当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Mỗi thí sinh chỉ được đăng ký thi tối đa 2 lượt/năm, mỗi lần cách nhau tối thiểu 28 ngày.
Thí sinh bị đình chỉ thi sẽ bị hủy toàn bộ kết quả đăng ký dự thi, kết quả đã thi hoặc hồ sơ đăng ký các ca chưa thi.
Chỉ thao tác trên một máy tính
GS.TS Nguyễn Tiến Thảo cho biết, năm nay, hệ thống đăng ký thi của nhà trường được nâng cấp cả về đường truyền, máy chủ và bảo mật an toàn.
Thí sinh chỉ thao tác được trên một thiết bị (máy tính) để đăng nhập tài khoản chọn ca thi và thanh toán lệ phí.
Thông tin cá nhân cần chuẩn bị: điểm học tập của 5 học kỳ (lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12), số và ảnh căn cước công dân, ảnh chân dung thí sinh, thông tin liên lạc để gửi phiếu báo điểm.
“Trường thông tin đăng ký không có thay đổi gì so với năm trước đây nhưng chúng tôi lưu ý thí sinh khai đúng địa chỉ nhận thư. Năm 2022, bưu điện hoàn trả một số phiếu báo điểm do thí sinh ghi sai địa chỉ nhận thư. Bưu tá cũng không thể liên lạc được qua số điện thoại của thí sinh để phát phiếu báo điểm”, ông Thảo nhấn mạnh.
Thí sinh cần lưu ý, sau khi hoàn thành các thủ tục đăng ký và chọn đợt thi phù hợp, sẽ phải nộp lệ phí trực tuyến trong 96 giờ. Lệ phí đăng ký dự thi và thi sẽ không được hoàn lại.
Do số chỗ đăng ký dự thi được xác định trước nên việc thí sinh hủy ca thi cũng sẽ không được hoàn lại lệ phí.
Có thể chuyển đổi kết quả thi với ĐH Quốc gia TP.HCM
Theo GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, năm 2022 có trên 60 cơ sở đào tạo đại học tuyên bố sử dụng kết quả bài thi HSA để xét tuyển.
“Từ dữ liệu thi đánh giá năng lực năm 2022, chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất công cụ chuyển đổi điểm bài thi HSA của ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM. Do đó, có thể nhiều trường đại học phía Nam sẽ sử dụng kết quả bài thi HSA để xét tuyển. Tương tự, các trường đại học phía Bắc có thêm cơ hội thu hút thí sinh từ miền Nam ra học từ nguồn tuyển thí sinh dự thi đánh giá năng lực”.
Nhà trường sẽ mở thêm 2 địa điểm thi, nâng tổng số địa điểm thi lên con số 17, trải rộng từ Thái Nguyên, Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An...
Quy mô mỗi đợt thi dự kiến có từ 8.000-20.000 thí sinh. Kỳ thi năm nay hướng tới phục vụ trên 70.000 thí sinh.
ĐH Quốc gia Hà Nội đang lên kế hoạch chi tiết tổ chức 8 đợt thi từ ngày 10/3 đến hết 4/6. Các ngày thi chủ yếu diễn ra vào cuối tuần. Thí sinh đăng ký thi từ ngày 6/2 cho các đợt thi tháng 3-4, đăng ký từ 18/3 cho các đợt thi tháng 5-6. Ca thi chỉ đóng khi hết chỗ đã đăng ký hoặc tối thiểu trước 14 ngày thi chính thức. Các thông tin dự thi, giấy báo dự thi đều được gửi qua email cho thí sinh trước 7 ngày thi hoặc tra cứu tại trang web của nhà trường. |
Hội thảo du học Thụy Sĩ ngành DLKS do Cầu Xanh cùng trường đại học IMI Thụy Sĩ tổ chức diễn ra ở Hà Nội và TP.HCM sẽ mang đến cho bạn một lựa chọn tuyệt vời với:
- Học phí hợp lí.
- Có học bổng.
- Trường nằm tại thành phố cổ nổi tiếng Luzern, là chiếc nôi của đất nước Thụy Sĩ, phát triển số 1 về du lịch khách sạn của Thụy Sĩ.
- Đảm bảo có chỗ thực tập tốt, uy tín, có lương tối thiểu tương đương 50 triệu/ tháng.
- Đảm bảo việc làm khi ra trường.
