gen z.jpg
Ngày càng nhiều người trẻ không chọn học đại học và tìm kiếm công việc không bằng cấp.

“Họ đang tìm kiếm những vị trí giúp họ ít bị gián đoạn hơn, ít bị tổn thương hơn trước quá trình tự động hóa”.

Đó là một xu hướng đang trở nên nổi bật hơn trong vài năm qua. Khi khoản nợ của sinh viên vẫn ở mức cao và ngày càng có nhiều công việc không yêu cầu bằng cấp, ngày càng nhiều Thế hệ Z quyết định rằng việc học đại học không còn giá trị nữa.

Nhà tuyển dụng phải nâng lương, hạ tiêu chuẩn

Trong khi đó, một báo cáo mới nhất cũng cho thấy người trẻ Mỹ có ít nhất bằng cử nhân nhận mức lương 77.000 USD (khoảng 1,96 tỷ đồng) vào năm 2023 trong khi người có trình độ học vấn cao nhất là bằng cấp 3 đạt 45.000 USD (khoảng 1,1 tỷ đồng).  Mức chênh lệch không quá đáng kể khi so với khoản vay sinh viên.

Cụ thể, Trung tâm Nghiên cứu Pew đã công bố báo cáo xem xét liệu việc lấy bằng đại học tại Mỹ có xứng đáng hay không. 

Báo cáo cho thấy, chỉ 22% người trưởng thành tin rằng lợi ích của việc học đại học lớn hơn chi phí học tập, đặc biệt nếu phải vay vốn sinh viên. Những thanh niên từ 25-34 tuổi không học đại học đã kiếm được nhiều tiền hơn trong 10 năm qua.

Trong bối cảnh thị trường lao động thắt chặt gần đây, một số nhà tuyển dụng Mỹ gặp khó khăn trong việc thu hút người lao động. 

Richard Fry, nghiên cứu viên cấp cao tại Trung tâm nghiên cứu Pew, nói với Business Insider rằng người sử dụng lao động thậm chí phải trả mức lương cao hơn nhằm thu hút và giữ chân người lao động, kể cả những người lao động có trình độ học vấn thấp hơn.

Khảo sát của Pew cũng chỉ ra những người trẻ có ít nhất bằng cử nhân nhận thấy thu nhập trung bình tăng từ 67.500 USD (khoảng 1,7 tỷ đồng) vào năm 2014 lên 77.000 USD (khoảng 1,96 tỷ đồng) vào năm 2023, tăng 14% trong một thập kỷ. 

Trong khi đó, những người có trình độ học vấn cao nhất là bằng tốt nghiệp trung học có thu nhập trung bình tăng từ 39.300 USD (1 tỷ đồng) năm 2014 lên 45.000 USD (khoảng 1,1 tỷ đồng) vào năm 2023, mức tăng tương tự 14,6% dựa trên dữ liệu được chia sẻ với Business Insider.

Báo cáo này được đưa ra trong bối cảnh nền giáo dục đại học Mỹ đang thay đổi. Ngày càng nhiều thanh niên chọn bỏ học đại học vì họ không tin rằng có thể trả nợ hết khoản vay sinh viên. Một số bang đang ngày càng loại bỏ các yêu cầu về bằng đại học nhằm nỗ lực thúc đẩy thị trường việc làm. 

Việc kiếm được một tấm bằng đại học tại Mỹ đã không còn mang lại những lợi ích và uy tín như trước nữa. Tính đến tháng 4/2024, tỷ lệ thất nghiệp của người Mỹ từ 25 tuổi trở lên chỉ có bằng tốt nghiệp trung học là 4,0%, giảm từ mức 6,2% vào 10 năm trước.

Việc liệu chi phí học đại học có xứng đáng hay không là điều mà giới trẻ Mỹ đang ngày càng phải “vật lộn” để đưa ra quyết định. 

Tử Huy

'Việc tay trái' của những nữ sinh Gen Z duyên dáng trường Ngoại thươngNhững nữ sinh viên xinh đẹp và duyên dáng của Trường ĐH Ngoại thương không chỉ tập trung cho việc học tập tại một trong những trường đại học danh tiếng nhất cả nước, mà còn tham gia rất nhiều hoạt động sôi nổi khác." />

Lý do 1/3 Gen Z từ bỏ học đại học, tìm kiếm công việc không bằng cấp

Công nghệ 2025-02-08 13:22:28 26128

Mới đây,ýdoGenZtừbỏhọcđạihọctìmkiếmcôngviệckhôngbằngcấlịch thi đấu bóng đá laliga tập đoàn kiểm toán đa quốc gia Deloitte đã công bố một cuộc khảo sát về thế hệ Z và thái độ của người trẻ đối với thế giới cũng như điều kiện tài chính của họ. 

