Thời sự

5 năm dân tăng 1 triệu, TP.HCM giải quyết nhà ở thế nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 18:25:54 我要评论(0)

Con số thống kê do Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) dẫn ra cho thấy,ămdântăngtriệuTPHCMgiảiquyếtlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anhlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh、、

Con số thống kê do Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) dẫn ra cho thấy,ămdântăngtriệuTPHCMgiảiquyếtnhàởthếnàlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh dân số TP.HCM hiện có khoảng gần 9 triệu người thường trú (kể cả người có đăng ký tạm trú trên 06 tháng). So với dân số năm 2009 thì đã tăng 1.830.218 người trong 10 năm, trung bình tăng hơn 180 nghìn người/ 1 năm.

Ngoài ra, lượng người nước ngoài thường trú tại Việt Nam cũng đã tăng lên đáng kể.

Do đó, theo tính toán của HoREA, TP.HCM sẽ cần có cơ chế, chính sách thực hiện các mô hình phát triển nhà ở đáp ứng tình trạng gia tăng dân số khoảng 1 triệu người trong mỗi 5 năm.

Cụ thể, HoREA kiến nghị Thành phố sớm xây dựng hệ thống chính sách "tạo điều kiện" về quy hoạch, quỹ đất, giao thông, tín dụng, thuế để khuyến khích các doanh nghiệp, nhà đầu tư bỏ vốn làm ăn, phát triển các dự án nhà ở. Đặc biệt là chính sách "tạo điều kiện" về tín dụng cho người có thu nhập thấp đô thị để mua trả góp (thuê mua) nhà ở trong thời hạn tối thiểu 20 năm. 

{ keywords}
TP.HCM đứng trước bài toán nhà ở cho dân số tăng lên 1 triệu người mỗi năm. Ảnh: Cafe Land

Đối với chính sách hỗ trợ suất vay mua nhà ở 900 triệu đồng với lãi suất ưu đãi 4,7%/năm trong thời hạn 15 năm cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước TP, HoREA đề nghị có giải pháp bổ sung nguồn vốn và mở rộng đối tượng được vay, hoặc lựa chọn đối tượng được vay theo thứ tự ưu tiên để đảm bảo công bằng.

Tiếp đó là đề nghị về quy hoạch phát triển các "khu đô thị bình dân", "khu nhà ở vừa túi tiền" trở thành đô thị vệ tinh có đầy đủ tiện ích, dịch vụ, tạo việc làm tại chỗ và kết nối giao thông thuận tiện. Sử dụng hiệu quả nguồn lực từ quỹ đất công (thông qua đấu giá đất) và quỹ đất 20% từ các dự án nhà ở thương mại để phát triển các dự án nhà ở xã hội, tăng nguồn cung nhà ở xã hội đang rất thiếu hụt hiện nay. Đồng thời HoREA cũng đề nghị đơn giản hóa tối đa thủ tục hành chính đối với dự án nhà ở xã hội.

Đối với các quận nội thành, HoREA cho rằng không nên tiếp tục cho phép "khoét lõm" xây dựng chung cư mini. Thay vào đó: Xây dựng lại chung cư cũ cần kết hợp với chỉnh trang khu vực lân cận; Chỉnh trang, di dời, tái định cư nhà trên và ven kênh rạch; Chỉnh trang, tái phát triển đô thị, phát triển dự án theo khu phố, khối phố, ô phố.

Đối với các quận ven và huyện thành, theo HoREA nên hạn chế việc phát triển các dự án nhỏ, trừ một số khu vực đặc thù. Chính quyền nên có chính sác quản lý chặt chẽ hoạt động tách thửa và xử lý nghiêm hoạt động phân lô bán nền trái phép dẫn đến nguy cơ phá vỡ quy hoạch đô thị, đầu cơ tạo các cơn sốt ảo giá đất, khó thu hút các nhà đầu tư lớn.

HoREA cũng đề xuất phương thức đấu giá đất công khai, hoặc đấu thầu rộng rãi dự án có sử dụng đất để lựa chọn nhà đầu tư phát triển đô thị - nhà ở và thực hiện đấu thầu rộng rãi, để lựa chọn nhà đầu tư các dự án theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) thanh toán bằng quỹ đất khác, để phát triển đô thị - nhà ở.

Ngoài ra, HoREA cho rằng thực trạng nhà ở dưới 30m2/căn chiếm quá nhiều với 42%, thậm chí lượng nhà ở dưới 20m2/căn cũng chiếm 22,4%. Do đó, HoREA đề xuất quy định mức diện tích tối thiểu được tách thửa thấp hơn (diện tích tối thiểu hiện nay là 36m2, 50m2, 80m2) để giải quyết bài toán nhà ở và việc cấp "sổ đỏ" nhà ở của người có thu nhập thấp, người nghèo, giải quyết có lý có tình trạng nhà "3 chung".

