Ngoại Hạng Anh

Căn bệnh đáng sợ hơn cả ung thư không phải ai cũng biết

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 15:53:44 我要评论(0)

Căn bệnh đi không nổi,ănbệnhđángsợhơncảungthưkhôngphảiaicũngbiếbóng đá 24/7 đứng cũng không xong, khbóng đá 24/7bóng đá 24/7、、

Căn bệnh đi không nổi,ănbệnhđángsợhơncảungthưkhôngphảiaicũngbiếbóng đá 24/7 đứng cũng không xong, không thể cầm nắm... được xem là căn bệnh đáng sợ hơn cả bệnh ung thư.

45% người bệnh sợ hơn ung thư

Mới đây, theo một cuộc khảo sát 2.000 người trưởng thành ở Anh do Tổ chức từ thiện Sue Ryder thực hiện, khi được hỏi căn bệnh nào đáng sợ nhất, 45% trả lời đó là những căn bệnh rối loạn thần kinh. Chỉ có 35% số người được hỏi sợ căn bệnh mang tên ung thư. 2% trả lời là bệnh tim mạch vành - nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Anh và trên toàn thế giới.

Sau thống kê này, chia sẻ với chúng tôi, chị Trần Thị Dũng trú tại Đống Đa, Hà Nội thấy thực sự rất đúng. Từng chứng kiến người thân mất vì bệnh ung thư nhưng chị Dũng kể với bệnh Parkison do rối loạn thần kinh gây ra còn đáng sợ hơn nhiều. Có những người mắc căn bệnh này muốn chết cũng không xong.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Bố chồng chị Dũng bị bệnh này 15 năm nay, căn bệnh khiến ông từ một doanh nhân đang làm ăn phát đạt phải nghỉ việc điều trị. Ban đầu là cổ nghẹo rồi đến vẹo cột sống, tay chân run run đi cũng không được, không còn khả năng cầm nắm. Việc ăn uống hay mọi sinh hoạt đều do người thân giúp đỡ. Có lúc cứng cơ, ăn uống cũng không xong.

Ông đã đi chữa khắp nơi, bao nhiêu tiền của đổ vào bệnh nhưng không khỏi hoàn toàn mà phải sống chung với nó. Căn bệnh khiến 1 người không được sống như con người ấy với bố chồng chị đó là nỗi đau. Có lúc ông bảo “sao không chết quách đi”.

Bệnh do rối loạn thần kinh vận động

Trao đổi với chúng tôi, bác sĩ nội thần kinh Bùi Lan Vi – Trung tâm Y khoa EXSON – TP.HCM cho biết, hiện nay tại Việt Nam chưa có thống kê nào về căn bệnh rối loạn thần kinh vận động nhưng đây thực sự là căn bệnh nguy hiểm, người bệnh lại không chịu đi kiểm tra sức khoẻ sớm. Dù các bác sĩ có khuyến cáo khi có bất thường về vận động phải đến bệnh viện nhưng rất ít bệnh nhân làm được.

Bác sĩ Lan Vi cho biết các rối loạn vận động do tổn thương chức năng hạch nền gây rối loạn điều hoà hoạt động vận động kèm theo thay đổi trương lực cơ và tư thế.

Rối loạn vận động có thể chia làm 2 loại chính: rối loạn có tính chất tăng động (hyperkynesia) hoặc giảm động. Rối loạn giảm động thường gặp nhất là bệnh Parkinson. Rối loạn tăng động gồm: run, múa giật, múa vung, múa vờn, loạn trương lực cơ, Tics, Myoclonus.

Các rối loạn vận động có biểu hiện vận động bất thường, không theo ý muốn, không mục đích. Một số rối loạn ảnh hưởng khả năng đi lại và sinh hoạt hàng ngày, gây tư thế bất thường, mất thăng bằng tư thế, dễ té ngã ví dụ như bệnh nhân bị parkison rối loạn vận ngôn. Một số trường hợp bệnh tiến triển có thể dẫn đến tàn phế. Với những bệnh nhân này thì họ cảm thấy ung thư không đáng sợ bằng.