Khảo sát nhận được phản hồi từ 14.468 người thuộc thế hệ Gen Z và 8.373 thế hệ Millennials (Gen Y) trên 44 quốc gia. Kết quả 1/3 người khảo sát cho biết đã chọn từ bỏ giáo dục đại học, với những lý do chính là rào cản tài chính, hoàn cảnh gia đình hoặc cá nhân và nghề nghiệp không yêu cầu bằng đại học.

"Chi phí sinh hoạt là mối quan tâm xã hội hàng đầu của họ. Những hạn chế về tài chính của giáo dục đại học là lý do số một khiến thế hệ Z và Y không theo đuổi nó", Giám đốc Toàn cầu của Deloitte, Elizabeth Faber nói với Business Insider.

gen z.jpg
Ngày càng nhiều người trẻ không chọn học đại học và tìm kiếm công việc không bằng cấp.

“Họ đang tìm kiếm những vị trí giúp họ ít bị gián đoạn hơn, ít bị tổn thương hơn trước quá trình tự động hóa”.

Đó là một xu hướng đang trở nên nổi bật hơn trong vài năm qua. Khi khoản nợ của sinh viên vẫn ở mức cao và ngày càng có nhiều công việc không yêu cầu bằng cấp, ngày càng nhiều Thế hệ Z quyết định rằng việc học đại học không còn giá trị nữa.

Nhà tuyển dụng phải nâng lương, hạ tiêu chuẩn

Trong khi đó, một báo cáo mới nhất cũng cho thấy người trẻ Mỹ có ít nhất bằng cử nhân nhận mức lương 77.000 USD (khoảng 1,96 tỷ đồng) vào năm 2023 trong khi người có trình độ học vấn cao nhất là bằng cấp 3 đạt 45.000 USD (khoảng 1,1 tỷ đồng).  Mức chênh lệch không quá đáng kể khi so với khoản vay sinh viên.

Cụ thể, Trung tâm Nghiên cứu Pew đã công bố báo cáo xem xét liệu việc lấy bằng đại học tại Mỹ có xứng đáng hay không. 

Báo cáo cho thấy, chỉ 22% người trưởng thành tin rằng lợi ích của việc học đại học lớn hơn chi phí học tập, đặc biệt nếu phải vay vốn sinh viên. Những thanh niên từ 25-34 tuổi không học đại học đã kiếm được nhiều tiền hơn trong 10 năm qua.

Trong bối cảnh thị trường lao động thắt chặt gần đây, một số nhà tuyển dụng Mỹ gặp khó khăn trong việc thu hút người lao động. 

Richard Fry, nghiên cứu viên cấp cao tại Trung tâm nghiên cứu Pew, nói với Business Insider rằng người sử dụng lao động thậm chí phải trả mức lương cao hơn nhằm thu hút và giữ chân người lao động, kể cả những người lao động có trình độ học vấn thấp hơn.

Khảo sát của Pew cũng chỉ ra những người trẻ có ít nhất bằng cử nhân nhận thấy thu nhập trung bình tăng từ 67.500 USD (khoảng 1,7 tỷ đồng) vào năm 2014 lên 77.000 USD (khoảng 1,96 tỷ đồng) vào năm 2023, tăng 14% trong một thập kỷ. 

Trong khi đó, những người có trình độ học vấn cao nhất là bằng tốt nghiệp trung học có thu nhập trung bình tăng từ 39.300 USD (1 tỷ đồng) năm 2014 lên 45.000 USD (khoảng 1,1 tỷ đồng) vào năm 2023, mức tăng tương tự 14,6% dựa trên dữ liệu được chia sẻ với Business Insider.

Báo cáo này được đưa ra trong bối cảnh nền giáo dục đại học Mỹ đang thay đổi. Ngày càng nhiều thanh niên chọn bỏ học đại học vì họ không tin rằng có thể trả nợ hết khoản vay sinh viên. Một số bang đang ngày càng loại bỏ các yêu cầu về bằng đại học nhằm nỗ lực thúc đẩy thị trường việc làm. 

