Phiên bản mới của Lưu Bình, Dương Lễ được biểu diễn tại Nhà hát Chèo Hà Nội

  发布时间:2025-04-06 04:39:04   作者:玩站小弟   我要评论
Lưu Bình - Dương Lễlà một trong 7 vở chèo cổ nổi tiếng,ênbảnmớicủaLưuBìnhDươngLễđượcbiểudiễntạiNhàhágiá vang hôm naygiá vang hôm nay、、。

Lưu Bình - Dương Lễlà một trong 7 vở chèo cổ nổi tiếng,ênbảnmớicủaLưuBìnhDươngLễđượcbiểudiễntạiNhàhátChèoHàNộgiá vang hôm nay viên ngọc quý của nghệ thuật chèo, đề cao tình huynh đệ, tình người. Cho vợ đi nuôi bạn thay chồng để bạn yên tâm học và thi đỗ là một câu chuyện kỳ lạ nhưng đầy thuyết phục.

Có nhiều phiên bảnLưu Bình - Dương Lễra mắt khán giả. Việc làm mới nó là thách thức không chỉ với đạo diễn, diễn viên mà còn cả ê-kíp sáng tạo. 

Với sự nỗ lực, ê-kíp nghệ sĩ trẻ của Nhà hát Chèo Hà Nội đã làm khán giả hài lòng. Quang Trưởng trong vai Lưu Bình, nhân vật chính phải hát nhiều và thay đổi cảm xúc liên tục, đã diễn tròn vai với giọng hát ngọt ngào và lối diễn tự nhiên dưới sự hướng dẫn của NSƯT Hồng Nam.

Nghệ sĩ trẻ Tiến Đạt trong vai Dương Lễ đã tạo bất ngờ. Thường đóng vai hài hước, Tiến Đạt mang đến luồng gió mới với vai "quan văn". Giọng trầm ấm, phong thái đĩnh đạc, thoại chắc chắn, khoan thai và lối diễn tự tin giúp Tiến Đạt gây ấn tượng mạnh dù xuất hiện ít.

Nghệ sĩ trẻ Diệu Linh trong vai Châu Long đã tạo thiện cảm cho khán giả. Dù lần đầu đảm nhận vai chính, lại là "vai mẫu" trong chèo, Diệu Linh vẫn thể hiện rất ngọt nhờ sự chỉ dạy tận tình của NSƯT Ngọc Ánh và NSND Minh Thu.

Ở bản dựng lần này, NSND Quốc Chiêm cho mở màn vở diễn bằng đoạn ngâm thơ tóm tắt vở diễn, tạo sự mới mẻ. 

NSND Thúy Mùi: Niềm tự hào của nghệ thuật chèo, hạnh phúc viên mãn ở tuổi 61Ở tuổi ngoài 60, NSND Thúy Mùi tận hưởng cuộc sống bên gia đình, du lịch trong, ngoài nước và luôn quan tâm tới nghệ thuật truyền thống.

相关文章

  • Tiết lộ 'sốc' của tiếp viên hàng không trên những chuyến bay phục vụ khách VIP

    Họ yêu cầu súp vây cá mập ngay trước giờ bay, nhưng sau khi Kalymnou cố xoay sở để có được món ăn hiếm thì họ lại quyết định ăn burger mang theo.

    '/>
  • Anh Hoàng bắt đầu đam mê cổ vật từ khi mới 15, 16 tuổi.

    “Đó là những năm tháng tôi chập chững bước vào con đường tìm hiểu cổ vật. Ban đầu, do tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên tôi cũng chưa biết được cái nào là đồ cổ, tôi chỉ thấy thích chúng”, anh nói.

    {keywords}
    Anh sưu tập trên 100 bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn.

    Nghỉ học phổ thông, anh Hoàng học nghề thợ khảm. Làm nghề độ 2-3 năm, anh thành thạo và kiếm ra tiền. Anh dốc tiền kiếm được mua những món đồ xưa cũ về chơi.

    Anh mê đồ cổ đến mức, lúc khoảng 20 tuổi, bỏ xe đạp lên xe đò, anh ra TP Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) rồi đạp xe đến các huyện huyện Gio Linh, Cam Lộ… lên núi, xuống biển, từ làng này qua làng nọ để săn tìm. Thành quả sau mỗi chuyến đi, anh Hoàng thu được cả ba lô đồ cổ.

    {keywords}
     Đồ sứ men lam được anh Hoàng rất yêu thích.

    “Mua về, tôi ngồi phân loại. Cái gì bán được, tôi bán lấy tiền tái đầu tư và kinh phí đi lại. Một số đồ tôi giữ lại.

