm trong quá trình thảo luận, sẽ làm rõ được khái niệm “an ninh mạng”. Bởi lẽ, mặc dù trong dự thảo Luật An ninh mạng cũng đã đề ra, tuy nhiên nội hàm khái niệm này đâu đó vẫn còn chồng lấn với một số khái niệm khá gần khác như an toàn thông tin, an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, an toàn mạng.
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam mong muốn các đại biểu dự tọa đàm chỉ ra được những nội dung còn trùng lặp hoặc chồng chéo, mâu thuẫn với Luật An toàn thông tin mạng đã được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2015; đồng thời xem xét đến tính thực thi của các quy định trong dự thảo Luật An ninh mạng, nhất là những quy định mới.
Nhấn mạnh Luật An ninh mạng là một bộ luật quan trọng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn sau buổi tọa đàm khoa học này, Hội sẽ tổng hợp các ý kiến để có thể góp tiếng nói có trách nhiệm đối với việc hoàn thiện dự thảo Luật An ninh mạng.
Tại buổi tọa đàm, trong tham luận về nghiên cứu “Khuôn khổ pháp lý an ninh mạng của Việt Nam”, ông Nguyễn Quang Đồng - đại diện nhóm nghiên cứu Viện IPS của Hội Truyền thông số Việt Nam cho biết, sau khi dự thảo Luật An ninh mạng được công bố, không chỉ giới chuyên gia, báo chí mà cả cộng đồng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, nội dung số cũng rất quan tâm đến những vấn đề được đề cập trong dự thảo.
" alt="Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng"/>Lo ngại doanh nghiệp nội dung số gặp khó với quy định tại dự thảo Luật An ninh mạng
Theo nguồn tin của báo Đầu tư, một đơn vị tư vấn trong nước đang giúp Ant Financial (công ty mẹ của Alipay) thúc đẩy thương vụ “tìm hiểu” một fintech đình đám trong nước.
Việc thâm nhập thị trường thông qua con đường mua cổ phần, lập liên doanh là bước đi quen thuộc mà Alipay đã thực hiện ở Ấn Độ và nhiều nước Đông Nam Á.
Cụ thể, sau khi chi 1 tỷ USD thâu tóm kênh mua sắm trực tuyến hàng đầu Lazada vào năm 2016, tháng 4/2017, Alibaba mua lại mảng thanh toán trực tuyến của Lazada (HelloPay), hiện đang hoạt động tại Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.
Không chỉ thâu tóm HelloPay, tập đoàn này còn góp vốn đầu tư, bắt tay với các doanh nghiệp thanh toán đình đám nhất tại các thị trường này để lập các liên doanh như BlackBerry Messenger (Indonesia), CIMB Group Holdings (Malaysia), Mynt (Philippines), Ascend Money (Thái Lan).
Nguồn tin của Báo Đầu tư cho hay, Tập đoàn Alibaba cũng đang nhòm ngó để mua lại một trang web mua sắm trực tuyến trong nước.
Trước đó, tại buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước tuần qua, tỷ phú Jack Ma - ông chủ Tập đoàn Alibaba cũng tiết lộ, tập đoàn này đang định hướng hợp tác với một số công ty Việt Nam để cung cấp nền tảng kinh doanh trực tuyến cho các doanh nghiệp xuất khẩu; khai thác thêm mảng bán lẻ trực tuyến phục vụ khách hàng cá nhân; hợp tác trong thanh toán điện tử, ứng dụng QR code; hợp tác trực tiếp, gián tiếp với một số công ty hoạt động trong lĩnh vực Fintech Payment…
Ba thách thức lớn đang chờ Alipay
Dấu chân của Alibaba đang ngày càng rõ nét trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Đông Nam Á, kéo theo đó là sự ảnh hưởng ngày càng lớn của Alipay.