Việc kiếm được một tấm bằng đại học tại Mỹ đã không còn mang lại những lợi ích và uy tín như trước nữa. Tính đến tháng 4/2024, tỷ lệ thất nghiệp của người Mỹ từ 25 tuổi trở lên chỉ có bằng tốt nghiệp trung học là 4,0%, giảm từ mức 6,2% vào 10 năm trước.

Việc liệu chi phí học đại học có xứng đáng hay không là điều mà giới trẻ Mỹ đang ngày càng phải “vật lộn” để đưa ra quyết định. 

Tử Huy

'Việc tay trái' của những nữ sinh Gen Z duyên dáng trường Ngoại thươngNhững nữ sinh viên xinh đẹp và duyên dáng của Trường ĐH Ngoại thương không chỉ tập trung cho việc học tập tại một trong những trường đại học danh tiếng nhất cả nước, mà còn tham gia rất nhiều hoạt động sôi nổi khác.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/664a198803.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung

{keywords}Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh và Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội Phan Xuân Dũng đã có buổi làm việc và kiểm tra công tác nghiên cứu, sản xuất thiết bị mạng 5G tại Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel. Ảnh: Trọng Đạt

Mạng di động 5G chính thức lần đầu tiên được kết nối thử nghiệm tại Việt Nam vào sáng 10/5/2019. Tuy vậy, đây là lần đầu tiên một cuộc gọi 5G được thực hiện bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất, bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Đây là thiết bị do Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel nghiên cứu và sản xuất. 

Với nền tảng kinh nghiệm từ quá trình tự nghiên cứu phát triển trạm thu phát sóng BTS cho 4G - eNodeB và quá trình nghiên cứu tiền khả thi 5G, đội ngũ kỹ sư của Viettel đã phát triển hệ thống thiết bị gNodeB 5G trong 6 tháng (từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2019).

Như vậy, sau khi thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị nhập khẩu của đối tác vào tháng 5/2019, Việt Nam đã chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G.

{keywords}
 Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện trên thế giới chỉ có 5 công ty là Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G. Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản xuất thành công thiết bị 5G. Đáng chú ý khi trong số các nhà cung cấp kể trên, chỉ có duy nhất nhà mạng của Việt Nam vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng tự sản xuất các thiết bị mạng.

Viettel đặt mục tiêu đến 6/2020 sẽ thương mại hóa 5G Microcell và đến Tháng 6/2021 sẽ thương mại hóa 5G Microcell trên toàn mạng lưới. Tập đoàn này hướng tới mục tiêu xây dựng các sản phẩm dân sự, quân sự trên “Hệ sinh thái công nghệ 5G” phát triển và sản xuất tại Việt Nam.

Việt Nam sẽ thương mại hóa 5G vào tháng 6/2020

Tại sự kiện, Bộ Trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ghi nhận và đánh giá cao nỗ lực của nhà mạng Viettel trong việc đầu tư nghiên cứu và sản xuất thiết bị 5G. 

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc có một mạng lưới viễn thông bằng các thiết bị Việt Nam là ước mơ và khát vọng của rất nhiều thế hệ lãnh đạo ngành Bưu điện. Hiện Việt Nam đang làm chủ được khoảng 70% các thiết bị viễn thông dùng trong mạng lưới. Mục tiêu đặt ra là từ nay đến năm 2021, Việt Nam phải làm chủ được việc sản xuất hoàn toàn tất cả các thiết bị viễn thông. 

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng thăm quan gian trưng bày các sản phẩm chip dùng cho thiết bị viễn thông được phát triển bởi Viettel. 

Năm 2020 sẽ là năm quốc gia về chuyển đổi số. Để hướng tới việc biến Việt Nam trở thành một quốc gia số, cần phải phát triển hạ tầng viễn thông. Do vậy, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giao nhiệm vụ cho Viettel phải sớm thương mại hóa thiết bị 5G Microcell vào tháng 6/2020. 

Đây cũng là khoảng thời gian Bộ TT&TT tiến hành cấp phép tần số dùng cho 5G. Điều này cũng có nghĩa, Việt Nam sẽ chính thức thương mại hóa 5G vào tháng 6/2020.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại câu nói của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, theo đó, trong năm 2020, Việt Nam sẽ thương mại hóa 5G bằng thiết bị Việt Nam. 