Đăng kí ngay để nhận quà mang về từ Thụy Sĩ (hàng chính Thụy Sĩ như dao Thụy Sĩ...) cùng những hỗ trợ tận tình suốt quá trình du học từ BB Cầu Xanh, chuyên gia số 1 tư vấn về du học Thụy Sĩ, kinh nghiệm và đã có quốc tịch Thụy Sĩ.
Đăng kí dự hội thảo tại:
(https://docs.google.com/a/bridgeblue.edu.vn/forms/d/1r6J29xSiXkWNOiuYZW-NIpyGQa0KxstE-NoxgyYSFwk/viewform?usp=send_form)
Tại Hà Nội: Thời gian: 14h00 thứ 7 ngày 29/08/2015
Địa điểm: Khách sạn Moevenpick, 83 Lý Thường Kiệt, HN.
Tại tp Hồ Chí Minh: Thời gian: 14h00 chủ nhật ngày 30/08/2015
Địa điểm: Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Q1, TP.HCM.
Xem các video thực tế về du học Thụy Sĩ:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLLyZoDLdHVuxIyhwQ0NkLwK3NryX-vOEX
Tại Trường IMI |
Sinh viên tốt nghiệp từ trường IMI University Center được cấp bằng Thụy Sĩ của trường IMI và đồng thời nhận được bằng cử nhân và thạc sĩ của Anh Quốc do đại học Manchester Metropolitain University cấp. Bằng cấp uy tín và có giá trị quốc tế.
Học tập tại IMI University Center được hỗ trợ một cách tối đa từ phía các cán bộ trong trường và các giáo sư, cùng đội ngũ những người đã tốt nghiệp tại trường.
Học tại Đại học IMI, sinh viên có nhiều cơ hội lựa chọn phong phú về chuyên ngành học (sự kiện, khách sạn quốc tế, du lịch quốc tế, ẩm thực, v.v...)
Điểm nổi trội nhất của Đại học IMI là sự hỗ trợ tuyệt vời nhất về chỗ thực tập và chỗ làm. Nhờ vào mối quan hệ mạnh của trường, trường đảm bảo thực tập và việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. Hơn hai mươi năm nay, trường IMI đã thiết kế những khóa học đáp ứng chính xác nhu cầu của sinh viên và những nhà tuyển dụng.
Những tập đoàn lớn như Hyatt, Hilton, Fairmont, Ritz-Carlton, Bloombert, Landmark London, Atlantic Dubai... chỉ là một số ít những nhà tuyển dụng của các sinh viên tốt nghiệp từ IMI. Sự kết hợp giữa đào tạo chuyên sâu và thực tập hưởng lương là thế mạnh thu hút các nhà tuyển dụng.
Trường IMI là một trong số ít những trường đại học trên thế giới đảm bảo cơ hội việc làm cho tất cả các sinh viên sau khi ra trường. Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt của trường trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Hàng năm, đại diện công ty Cầu Xanh đều tới thăm trường để mục thị các điều kiện học tập, sinh hoạt và cơ hội việc làm cho sinh viên. "Chúng tôi luôn giữ mối quan hệ mật thiết với nhà trường tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên của công ty có cơ hội sinh hoạt, học tập và việc làm tốt. Hỗ trợ sinh viên trong suốt quá trình du học, thực tập và hòa nhập xã hội", đại diện Cầu Xanh cho biết
Nhận hồ sơ du học Thụy Sĩ trên toàn quốc, liên hệ:
Tại Hà Nội: Công ty BB Cầu Xanh, 13 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại:04 3 7325 896.
Hotline: 098 40 23247
Email.: [email protected]
Tại tp HCM: liên hệ Mr Thành, 58 B Trần Quốc Thảo, phường 7, Quận 3.
Điện thoại: 0933 55 99 06
Email: [email protected]
Tấn Tài
" alt="Du học ngành DLKS Thụy Sĩ: 4 ưu điểm nổi trội"/>Chính vì vậy, hội thảo là cơ hội quý báu để các doanh nghiệp tiếp cận giải pháp bảo mật tiên tiến từ Microsoft mà không cần đầu tư lớn. Microsoft Defender for Business mang lại khả năng bảo vệ toàn diện với chi phí phải chăng, giúp doanh nghiệp quản lý an ninh dễ dàng hơn, giảm thiểu các mối đe dọa và tập trung vào phát triển hoạt động kinh doanh.
Khám phá giải pháp tiên tiến qua demo thực tế
Một trong những điểm nhấn quan trọng của sự kiện là phần demo trực tiếp về Microsoft Defender for Business, cho phép người tham gia nhìn thấy rõ ràng hiệu quả thực tế của giải pháp trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công mạng.