Có thể nhận thấy khuôn mặt biểu hiện ít hoặc không có và cánh tay không đu đưa khi đi bộ. Nói thường trở nên mềm mại và lầm bầm. Triệu chứng Parkinson có xu hướng xấu đi khi bệnh tiến triển.

Trong khi không có cách chữa bệnh Parkinson đặc hiệu, nhiều loại thuốc có thể điều trị triệu chứng của nó. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật.

Với bệnh parkinson, bác sĩ Lan Vi cho biết, việc điều trị với mục đích làm cải thiện các triệu chứng làm cản trở sinh hoạt hàng ngày, giữ cho bệnh nhân duy trì các hoạt động chức năng càng lâu càng tốt và trì hoãn biến chứng rối loạn vận động càng trễ càng tốt, hiện chưa có phương cách điều trị nào làm chậm quá trình tiến triển bệnh.

Để phòng bệnh nên có một chế độ ăn uống cân bằng dinh dưỡng có chứa nhiều trái cây, rau và ngũ cốc. Những thực phẩm có nhiều chất xơ, quan trọng là giúp ngăn ngừa sự táo bón thường gặp ở bệnh Parkinson. Chế độ ăn uống cân bằng cũng cung cấp chất dinh dưỡng, chẳng hạn như axit béo omega-3, có thể có lợi cho những người bị bệnh Parkinson.

Theo Infonet

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 

Thất bại thảm hại này có thể do loạt smartphone series G của LG, dòng điện thoại chủ lực mang lại tỷ suất lợi nhuận hầu hết cho LG. “Các mẫu điện thoại chủ lực của LG từ G4 đã liên tục gặp thất bại, suy giảm doanh thu”, Anshul Gupta, giám đốc nghiên cứu của hãng Gartner nói. “Điện thoại chủ lực thất bại, làm suy yếu nhãn hiệu, cạn kiệt nguồn lực và mọi thất bại đều dẫn đến suy giảm trầm trọng tỷ suất lợi nhuận”.

Thử nghiệm smartphone dạng "lego" của LG

Mặc dù chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D) tăng cao trong quý đầu tiên của năm lên khoảng 1 tỷ USD, song thất bại của đại gia Hàn Quốc vẫn nằm ở khâu sáng tạo. “LG đã đưa ra những quyết định kinh doanh kém cỏi và những sáng tạo lầm lạc trên thị trường smartphone đang cạnh tranh khốc liệt”, Ben Stanton, nhà phân tích của Canalys nói. “Mẫu điện thoại lắp ghép G5 là một ví dụ điển hình”.

Mẫu điện thoại này ra mắt vào tháng Hai năm nay, cố gắng nổi bật nhờ thiết kế dạng "module", một mô hình smartphone cho phép người dùng tùy biến các linh kiện, như camera, loa và pin. Nhưng ý tưởng đột phá này lại là “bom xịt”.

  
 

“LG G5 là mẫu điện thoại sáng tạo, nhưng thị trường vẫn chưa có sẵn nhiều hỗ trợ đối với điện thoại modula”, Gupta nói. Google đã từng nghĩ về smartphone dạng "modula" nhưng ông lớn Internet cũng đã phải dừng dự án này lại.

Thất bại của LG G5 gây tổn thương cho công ty. “Các nhà mạng, nhà phân phối, bán lẻ đều ngần ngại nhập G5 về và luôn lo ngại về việc giải quyết đống hàng tồn kho, vì thế đã làm tăng thêm sự phức tạp và chi phí”, ông nói. “Vì thế điện thoại modula của LG đã phải bán ra kèm với các gói khuyến mãi, chiết khấu lớn. Điều này chứng tỏ sự thất bại của mục tiêu sáng tạo trong kinh doanh, đồng thời làm giảm tỷ suất lợi nhuận”.