{keywords}
Việt Nam đã chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G. Ảnh: Trọng Đạt

Chia sẻ tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho rằng, việc thử nghiệm cuộc gọi 5G lần đầu tiên bằng các thiết bị do Việt Nam sản xuất là minh chứng sinh động cho tinh thần bứt phá theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh khẳng định, Bộ KH&CN sẽ chung tay cùng Bộ TT&TT trong việc hoàn thiện và tháo gỡ các vấn đề liên quan đến thể chế. Bộ KH&CN sẽ tạo thuận lợi tối đa nhằm giúp Viettel nói riêng và các nhà sản xuất Việt Nam nói chung trong việc xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả và thành tựu R&D của mình.

Trọng Đạt

">

Thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G bằng thiết bị Make in Vietnam

Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ

nong nghiep.jpg
Giai đoạn nông nghiệp mới được đặc trưng bởi việc kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào thực tiễn canh tác, giúp định hình lại toàn ngành một cách đáng kể. (Ảnh minh họa).

AI cũng đang được sử dụng để tối ưu hóa việc tưới tiêu. Các phương pháp tưới truyền thống thường dẫn đến lãng phí nước vì chúng không tính đến nhu cầu nước cụ thể của các loại cây trồng khác nhau. 

Tuy nhiên, hệ thống tưới tiêu được hỗ trợ bởi AI có thể phân tích dữ liệu thời tiết, điều kiện đất đai và loại cây trồng để xác định lượng nước cần thiết tối ưu. 

Điều này không chỉ tiết kiệm nước mà còn đảm bảo cây trồng nhận được lượng dinh dưỡng phù hợp, giúp cây trồng khỏe mạnh và năng suất cao hơn.

AI hỗ trợ, giúp nông dân đưa ra quyết định canh tác sáng suốt. Bằng cách phân tích dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, hệ thống AI có thể cung cấp cho nông dân những hiểu biết sâu sắc về xu hướng thị trường, mô hình thời tiết và hiệu suất cây trồng. 

Điều này cho phép nông dân lập kế hoạch trồng trọt và thu hoạch hiệu quả hơn, giảm chất thải nông nghiệp và tăng lợi nhuận.

Mặc dù có nhiều lợi ích, nhưng việc áp dụng AI trong nông nghiệp không phải là không có thách thức. Chi phí cao cho công nghệ AI, thiếu chuyên môn kỹ thuật và lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu là một số trở ngại mà nông dân phải đối mặt. 

Tuy nhiên, với sự nghiên cứu và phát triển không ngừng, những thách thức này đang dần được giải quyết.

Mặc dù còn nhiều thách thức, nhưng lợi ích tiềm năng của AI trong nông nghiệp là vô cùng lớn. 

Khi tận dụng được sức mạnh của AI, con người có thể hướng tới một tương lai mà công nghệ có thể bảo đảm nguồn lương thực cho thế giới một cách bền vững.

(Theo linkedin, thinksmartliving)

">

AI đang định hình nền nông nghiệp 2.0

Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND về quy định về bảng giá đất trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2024 (Quyết định bảng giá đất) được UBND TP.HCM ban hành ngày 16/1/2020. Có hiệu lực từ ngày 26/1/2020, bảng giá đất này sử dụng làm căn cứ để tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; tính thuế sử dụng đất; tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất…

Trên cơ sở đó, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT thực hiện dự thảo văn bản hướng dẫn bảng giá đất để thành phố ban hành áp dụng. Tuy vậy, quá trình rà soát, Sở Tư pháp đã chỉ ra nhiều điểm chưa phù hợp. 

Theo Sở Tư pháp, cách xác định đơn giá đất của một số trường hợp đất hẻm tại văn bản hướng dẫn chưa được quy định tại quyết định bảng giá đất. Cụ thể như: Hẻm đất tính bằng 0,8 hẻm trải đá nhựa hoặc bê tông, xi măng; thửa đất hoặc nhà đất vừa có mặt tiền hẻm vừa không có mặt tiền hẻm thì phần diện tích không có mặt tiền hẻm có đơn giá đất được tính bằng 0,8 lần so với đơn giá mặt tiền hẻm…;

{keywords}
Cách xác định đơn giá đất tại một số trường hợp đất hẻm chưa được quy định. 

Phần khu đất, thửa đất nằm trong phạm vi có chiều dài lớn hơn 5 – 8 lần chiều rộng khu đất, thửa đất thì tính bằng 0,8 đơn giá đất mặt tiền hẻm…; thửa đất hoặc nhà đất nằm ở vị trí tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường thì đơn giá đất được xác định theo đường có giá đất cao nhất.