Sự trực quan và minh bạch trong demo giúp doanh nghiệp có cái nhìn rõ ràng hơn về cách thức Microsoft Defender for Business bảo vệ hệ thống của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những quyết định phù hợp về việc triển khai giải pháp bảo mật cho tổ chức của mình.
Chính sách giá ưu đãi và cơ hội kết nối với chuyên gia
Không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu công nghệ bảo mật tiên tiến, hội thảo lần này còn mang đến những chính sách giá ưu đãi đặc biệt từ CMC Telecom dành cho những khách hàng tham dự. Đây là cơ hội giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí khi triển khai giải pháp bảo mật toàn diện mà vẫn đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, phần hỏi đáp chuyên sâu với các chuyên gia hàng đầu của Microsoft và CMC Telecom sẽ đưa ra những tư vấn phù hợp với nhu cầu bảo mật riêng của từng doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể yên tâm hơn khi triển khai giải pháp mà không lo lắng về chuyên môn.
Hội thảo không chỉ giúp doanh nghiệp khám phá những giải pháp bảo mật hiện đại, mà còn là cơ hội để tiếp cận kiến thức chuyên sâu từ hai đối tác công nghệ hàng đầu là Microsoft và CMC Telecom. Trong bối cảnh an ninh mạng ngày càng phức tạp, đây là thời điểm lý tưởng để các doanh nghiệp đầu tư vào một hệ thống bảo mật mạnh mẽ, bảo vệ dữ liệu và tài sản số một cách toàn diện.
Doanh nghiệp đăng ký tham gia tại: https://event.cmctelecom.vn/windowdefenderforbusiness.
CMC Telecom hiện là đối tác giải pháp - Modern Work của Microsoft tại Việt Nam, có nhiều năm kinh nghiệm triển khai Microsoft 365, Microsoft Azure cho các doanh nghiệp lớn. Đội ngũ chuyên gia của CMC Telecom đều đã qua đào tạo, cấp chứng chỉ trực tiếp từ Microsoft. |
Thúy Ngà
" alt="Bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp toàn diện với Microsoft Defender for Business"/>Bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp toàn diện với Microsoft Defender for Business
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Ngày 10/9, Đại Nghĩa thông tin: “Mới ra tiệm, bán được nhiêu đây (cùng hình ảnh thống kê chi tiết số tiền bán được 71.149.000 đồng - PV).
Sáng giờ, tôi có nhận được của một số anh em đồng nghiệp thân thiết và một công ty truyền thông đã cộng tác nhiều năm. Tôi xin từ chối tiếp nhận của các bạn khán giả gần xa với lòng tri ân sâu sắc. Các bạn có lòng xin gửi về tài khoản của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhé. Ở đâu cũng là giúp dân mình”.
Đại Nghĩa làm việc với tư cách cá nhân, cùng những đồng nghiệp thân thiết, không vận động từ cộng đồng.
Vài ngày qua, bão Yagi kéo theo những tai ương khác như: sập cầu, lũ, sạt lở đất... xảy ra ở nhiều tỉnh thành miền Bắc. Đại Nghĩa sốt sắng tiếp nhận chia sẻ của người thân, đồng nghiệp để mua áo phao, bánh chưng gửi tới người dân bị cô lập trong lũ, đói rét trong mưa to ở Yên Bái, Thái Nguyên...
Anh viết hôm 9/9: “Nhận được trong đêm 20.000.000 đồng từ một người em trong nghề. Vội bù ngay vào phần còn thiếu để đặt liền 1.000 bánh chưng nữa gửi cho Thái Nguyên, ngày 12/9 sẽ có bánh. Ngay sau đó, lại nhận tin Yên Bái đang rất cần áo phao. Một lúc tôi chưa thể xoay sở cho hết được tất cả các khoản này, nhưng sẽ cố gắng…
Cách đây vài năm, cũng trong một đêm kinh hoàng, thao thức cả đêm để nhận tin nhắn, những lời kêu cứu từ các nơi gửi về. Đêm nay cũng lại là một đêm như thế. Cầu bình an cho những người dân”.