HoREA cũng chỉ ra 5 huyện vùng ven sẽ là “miền đất hứa” khi có quỹ đất đủ sức đáp ứng được nhu cầu nhà ở ngày càng cao tại TP.HCM bao gồm huyện Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh và Cần Giờ, cần chú trọng hoàn thiện cơ sở hạ tầng xã hội.

Khánh Hòa

Bất động sản TP.HCM nửa cuối 2019 ấm nóng trở lại

Bất động sản TP.HCM nửa cuối 2019 ấm nóng trở lại

Báo cáo tổng quan thị trường Bất động sản TP.HCM Quý 2 năm 2019 cho thấy thị trường bất động sản TP.HCM đến thời điểm hiện tại đang hoạt động khá tốt.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thời đại 'nô lệ' của điện thoại, công nghệ

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đối với việc Tập đoàn VNPT đề xuất giải pháp hệ thống thu phí đường bộ và hỗ trợ xử lý vi phạm giao thông.

Theo đó, vào cuối tháng 5/2016, Tập đoàn VNPT đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về giải pháp hệ thống thu phí đường bộ và hỗ trợ xử lý vi phạm giao thông. Báo cáo này cũng đã được gửi tới Bộ Giao thông vận tải.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Giao thông vận tải khẩn trương nghiên cứu kỹ đề nghị nêu trên của Tập đoàn VNPT, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Trước đó, tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016 của Bộ TT&TT, Chủ tịch VNPT Trần Mạnh Hùng cho biết, cung cấp dịch vụ CNTT là hướng đi sẽ được doanh nghiệp tiếp tục tập trung đẩy mạnh trong chặng đường sắp tới. Nói về việc chuyển hướng chiến lược sang cung cấp dịch vụ viễn thông, đại diện lãnh đạo VNPT cho hay, nếu như trước đây VNPT chỉ cung cấp các dịch vụ viễn thông thì hiện Tập đoàn đã chuyển hướng chiến lược sang cung cấp dịch vụ CNTT. Lãnh đạo VNPT đã xác định mục tiêu sẽ phải chuyển dịch từ cung cấp các dịch vụ viễn thông thuần túy sang cung cấp các dịch vụ tích hợp giữa viễn thông và CNTT để phục vụ cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và cả khối Chính phủ. Bên cạnh đó, VNPT cũng đặt mục tiêu là phải làm chủ được công nghệ sản xuất thiết bị đầu cuối để có thể triển khai cung cấp giải pháp cho khách hàng.

" alt="VNPT đề xuất giải pháp hỗ trợ xử lý vi phạm giao thông" width="90" height="59"/>

VNPT đề xuất giải pháp hỗ trợ xử lý vi phạm giao thông

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định, Việt Nam đang hoàn thiện môi trường pháp lý, tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực Viễn thông, CNTT với mục tiêu tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các doanh nghiệp, cả trong lẫn ngoài nước.

Chia sẻ này được ông đưa ra trong cuộc làm việc sáng nay với Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius, khi đề cập đến chiến lược, chính sách viễn thông và công nghệ thông tin của Việt Nam.

{keywords}

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tiếp Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius.

Theo Bộ trưởng, Việt Nam đang tập trung xây dựng hạ tầng viễn thông và CNTT, xác định đây là một trong những hạ tầng thiết yếu, một ưu tiên hàng đầu. Việt Nam cũng đang hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và hiện nhiều nhà đầu tư nước ngoài mạnh trong lĩnh vực này đã vào Việt Nam như Samsung, Huawei. Tuy nhiên, Ericsson vẫn được đánh giá cao không chỉ ở công nghệ mà còn vì khả năng đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, Bộ trưởng cho biết.

Do tầm quan trọng của viễn thông, CNTT như vậy nên Việt Nam cũng đang rất cố gắng hoàn thiện môi trường pháp lý, tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực TT&TT. Tại thời điểm này, Việt Nam đã ban hành được nhiều văn bản Luật rất quan trọng cho ngành TT&TT như Luật CNTT, Luật Viễn thông, Luật Tần số Vô tuyến điện, Thương mại điện tử và mới đây nhất là Luật An toàn thông tin. "Chúng tôi mong muốn tạo ra một hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, công bằng cho các doanh nghiệp TT&TT", ông nêu rõ.

Ghi nhận kết quả hoạt động của Ericsson Việt Nam, Bộ trưởng hoan nghênh và khuyến khích Tập đoàn tiếp tục hợp tác, mở rộng tại thị trường Việt Nam hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt chú trọng các chiến lược kinh doanh đầu tư. "Làm thế nào để sự đầu tư, liên kết giữa Ericsson và các doanh nghiệp TT&TT trong nước đạt hiệu quả cao nhất. Đây là mong muốn của hai Chính phủ, cũng là của cá nhân tôi", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn bày tỏ.