Với những trường hợp này, Sở Tư pháp kiến nghị UBND thành phố giao Sở TN&MT nêu cơ sở pháp lý các quy định nêu trên.

Ngoài ra, Sở Tư pháp còn cho rằng văn bản hướng dẫn áp dụng Quyết định bảng giá đất có thể được ban hành dưới văn bản hành chính thông thường. Tuy nhiên, một số nội dung của hướng dẫn chưa có quy phạm pháp luật theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

Theo ông Nguyễn Toàn Thằng – Giám đốc Sở TN&MT, sở tiếp thu ý kiến của Sở Tư pháp. Tuy nhiên hiện nay sở nhận được khá nhiều văn bản của Cục thuế Thành phố, UBND các quận huyện và người dân đề nghị hướng dẫn việc áp dụng các nội dung chưa được quy định tại Quyết định bảng giá đất. 

Sửa đổi quyết định bảng giá đất 

Sau cuộc họp với các sở ngành về áp dụng bảng giá các loại đất giai đoạn 2020 – 2024, ngày 22/5 Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đã giao Liên Sở TN&MT, Tài chính, Xây dựng, Cục thuế Thành phố có văn bản hướng dẫn áp dụng một số nội dung của Quyết định bảng giá đất để triển khai thực hiện, hoàn thành trước ngày 30/5.

Đồng thời, UBND thành phố còn giao Sở TN&MT khẩn trương rà soát, tham mưu để thành phố cập nhật, sửa đổi, bổ sung Quyết định bảng giá đất theo đúng trình thủ tục, trình trong tháng 9/2020. 

Tại bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024 đã thông qua, giá đất trên địa bàn TP.HCM về cơ bản vẫn giữ nguyên mức giá so với giai đoạn 2016 – 2019 trước đó. Giá đất ở đô thị cao nhất của thành phố là 162 triệu đồng/m2 như ở đường Nguyễn Huệ; giá đất đường Lê Thánh Tôn từ 110 – 115 triệu đồng/m2; đường Lê Duẩn là 110 triệu đồng/m2; đường Hàm Nghi, Lý Tự Trọng là 101,2 triệu đồng… 

Để phù hợp với tình hình thực tế, bảng giá đất mới bổ sung thêm gần 400 tuyến đường, đoạn đường tại các quận huyện, bên cạnh đó cũng loại bỏ hơn 260 tuyến đường.

{keywords}
UBND TP.HCM giao Sở TN&MT tham mưu để cập nhật, sửa đổi, bổ sung Quyết định bảng giá đất.

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giá đất quy định trong bảng giá đất vẫn thấp hơn giá đất thị trường từ 30% - 50%. Với các tuyến đường ở trung tâm thành phố, giá đất từng giao dịch thành công cao rất nhiều, không dừng lại ở mức 1 tỷ đồng/m2. Nhưng đây là giá giao dịch giữa người dân với doanh nghiệp, không phổ biến và không đại diện cho giao dịch của thị trường BĐS. 

Chủ tịch HoREA lấy ví dụ, năm 2014, khi thành phố đấu giá 3.000m2 đất trên đường Lê Duẩn, quận 1. Giá khởi điểm là 180 triệu đồng/m2 và qua 16 vòng đấu giá thì có đơn vị trả hơn 400 triệu đồng/m2. Đây mới là giá đất đại diện do giao dịch thị trường.

GS.TS Đặng Hùng Võ cho biết, vừa qua Bộ Tài chính trình bảng giá đất cao nhất 340 triệu đồng/m2, trong khi thị trường giao dịch với giá cao gấp 2, gấp 3 lần.

“Làm giá mà không theo kịp thị trường thì lấy gì thu cho ngân sách nhà nước. Đưa đất công vào thị trường thì tính đúng giá thị trường, lúc đó chúng ta thu thuế cao, dẫn đến nhiều hiệu quả rất tốt, là động lực cho phát triển đô thị”, ông GS.TS Đặng Hùng Võ cho hay.

Khung giá đất mới tại Hà Nội, TP.HCM cao nhất 162 triệu đồng/m2

Khung giá đất mới tại Hà Nội, TP.HCM cao nhất 162 triệu đồng/m2

- Nghị định mới vừa được Thủ tướng ký ban hành quy định về khung giá đất áp dụng cho 5 năm tới mức giá tối đa đối với đất ở tại Hà Nội, TP.HCM là 162 triệu đồng/m2.

">

Ban hành chưa lâu, TP.HCM lại phải điều chỉnh bảng giá đất

友情链接