{keywords}

Chạy thẳng con đường hai bên là cánh đồng lúa bát ngát, du khách sẽ gặp cổng làng Nôm.

{keywords}
Bước qua cổng làng cổ, hình ảnh ngôi làng lặng lẽ bên hồ sẽ khiến du khách phải ngạc nhiên
{keywords}
Những cổng nhà, hàng rào được giữ nguyên vẹn đem đến cho làng vẻ cổ xưa
{keywords}
Ghế đá được đặt rải rác để du khách và người dân của làng có thể nghỉ chân
{keywords}

Một chiều yên bình bên hồ

{keywords}
Những hàng cau thẳng tắp bên mái ngói cổ cong cong
{keywords}

Làng còn nhiều ngôi nhà cổ giá trị. Trong ảnh là nhà cổ nằm trong khu vườn mướt xanh của gia đình ông Phùng Văn Long. Ngôi nhà đã 200 năm tuổi. Dù có điều kiện nhưng gia đình vẫn quyết định không tu sửa vì muốn giữ lại những nét nguyên sơ.

{keywords}
Vợ ông Long chia sẻ, có nhiều người đến trả giá mua nhà nhưng họ từ chối. 'Họ trả giá bằng cả 3 căn nhà mặt phố nhưng nhà cha ông để lại chúng tôi không muốn bán, bà cho biết.
{keywords}
 
{keywords}
Căn nhà giữ nét đặc trưng ở các làng quê Bắc Bộ xưa
{keywords}
Cây cầu Nôm dẫn tới ngôi chùa cùng tên vượt qua sông Cái
{keywords}
Đây là cây cầu đá ngang sông duy nhất còn lại ở Hưng Yên

 

{keywords}
Chợ Nôm, theo nhiều người già trong làng, trước kia là một trong những trung tâm buôn bán sầm uất của vùng. Vì vậy người dân trong làng đều có cuộc sống khá giả, xây dựng nhà cửa khang trang.
{keywords}
Vẻ đẹp của ngôi làng 200 tuổi khiến nhiều du khách tìm về để có những bức ảnh đẹp và đắm mình trong sự yên bình của làng quê Bắc Bộ.
Nhà cổ 700 triệu đồng ở Hà Nam của lái buôn đầu thế kỷ 20

Nhà cổ 700 triệu đồng ở Hà Nam của lái buôn đầu thế kỷ 20

Ngôi nhà cổ bằng gỗ hơn 100 tuổi ở Hà Nam của một lái buôn giàu có đầu thế kỷ 20 được bán với giá 700 triệu đồng.

" />

Điều đặc biệt ở ngôi làng có những nhà cổ ‘bằng 3 nhà mặt phố’

Công nghệ 2025-02-08 13:22:49 473
{ keywords}

Chạy thẳng con đường hai bên là cánh đồng lúa bát ngát,Điềuđặcbiệtởngôilàngcónhữngnhàcổbằngnhàmặtphốvòng loại cúp c2 châu âu (play off) du khách sẽ gặp cổng làng Nôm.

{ keywords}
Bước qua cổng làng cổ, hình ảnh ngôi làng lặng lẽ bên hồ sẽ khiến du khách phải ngạc nhiên
{ keywords}
Những cổng nhà, hàng rào được giữ nguyên vẹn đem đến cho làng vẻ cổ xưa
{ keywords}
Ghế đá được đặt rải rác để du khách và người dân của làng có thể nghỉ chân
{ keywords}

Một chiều yên bình bên hồ

{ keywords}
Những hàng cau thẳng tắp bên mái ngói cổ cong cong
{ keywords}

Làng còn nhiều ngôi nhà cổ giá trị. Trong ảnh là nhà cổ nằm trong khu vườn mướt xanh của gia đình ông Phùng Văn Long. Ngôi nhà đã 200 năm tuổi. Dù có điều kiện nhưng gia đình vẫn quyết định không tu sửa vì muốn giữ lại những nét nguyên sơ.