LG buộc phải cố gắng làm một cái gì đó khác biệt trên thị trường smartphone Android đầy cạnh tranh. Áp lực khác biệt ngày càng nặng nề. “Những gì chúng tôi đang trải qua trong mảng di động cũng tương tự như những gì mà hầu hết các đối thủ khác đang đối mặt”, Ken Hong, một đại diện của LG Electronics nói.

“Chúng tôi cùng cạnh tranh nhau để giành những khách hàng như nhau, những người đang cảm thấy ngày càng ít có sự khác biệt giữa các nhãn hiệu điện thoại, đặc biệt trên mặt trận Android. Đây là cuộc cạnh tranh khắc nghiệt ảnh hưởng xấu đến tất cả các nhà sản xuất trên thế giới”.

Cuộc chiến càng khó khăn hơn khi Apple chiếm đến 103% lợi nhuận của ngành công nghiệp smartphone trong quý 3/2016, tăng từ mức 90% của năm trước. Như vậy Apple đang thu về hơn 100% lợi nhuận của cả ngành, cũng chính là Apple đang lấy tiền của những nhãn hiệu thua lỗ, trong đó có LG.

Samsung, nhà sản xuất smartphone số 1 thế giới về thị phần (gấp đôi thị phần Apple), cũng chỉ thu về 0,9% lợi nhuận, do "scandal" cháy nổ của Galaxy Note 7.

Không thể khai tử smartphone LG

Mặc dù thị trường cạnh tranh khốc liệt, thua lỗ triền miên, nhưng một công ty không phải đơn giản cứ muốn khai tử mảng kinh doanh smartphone của họ là được. LG Display, một trong những nhà sản xuất màn hình lớn nhất thế giới, và LG Innotek, nhà cung cấp module camera độc quyền iPhone 7 Plus, cả 2 đều là chi nhánh của LG Corp và là những công ty “chị em” gắn liền với mảng di động. “Các thiết bị di động của LG rất quan trọng để ứng dụng các linh kiện “nhà làm ra”, đặc biệt là công nghệ màn hình”, Stanton nói. “Mảng kinh doanh di động và linh kiên của LG đang nằm trong mối quan hệ zic-zac”.

Vì thế, LG không thể từ bỏ hẳn sản xuất smartphone, mà phải giảm thiểu thua lỗ bằng cách cắt giảm chi phí. Công ty vừa tuyên bố tái cơ cấu mảng di động, cắt giảm nhân sự.
Nhưng diều này khiến sự sống còn của LG trên thị trường smartphone càng khó khăn hơn, khi đối thủ liên tục mở rộng và chiếm thị phần, còn LG thì thu hẹp lại.

LG là nhà sản xuất smartphone số 4 toàn cầu vào năm 2013, sau Samsung, Apple và Huawei, nhưng hiện nay LG đã tuột ra ngoài top 5, nhường chỗ cho những tên tuổi Trung Quốc Oppo và Xiaomi.

Dù khó khăn, LG vẫn lạc quan. “Đây là một cuộc đua marathon, và chúng tôi vẫn lạc quan LG đang đứng vững sau khi nhiều đối thủ đã bị bật ra khỏi cuộc đua”, lãnh đạo Hong của LG nói.

Dù sao, LG cũng có một lợi thế mà các đối thủ khác không có. LG là một chaebol – một trong những tập đoàn lớn nhất tại Hàn Quốc. Dù mảng di động thua lỗ, nhưng 2 đơn vị kia của LG Electronics có thể đền bù: đó là mảng giải trí và đồ gia dụng tại gia, với mức lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận vừa báo cáo là đạt mức cao nhất trong lịch sử.

Hiện nay, LG có thể lớn và đa ngành nghề đủ khả năng bù lỗ cho cuộc chiến giành thị phần mảng smartphone, nhưng điều này sẽ được bao lâu?

  " alt="Tại sao LG chưa khai tử mảng kinh doanh smartphone?" width="90" height="59"/>

Tại sao LG chưa khai tử mảng kinh doanh smartphone?