Đại Nghĩa và Đình Toàn trong vở "Tấm Cám đại chiến":
Xuân Hinh dọn dẹp biệt phủ 5.000m2 sau bão Yagi, Hà Thanh Xuân diễn ở MỹTrong biệt phủ 5.000m2 của nghệ sĩ Xuân Hinh có nhiều cây cổ thụ nhưng trồng sát nhau nên gió không lùa, chỉ rụng lá." alt="MC Đại Nghĩa bán vàng kỷ niệm chia sẻ với người dân vùng lũ"/>VietNamNet xin giới thiệu lược thuật bài viết của PGS. TS Đoàn Lê Giang (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM) giải thích lý do tại sao nên đưa chữ Hán quay trở lại nhà trường phổ thông Việt Nam. Báo cáo này đã được trình bày trong hội thảo "Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hồi nhập quốc tế" diễn ra từ năm 2010.
Ảnh Lê Anh Dũng |
Sự sụp đổ của Tiếng Việt?
Hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong sách báo, Tiếng Việt đang bị dùng sai một cách khủng khiếp. Chỉ có mấy từ dùng sai mà sửa mãi mấy chục năm vẫn không hết: "yếu điểm" được dùng như "điểm yếu", "cứu cánh" được dùng như "cứu giúp", thậm chí có nhà văn nọ trên báo Văn nghệ còn dùng từ "khiếm nhã" như là "trang nhã"…
Những sai lầm yếu kém trên sẽ không có nếu học sinh được học chữ Hán, có thói quen tra từ điển Hán - Việt và Tiếng Việt. Với tình hình giáo dục như hiện nay thì nói đến việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chính lại là phải học chữ Hán.
Ở Nhật Bản từ mấy chục năm trước đã cảnh báo về nguy cơ suy thoái của Tiếng Nhật qua một loạt sách bán rất chạy. Trong các sách ấy đều quy nguyên nhân cho sự suy thoái của Tiếng Nhật là ở chỗ dùng từ gốc Hán sai, kiến thức về chữ Hán nghèo nàn, lạm dụng từ gốc Tiếng Anh...
Tiếng Nhật với một chương trình giáo dục chú ý giảng dạy gần 2.000 chữ Hán mà còn như vậy, huống chi Tiếng Việt. Số từ gốc Hán chiếm đến 70% số từ vựng Tiếng Việt, mà người Việt không học, không hiểu chữ Hán, thế thì làm sao mà chẳng dùng từ sai và vốn từ nghèo nàn. Nếu tình hình không được cải thiện thì viễn cảnh về sự sụp đổ của Tiếng Việt sẽ còn không xa.
Vong bản ngay trên đất nước mình
Có lần một sinh viên Nhật Bản khoe với tôi: Em đến thăm chùa Vĩnh Nghiêm thấy đề là chùa thuộc phái Lâm Tế, em thấy rất thân thuộc vì giống như ngôi chùa ở gần nhà bà ngoại em. Nhưng đối với một thanh niên Việt Nam thì khi đến chùa, nhìn lên bảng hiệu, hoành phi, câu đối hay bài vị, họ sẽ cảm thấy xa lạ như bất kỳ một ngôi chùa nào ở Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…
Thanh niên Việt Nam không còn thấy có một mối dây liên hệ nào giữa mình với quá khứ của ông cha. Họ không có xúc cảm nào trước một tập thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, một quyển Kiều bằng chữ Nôm,…Có thể nói họ đang vong bản ngay chính trên đất nước mình.
Thế nên, so với các nước Đông Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… thanh niên Việt Nam hiện đại hóa yếu nhất, nhưng đồng thời cũng giữ bản sắc dân tộc kém nhất.
Các nhà nghiên cứu Đông Á - trừ Việt Nam - dù không chuyên về cổ điển nhưng vẫn hiểu được khá sâu chữ Hán và văn hóa truyền thống của họ, vẫn có thể đọc được thư tịch cổ của nước họ với nhiều mức độ khác nhau. Ở Việt Nam, một nhà nghiên cứu sẽ cảm thấy rất khó khăn khi hiểu về những vấn đề văn, sử, triết, ngôn ngữ cổ của dân tộc mình.
Sinh viên, nghiên cứu sinh về khoa học xã hội và nhân văn của Việt Nam gần như không hiểu được sách vở của cha ông nếu không được dịch, chú, phiên âm ra chữ quốc ngữ Latin.
Có thể nói khi ra nước ngoài học tập, sinh viên Việt Nam không thua kém gì so với sinh viên các nước Đông Á khác, nhưng riêng về khoa học xã hội và nhân văn thì còn kém khá xa. Không ít sinh viên Việt Nam than thở không biết biểu diễn bộ môn văn hóa truyền thống gì cho bạn bè các nước xem, ngoài áo dài và nem rán ra thì hết!