Câu hỏi đặt ra là, một khi đã đặt chân vào Việt Nam, Alipay liệu có thể “thu phục” được những người bán hàng (mechant) và người tiêu dùng sử dụng ứng dụng Alipay?
Trên thực tế, công nghệ thanh toán bằng mã QR code của Alipay đã được 12 ngân hàng Việt Nam triển khai, chưa kể một loạt fintech khác. Tuy nhiên, cho đến nay, các ví điện tử này phát triển khá èo uột, chưa phổ biến.
Nguyên nhân mấu chốt, các ví điện tử này đang nằm rời rạc, không có mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng đầu cuối, không nằm trong một hệ sinh thái hoàn chỉnh.
Nhưng với Alipay, câu chuyện sẽ khác. Tại Trung Quốc, Alipay đánh bật gã khổng lồ ebay ra khỏi thị trường vì gắn liền với website mua hàng trực tuyến Taobao. Thành viên Taobao thanh toán qua Alipay luôn được ưu đãi khủng.
Tại Việt Nam, công thức đó sẽ được áp dụng. Việc Alibaba mua Lazada không chỉ để mở rộng thương mại điện tử, mà còn để dọn đường cho đế chế tài chính trực tuyến Ant Financial càn quét thị trường. Nếu Alibaba mua thêm một website mua sắm trực tuyến nữa ở Việt Nam, đồng thời lập thêm cả công ty logistics như đã làm ở một số nước, hệ sinh thái của Alipay sẽ được hoàn chỉnh và sự bùng nổ của Alipay là tương lai được báo trước.
Bà Nguyễn Thùy Dương, Phó tổng giám đốc dịch vụ tài chính ngân hàng Ernst & Young (EY) Việt Nam đánh giá, Alibaba mua lại Lazada là bước đi chiến lược. Nếu Alipay phối hợp với Lazada thực hiện các chương trình khuyến mãi lớn, chắc chắn Alipay sẽ bùng nổ ở Việt Nam, giống như Uber, Grab.
Thử ví dụ, người tiêu dùng chỉ cần tải Alipay, mua hàng của Lazada được giảm giá tới 90%, miễn phí vận chuyển. Người bán hàng (mechant) tải ví Alipay để nhận thanh toán cũng được khuyến mãi tương tự. Chắc chắn, khi đó cơn sốt Alipay sẽ lan rộng và người tiêu dùng sẽ lũ lượt rời bỏ các ví hiện tại để chuyển sang Alipay.
Phát biểu tại Việt Nam tuần qua, tỷ phú Jack Ma úp mở chính sách “thưởng phạt” với khách hàng khi sử dụng Alipay: “Sử dụng ví điện tử Alipay thì giá thanh toán là 1 USD, nhưng nếu thanh toán COD (nhận hàng trả tiền) thì phí lên tới 50 USD”.
Trong cuộc chơi này, người chiến thắng kiên trì và đủ tài chính để đi đến cùng. Alipay có thừa khả năng đó.
Tóm lại, theo bà Nguyễn Thùy Dương, Alipay đã phát triển mạng lưới mechant ở thị trường hơn 1 tỷ dân là Trung Quốc, không có lý do gì Alipay không thể làm được ở Việt Nam.
Tuy nhiên, cũng có ba vấn đề mà Alipay sẽ phải đối mặt khi vào Việt Nam.
Thứ nhất, khung khổ pháp lý ở Việt Nam cho fintech phát triển chưa hoàn thiện.
Thứ hai, nhận thức của người tiêu dùng về thanh toán điện tử còn yếu. Để thay đổi, Alipay phải đầu tư một khoản tiền lớn, thực hiện các chương trình khuyến mãi đình đám để thay đổi nhận thức người dùng và các mechant.
Thứ ba, tập hợp và phân tích dữ liệu ở Việt Nam chưa được chuẩn hóa, có thể sẽ gây khó khăn khi triển khai.
" alt="Hé lộ nước cờ của Alipay tại thị trường Việt Nam"/>