{ keywords}
Vợ ông Long chia sẻ, có nhiều người đến trả giá mua nhà nhưng họ từ chối. 'Họ trả giá bằng cả 3 căn nhà mặt phố nhưng nhà cha ông để lại chúng tôi không muốn bán, bà cho biết.
{ keywords}
 
{ keywords}
Căn nhà giữ nét đặc trưng ở các làng quê Bắc Bộ xưa
{ keywords}
Cây cầu Nôm dẫn tới ngôi chùa cùng tên vượt qua sông Cái
{ keywords}
Đây là cây cầu đá ngang sông duy nhất còn lại ở Hưng Yên

 

{ keywords}
Chợ Nôm, theo nhiều người già trong làng, trước kia là một trong những trung tâm buôn bán sầm uất của vùng. Vì vậy người dân trong làng đều có cuộc sống khá giả, xây dựng nhà cửa khang trang.
{ keywords}
Vẻ đẹp của ngôi làng 200 tuổi khiến nhiều du khách tìm về để có những bức ảnh đẹp và đắm mình trong sự yên bình của làng quê Bắc Bộ.
Nhà cổ 700 triệu đồng ở Hà Nam của lái buôn đầu thế kỷ 20

Nhà cổ 700 triệu đồng ở Hà Nam của lái buôn đầu thế kỷ 20

Ngôi nhà cổ bằng gỗ hơn 100 tuổi ở Hà Nam của một lái buôn giàu có đầu thế kỷ 20 được bán với giá 700 triệu đồng.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/667b198465.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách

Mức học phí mới của các tỉnh, thành căn cứ theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP (Nghị định 81) của Chính phủ Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. 

Cụ thể, căn cứ theo khung học phí năm học 2022-2023 của Chính phủ quy định tại Nghị định 81, từ năm học 2023-2024 trở đi, khung học phí được điều chỉnh theo tỷ lệ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm và khả năng chi trả của người dân nhưng không quá 7,5%/năm.

Khung học phí (mức sàn - mức trần) năm học 2022-2023 đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên theo Nghị định 81. Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng.

Đến thời điểm này, loạt địa phương như Hà Nội, Điện Biên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Nam Định, Bình Thuận, Long An... đã đưa ra mức học phí cho năm học mới.

Bắc Giang

Mới nhất, cuối tháng 7 vừa qua, HĐND tỉnh Bắc Giang ban hành Nghị quyết quy định mức thu học phí và mức thu, cơ chế quản lý sử dụng các khoản thu dịch vụ phục vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục từ năm học 2023-2024 và các năm học tiếp theo tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên công lập trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 1/8/2023.

Theo đó, học phí mầm non,khu vực thành thị năm học 2023-2024 là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 360 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 130 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 140 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 150 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 95 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 100 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Học phí THCS (bao gồm cả bổ túc THCS), khu vực thành thị năm học 2023-2024, là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 105 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 55 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 60 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Học phí THPT (bao gồm cả GDTX cấp THPT),khu vực thành thị năm học 2023-2024 là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ /tháng, năm học 2025-2026 là 360 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 215 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 230 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 240 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 105 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 115 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Mức hỗ trợ tiền học phí cho học sinh tiểu học (trường tư thục), khu vực thành thị năm học 2023-2024 là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng, năm học 2025-2026 là 360 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 130 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 140 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 150 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 95 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 100 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

Học sinh học trực tuyến từ 13 ngày/tháng trở lên thu học phí bằng 80% mức thu học trực tiếp.

Bắc Ninh

Từ năm học 2023-2024 đến năm học 2025-2026, mức học phí được tính bằng mức sàn theo quy định tại Nghị định 81.

Cụ thể, ở khu vực thành thị, mức học phí cho học sinh cấp mầm non, tiểu học, THCS và THPT, GDNN-GDTX là 300 nghìn đồng/học sinh/tháng. Ở nông thôn, mức học phí cho học sinh cấp mầm non, tiểu học, THCS là 100 nghìn đồng/học sinh/tháng; cấp THPT, GDNN-GDTX là 200 nghìn đồng/học sinh/tháng.

Ngân sách tỉnh Bắc Ninh sẽ hỗ trợ kinh phí chênh lệch mức học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông công lập do tăng so với năm học 2021-2022 theo quy định. Đối với trường hợp học trực tuyến, mức học phí được tính bằng 75%.

Hà Nội

Mức thu học phí năm học 2023-2024 bằng với mức học phí năm học 2022-2023 và bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81.

Tuy nhiên, năm học tới, Hà Nội không hỗ trợ 50% học phí như các năm học trước đó. Vì vậy, số tiền thực đóng của học sinh năm nay sẽ tăng gần gấp đôi năm trước.