    Mỗi vùng có một kiểu cổ vật khác nhau. Thời đó, đồ trong dân còn nhiều, đặc biệt các làng có người làm quan trong triều đình, còn lưu lại những đồ vật của cung đình xưa ban thưởng…”, anh Hoàng nói.

    Sang Lào tìm mua đồ cổ

    30 năm, anh Hoàng ngược xuôi đi tìm giá trị xưa, có cái mua được, có cái không mua được nhưng cũng tăng thêm kiến thức cho bản thân. 

    {keywords}
    Chiếc tô của chúa Nguyễn Phúc Chu.
    {keywords}
    Chiếc dĩa vẽ cảnh chùa Túy Vân có bài thơ ngự chế của vua Thiệu Trị nói về cảnh chùa.

    Đi quanh miền núi Khe Sanh, Lao Bảo… anh Hoàng tìm được những món đồ mà không nghĩ ở đó có như: Trang phục cung đình triều Nguyễn, gồm áo vua, áo quan đại thần, áo vị tướng…

    "Chiếc hoàng bào này có liên quan đến câu chuyện lịch sử như cuộc bôn tẩu của vua Hàm Nghi cùng đoàn quần thần. Bây giờ chưa có gì chứng minh rõ ràng nên tôi chưa dám nói đó là áo của vua Hàm Nghi”, anh Hoàng chia sẻ.

    Anh Hoàng kể tiếp, chiếc áo quý giá đó mua được từ già làng 92 tuổi ở bản Ka Túc, thị trấn Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị).

    {keywords}
    Anh Hoàng thừa nhận mình có duyên với cổ vật.

    "Già làng nói rằng, những hiện vật này được thế hệ trước mua ở dưới làng Cùa (huyện Cam Lộ, Quảng Trị). Thông tin này phù hợp với sự kiện vua Hàm Nghi ra đóng quân đầu tiên ở Tân Sở. Khi bị lộ phải chạy đi, tôi nghĩ vua và các quan đại thần chỉ mặc thường phục, chứ không mặc áo rồng phụng để tránh bị lộ”, anh Hoàng cho hay.

    Phát hiện được chiếc áo quý này, anh Hoàng nhờ những người trong làng thuyết phục, già mới bán.

    Không giữ làm của riêng, anh chuyển nhượng 41 cổ vật cho Bảo tàng TP.HCM. Ngoài ra anh còn tặng thêm 9 đồ vật - là những trang phục vua, quan, cung nữ thời nhà Nguyễn… cho bảo tàng.

    "Bảo tàng bảo quản lâu dài, có cách quảng bá tốt hơn và để công chúng thưởng ngoạn", anh nói.

    {keywords}
    Hàng nghìn hiện vật là tài sản quý giá của anh Hoàng.

    Trong số hàng trăm câu chuyện quanh việc tìm kiếm, sưu tầm đổ cổ, hành trình qua nước bạn Lào để mua chiếc áo của một võ tướng triều Nguyễn cũng khiến anh Hoàng không thể quên.

    Khoảng năm 2006, nghe thông tin tại bản người Lào sinh sống bên kia sông Sê Pôn lưu giữ chiếc áo cổ này, anh mang theo 40 triệu đồng, vượt sông Sê Pôn qua Lào để tìm mua. Tuy nhiên, khi gặp, chủ nhân chỉ cho xem chứ không muốn bán.

    “Phải dùng nhiều cách thức, đi lại mấy lần, thuyết phục, cuối cùng họ mới đồng ý bán. Đến khi trả tiền xong, ôm áo lội sông về. Tối đó tôi rất sung sướng, đem áo ra xem cả đêm không ngủ được”, anh Hoàng kể.

    Chuyện chờ cả gần chục năm trời để mua được một món đồ cổ không phải là câu chuyện hy hữu với anh Hoàng. 

    “Trong nghề này, tôi thấy cái cơ bản nhất vẫn là chữ "duyên" với cổ vật. Nếu không có duyên, đồ vật sẽ không tới", anh Hoàng nói.

    Xem thêm video: 'Bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

    Quang Thành

    Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng

    Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng

    Có người đưa ra mức giá trên trời, ông K’Mun Sơn có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối bán.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng

    Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:57 Nhận định bó
    2025-04-06
  • Cách đây 5 năm, bạn nói mẹ bạn phải mổ tim, cần tiền gấp nên nhờ tôi giúp. Tôi cũng nghĩ bụng, chẳng lẽ bạn khó khăn, mẹ bạn nằm viện mà mình lại không giúp. Vậy là tôi cho bạn vay 7 triệu đồng, bằng hai phần ba tháng lương của tôi. Tôi tính cho bạn vay khoảng ba năm, nếu bạn không trả thì tôi sẽ đòi.