Tại sao? Trước hết là vì kinh tế, nhưng quan trọng hơn là: Nền giáo dục của chúng ta rất kém trong việc giáo dục văn hóa truyền thống mà việc loại bỏ chữ Hán là biểu hiện đầu tiên và gây ấn tượng nhất.
Ảnh Lê Anh Dũng |
100 năm – một chủ trương bỏ dở
Trong luận văn khét tiếng Luận về chính học cùng tà thuyếtcủa Ngô Đức Kế, nhà chí sĩ đã phê phán một cách mạnh mẽ tình trạng học thuật đương thời: “Âu học vẫn chưa vin được ngọn ngành mà Hán học đã đứt cả cội rễ”.
Trường Đông Kinh Nghĩa Thục của các chí sĩ Duy tân thành lập năm 1907, cho đến nay vẫn được nhiều chuyên gia đánh giá là trường học có tư tưởng giáo dục tiên tiến, sâu sắc nhất ở nước ta từ trước đến nay. Tuy cổ động việc học chữ quốc ngữ Latin thay cho chữ Nôm, nhưng trường vẫn tổ chức học một cách nghiêm túc 2 ngoại ngữ bắt buộc: Pháp văn và Hán văn.
Nếu từ đó đến nay tư tưởng giáo dục ấy được thực hiện thì chúng ta đã có một nền giáo dục Việt Nam khác hẳn: Hiện đại hơn, nhưng cũng đậm đà bản sắc dân tộc hơn.
Trước năm 1945 ở nước ta, sau khi bỏ các kỳ thi chữ Hán, chữ Hán vẫn được giảng dạy trong nhà trường, mỗi tuần 1 - 2 tiết, nhưng cũng đủ cho người học hiểu được chữ Hán, không dùng sai Tiếng Việt và để cái tinh thần truyền thống qua thứ chữ ấy góp phần tạo nên cốt cách con người.
Nhờ vậy mà các trí thức được đào tạo thời Pháp nhìn chung đều có một kiến thức Hán học khá vững chắc bên cạnh kiến thức Tây học căn bản. Chính họ đã làm rường cột trí thức cho quốc gia và mãi mãi là niềm tự hào của đất nước: Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Đặng Thai Mai, Ca Văn Thỉnh, Trần Văn Giáp, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Văn Huyên, Trần Văn Giàu…
Dạy chữ Hán trong nhà trường như thế nào?
Nhìn ra các nước Đông Á, không có nước nào dám đoạn tuyệt với chữ Hán.
Người Trung Quốc đã từng mơ Latin hóa chữ viết của mình, nhưng giấc mơ ấy bất khả. Họ đành bằng lòng quay về với việc dùng chữ Hán giản thể, và dạy cho học sinh phổ thông biết tối thiểu khoảng 3.000 chữ Hán để có thể đọc được tiếng phổ thông.
Người Nhật Bản cũng từng thử nghiệm dùng chữ Romaji (Chữ Latin) nhưng những văn bản ấy hồi đầu thế kỷ XX trở thành những bản mật mã. Họ đành sử dụng hệ thống chữ Kana (chữ phiên âm) mà dân tộc họ đã sáng tạo ra từ hơn 10 thế kỷ trước với hai dạng Hiragana và Katakana, bên cạnh đó vẫn bắt buộc học sinh tốt nghiệp trung học phải biết thuần thục 1.945 chữ Hán.
Người Hàn Quốc sử dụng chữ Hangul mà dân tộc họ đã sáng tạo ra từ TK.XV, trong văn bản thông thường hiện nay hầu như không còn chữ Hán nữa, nhưng những văn bản cổ hơn hay tài liệu khoa học thì dùng khá nhiều. Vì vậy Hàn Quốc vẫn dạy chữ Hán cho học sinh: Cấp 2 dạy 900 chữ, cấp 3 dạy 900 chữ, tổng cộng là 1.800 chữ. Lên đại học, sinh viên muốn đi sâu vào khoa học xã hội thì phải học chữ Hán nhiều hơn nữa.
Riêng có Việt Nam là hoàn toàn không dạy chữ Hán trong chương trình phổ thông. Điều ấy có liên quan gì với tình trạng kinh tế Việt Nam phát triển kém nhất, tiếng Việt dùng sai, nghèo nàn và bản sắc văn hóa dân tộc mờ nhạt nhất so với các nước trong khu vực?