Ông đã đưa ra nhiều gợi mở về hướng hợp tác tới đây cho Ericsson Việt Nam, chẳng hạn như trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Hiện VN có nhiều cơ sở đào tạo về CNTT-VT, bản thân Bộ TT&TT cũng có Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Người đứng đầu ngành TT&TT Việt Nam đề nghị Ericsson Việt Nam thúc đẩy hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành, bởi đây đang là một nút thắt trong mục tiêu đưa Việt Nam thành nước mạnh về CNTT tầm cỡ khu vực. Với con số 500.000 lao động CNTT-VT hiện tại, Việt Nam cần gấp đôi chừng đó - khoảng 1 triệu lao động CNTT-VT có trình độ sau 5 năm nữa, và đây chính là một nhiệm vụ quan trọng trong nhiệm kỳ 5 năm của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, như chính ông chia sẻ.

"Ngoài Học viện thì Việt Nam cũng còn nhiều trường đại học, cơ sở đào tạo khác nữa. Rất mong Ericsson tham gia thiết kế, triển khai các nội dung, chương trình đào tạo phù hợp để nâng cao chất lượng sinh viên đầu ra cho các trường", Bộ trưởng nói.

Trước đề nghị này, phía Ericsson Việt Nam khẳng định đây hoàn toàn phù hợp với chủ trương, định hướng của Tập đoàn vì Ericsson luôn chú trọng đào tạo nhân lực tại các thị trường bản địa. "Chúng tôi ghi nhận ý kiến này từ Bộ trưởng và sẽ xem xét đưa vào chương trình hành động cụ thể trong thời gian sớm nhất".

Cũng tại cuộc làm việc, Bộ trưởng còn mong muốn Ericsson Việt Nam sẽ mở rộng hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) tại Việt Nam khi xây dựng một Trung tâm R&D riêng, đặt tại các khu Công nghệ cao của các Thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thu hút mạnh R&D từ các Tập đoàn quốc tế sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy mạnh xu thế IoT (Internet của vạn vật), chẳng hạn như thành phố thông minh, Chính phủ điện tử...

Không những vậy, khi năng lực sáng tạo và đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong nước được cải thiện, các doanh nghiệp CNTT - VT Việt còn có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của những tập đoàn lớn như Ericsson, không chỉ hoạt động tại Việt Nam mà còn vươn ra khu vực, thế giới. Muốn vậy, sự liên kết, hỗ trợ từ các Tập đoàn đa quốc gia dành cho doanh nghiệp Việt là hết sức cần thiết.

Khuyến khích Ericsson hợp tác chặt chẽ, thảo luận các cơ hội liên kết hơn nữa cùng các nhà mạng lớn tại Việt Nam như VNPT, MobiFone, Viettel, Bộ trưởng cho biết lĩnh vực truyền hình - vốn đang triển khai đề án Số hóa truyền hình mặt đất - cũng là một lĩnh vực tiềm năng để hai bên hợp tác tới đây, do sự hội tụ giữa viễn thông, CNTT và truyền thông ngày một mạnh mẽ.

"Rất hy vọng là từ những ý tưởng hôm nay sẽ phát triển thành các chương trình hợp tác cụ thể giữa Ericsson với các Doanh nghiệp CNTT - VT Việt Nam", Bộ trưởng kết luận.

Về phía mình, Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam nhấn mạnh rằng, thị trường VT-CNTT Việt Nam đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ, nhưng sự cạnh tranh này là tốt vì nó thúc đẩy sáng tạo, nâng cao chất lượng dịch vụ và hạ thấp giá thành. "Thời gian qua, Ericsson đã hợp tác chặt chẽ cùng các mạng di động tại Việt Nam trong quá trình nâng cấp mạng lưới lên 4G LTE và hiện đại hóa hạ tầng.

"Khi chuyển đổi từ analog sang số hóa và IPTV, các nhà cung cấp trong nước sẽ rất cần người tư vấn, hướng dẫn để triển khai hiệu quả nhất. Chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tư vấn những chính sách phù hợp nhất với điều kiện của Việt Nam", ông cam kết. Đồng thời, an toàn, an ninh mạng cũng là vấn đề mà Ericsson đang rất quan tâm. "Chúng tôi sẵn sàng đưa ra những giải pháp, tư vấn cho cả mảng an toàn thiết bị lẫn an toàn trong quá trình truyền tải dữ liệu cho phía Việt Nam".

Tán thành quan điểm từ phía Chính phủ Việt Nam về việc các DN viễn thông không chỉ cần thành công trong nước mà phải tiến ra khu vực, thế giới, TGĐ Ericsson Việt Nam đánh giá đây là một định hướng mang tầm nhìn dài hạn, bền vững. Ông cam kết Ericsson sẵn sàng đồng hành, hợp tác, tư vấn về công nghệ, giải pháp, cũng như các vấn đề như bản quyền, sở hữu trí tuệ cho phía Việt Nam trên hành trình này.

Trọng Cầm

" alt="Tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư viễn thông quốc tế" width="90" height="59"/>

Tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư viễn thông quốc tế