    Thế nhưng, ba năm trôi qua, tôi vẫn không thấy bạn đả động gì đến chuyện trả nợ. Sợ bạn quên, tôi cũng nhắc đòi nợ mấy lần, bạn cũng hứa hẹn sẽ sắp xếp trả sớm. Ấy vậy mà thêm hai năm nữa trôi qua bạn vẫn chưa sắp xếp xong. Lần gần nhất tôi nhắn đòi nợ, bạn chỉ xem chứ không nói gì. Có lẽ bạn nghĩ chỉ có bạn là khó khăn còn tôi thì dễ dàng. 'Tắm hai lần trên một dòng sông' mang tên bạn thân, tôi cũng thấy đắng nghẹn".

    Đó là chia sẻ của độc giả Capuchino Nguyễnsau bài viết "Bạn thân khó chịu khi tôi đòi nợ 10 triệu suốt 5 năm". Theo đó, tác giả Quốc Khánh kể về việc bạn thân vay 10 triệu đồng nhưng năm lần bảy lượt tìm cách trốn trả nợ, thậm chí dùng lời lẽ khó nghe khi bị đòi nợ liên tục. Thực tế, nhiều người từng rơi vào thế khó xử khi bạn bè, đồng nghiệp hay người thân trong gia đình hỏi vay tiền. 'Không cho vay tiền thì mất bạn, cho vay mất cả bạn cả tiền', là chuyện không của riêng ai.

    Cũng ở vào tính thế 'tiến thoái lưỡng nan' khi bạn thân vay tiền nhưng không trả, bạn đọc Manh Trieubức xúc: "Bạn thân mượn tôi 10 triệu đồng trước Tết Nguyên đán cách đây gần hai năm với lý do chuẩn bị sắm Tết, hứa qua tết trả. Nhưng tới giờ tôi vẫn không thấy bạn chủ động liên lạc gì? Tôi có gọi điện và nhắn tin vài lần để hỏi thì bạn xin khất lần khất lượt. Gần đây, bạn còn không trả lời tin nhắn nữa, tôi gọi thì báo thuê bao. Tôi xác định mất luôn số tiền đó và tình nghĩa bạn bè cũng hết. Quả là tôi chơi với bạn hết mình còn bạn chơi lại tôi hết hồn".

    >> Cả gia đình nói tôi ích kỷ vì không cho chị gái vay tiền mua nhà

    Nhiều lần là nạn nhân mất tiền sau khi cho người thân, bạn bè mượn tiền, độc giả Linh Minh Phmbình luận: "Có vài người em họ của tôi cũng vay tiền mà không trả. Em họ của chồng tôi vay 35 triệu đồng nhưng tính ra đến 8,5 năm mới trả. Trước khi đòi được nợ, tôi cũng phải đi đòi không biết bao nhiêu lần, còn em khất hết lần này đến lần khác. Giờ đây, ba mẹ em còn giận ngược lại tôi vì anh chị đi đòi tiền em.

    Còn mấy người em họ của tôi cũng chẳng khá hơn: người vay 3 triệu, người mượn 5 triệu, 10 triệu rồi cũng im bặt. Tôi xác định cho luôn và không bao giờ có lần thứ hai. Tôi cũng có vài lần mượn bạn bè 100, 200 triệu đồng vì cần gấp. Nhưng tôi xác định có khoản tiền sắp vào tài khoản thì mới dám đi mượn người khác. Tôi hẹn một tháng thì đúng một tháng sau sẽ trả. Sống với nhau để mất niềm tin thì chẳng ai chơi được".

    Làm gì để không rơi vào tình thế mất cả tiền lẫn tình cảm sau khi cho vay? Độc giả Nhatkycuamenêu quan điểm: "Tôi ít khi cho ai vay. Mỗi khi cho vay, tôi xác định là có thể mất luôn số tiền đó, nhưng những người vay tôi luôn trả nợ đúng hạn. Để được như vậy, tôi luôn hỏi rõ ràng họ trước khi đưa tiền: "Vay với mục đích gì? Khi nào trả và lấy từ nguồn nào? Nếu không trả được thì sao?".

    Còn chồng tôi lại hay cho người khác vay tiền, có người 20 triệu, có người 10 triệu. Nhưng ai hỏi vay là chồng chuyển tiền cho họ ngay tức thì, không bao giờ đặt một câu hỏi. Kết quả, phần lớn trong số đó đều không tự động trả nợ. Cá biệt, một số người khi bị hỏi còn chặn luôn số liên lạc của chồng tôi hoặc hứa hẹn ít nhất năm lần vẫn không trả. Đấy là sự khác biệt".

    '/>

    最新评论