Ảnh Đinh Quang Tuấn |
Làm thế nào để dạy chữ Hán trong nhà trường?
Chủ trương đưa chữ Hán vào dạy trong trường phổ thông chắc chắn sẽ gây phản ứng dữ dội từ nhiều phía. Chúng tôi đã hình dung ra những câu hỏi cơ bản và cách trả lời sau:
Hỏi:Sao không nghĩ học cái gì khác hiện đại, kiếm ra tiền, lại bày ra trò học Hán Nôm – một thứ chữ “cổ lỗ, lạc hậu” đã chết từ lâu rồi?
Trả lời: Việc giáo dục không phải chỉ học cái hiện đại, dễ kiếm tiền, việc giáo dục con người có sứ mệnh lớn hơn thế nhiều. Lợi ích của việc học chữ Hán như đã nói ở trên là để cứu lấy Tiếng Việt, để bảo vệ văn hóa dân tộc, để góp phần xây dựng người Việt Nam trở thành những con người có học vấn, có căn bản, biết tiếp thu cái mới, nhưng cũng biết kế thừa tinh hoa truyền thống…
Việc này không có gì mới mà chỉ là kế thừa tư tưởng giáo dục của ông cha, cũng tương tự như người Nhật, người Hàn dạy chữ Hán, người phương Tây dạy chữ Latin cho con em họ.
Hỏi: Học sinh hiện nay học đã quá tải rồi, học thêm chữ Hán nữa thì còn thì giờ đâu nữa?
Trả lời:Học trò quá tải vì chương trình của chúng ta quá rườm rà và vì cách học nhồi nhét, cách thi theo kiểu “trả bài” của chúng ta. Nên lược bớt chương trình đi, chỉ học những môn căn bản thôi. Chữ Hán là một trong những môn căn bản. Chính việc học chữ Hán sẽ cho chúng ta thấy học ngữ văn mà học thuộc văn mẫu mất rất nhiều thì giờ như hiện nay là không cần thiết. Hơn nữa có lẽ trước mắt chúng ta chỉ cần dạy cho học sinh khoảng 1.000 chữ Hán để biết chữ nghĩa căn bản, biết cách tra từ điển, biết cách tự học. Sau này khi có điều kiện tốt hơn, có thể dạy khoảng 2.000 chữ Hán như người Nhật, người Hàn Quốc đang làm.
Hỏi:Hay để giản tiện, chỉ học âm Hán Việt như trong các sách ngữ văn hiện nay có được không?
Trả lời:Không được. Vì chữ Hán là một thể thống nhất Hình - Âm - Nghĩa, chúng ta lược bỏ Hình đi thì từ gốc Hán sẽ không để lại một dấu ấn nào khả dĩ trong đầu óc học sinh. Hơn nữa mỗi một chữ Hán còn mang theo nó toàn bộ văn hóa truyền thống.
Hỏi: Giả sử Quốc hội cho phép thực hiện chương trình dạy chữ Hán đại trà ở trường phổ thông thì lấy đâu ra giáo viên?
Trả lời:Hiện nay vẫn có nhiều giảng viên ở những đại học lớn biết chữ Hán nhất là ở các khoa ngữ văn, lịch sử của các trường đại học. Chúng ta bắt đầu từ việc dạy đại trà cho sinh viên ngữ văn ở các đại học, rồi cho dạy thí điểm ở một số trường phổ thông. Sau đó dạy cho học sinh trung học cơ sở. Dần dần mở rộng ra học sinh chuyên ban khoa học xã hội ở trung học phổ thông. Cuối cùng mới tính toán đến việc dạy cho tất cả học sinh các ban khác.
Nếu chúng ta kiên quyết, kiên trì đưa Hán văn vào chương trình phổ thông thì sẽ đến ngày chúng ta thấy kết quả. Tiếng Việt của chúng ta sẽ giàu có hơn, trong sáng hơn, ít bị sai hơn.
Chúng ta sẽ có được thế hệ người Việt Nam mới: hiện đại, giàu có, mạnh mẽ, nhưng cũng uyên thâm cổ học, biết cắm rễ tri thức của mình vào nguồn mạch phương Đông và dân tộc, biết sống thung dung theo đạo học phương Đông và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc… Một thế hệ người Việt Nam mới như mong ước của các sĩ phu Duy tân đầu Thế kỷ XX và của cả dân tộc ta sẽ thành sự thật.
PGS.TS Đoàn Lê Giang" alt="Tại sao nên đưa chữ Hán quay trở lại trường phổ thông?"/>