Mức thu học phí theo hình thức học trực tiếp. Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng
Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến. Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng

Việc quy định mức thu học phí đối với học sinh tiểu học của Hà Nội là để dùng làm căn cứ để thực hiện mức hỗ trợ tiền đóng học phí cho các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí theo quy định (theo quy định tại Nghị định 81, học sinh tiểu học trường công lập thuộc đối tượng không phải đóng học phí).

Vĩnh Phúc 

Theo quy định của địa phương, đối với học sinh tại vùng thành thị (các phường thuộc TP Vĩnh Yên và Phúc Yên), học phí mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở mức 300.000 đồng/học sinh/tháng (không quá 9 tháng/năm học).

Vùng nông thôn gồm các xã, thị trấn không phải là vùng dân tộc thiểu số miền núi, mức học phí với các cấp học là 100.000 đồng/học sinh/tháng.

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi, mức thu học phí các cấp học trên được điều chỉnh về chung mức 50.000 đồng/học sinh/tháng.

Đối với cấp THPT và GDTX cấp THPT, mức thu học phí là 300.000 đồng/học sinh/tháng ở vùng thành thị; đồng/học sinh/tháng ở vùng nông thôn; đồng/học sinh/tháng ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Đối với Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, mức học phí là đồng/học sinh/tháng.

Nam Định

Từ năm học 2023-2024 trở đi, UBND tỉnh căn cứ mức trần quy định trong Nghị định 81, chỉ số giá tiêu dùng tăng bình quân do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo và tình hình thực tế của địa phương quyết định điều chỉnh học phí cho phù hợp nhưng không quá 7,5%/năm.

Trường hợp không điều chỉnh, mức thu học phí sẽ thực hiện theo mức thu của năm học 2022-2023.

Nghệ An

Theo “Quy định mức thu học phí trong các cơ sở giáo dục công lập; mức hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí theo quy định thuộc tỉnh Nghệ An quản lý từ năm học 2022-2023 đến năm học 2025-2026”, mức thu học phí của năm học 2023-2024 như sau:

Đối với vùng thành thị gồm các phường, xã thuộc TP Vinh; các phường, xã thuộc các thị xã: Cửa Lò, Thái Hòa, Hoàng Mai (không bao gồm các phường, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định của cơ quan có thẩm quyền; thị trấn các huyện đồng bằng), mức thu học phí của ba cấp mầm non, THCS, THPT là 315.000 đồng/học sinh/tháng.

Đối với vùng nông thôn, các xã thuộc huyện đồng bằng (trừ xã thuộc vùng đồng bằng dân tộc thiểu số và miền núi; xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền) mức thu học phí của cấp mầm non, trung học cơ sở là 105.000 đồng/học sinh/tháng. Riêng cấp học THPT là 210.000 đồng/học sinh/tháng.

Đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi (các phường, xã thuộc huyện, thị xã thuộc vùng đồng bằng dân tộc và miền núi; các xã thị trấn thuộc huyện miền núi và các xã, thị trấn thuộc huyện vùng cao), mức thu học phí của cấp mầm non, THCS là 52.000 đồng/học sinh/tháng, riêng cấp học THPT là 105.000 đồng/học sinh/tháng.

Mức thu học phí học trực tuyến bằng 80% mức học phí học trực tiếp.

Mức hỗ trợ tiền đóng học phí học trực tiếp cho học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí như sau: đối với vùng thành thị, một học sinh sẽ được hỗ trợ trong 4 năm học (từ năm học 2022-2023 đến năm học 2025-2026), tương ứng 310.000-315.000-330.000-345.000 đồng/tháng; vùng nông thôn là: 100.000-105.000-110.000-115.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số và miền núi là: 50.000-52.000-54.000-56.000 đồng/học sinh/tháng. Mức hỗ trợ học phí học trực tuyến bằng 80% học trực tiếp.

Đà Nẵng

Theo nghị quyết được HĐND TP Đà Nẵng thông qua, trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông công lập, kể cả học viên học tại các trung tâm GDTX theo chương trình giáo dục phổ thông; trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông ngoài công lập được hỗ trợ 100% học phí theo mức thu học phí công lập năm học 2023-2024.

Trẻ mầm non và học sinh phổ thông thuộc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài không được hỗ trợ.

Mức kinh phí dự kiến để hỗ trợ học phí của Đà Nẵng là hơn 408 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ công lập là 316,8 tỷ đồng, ngoài công lập là 92,2 tỷ đồng. 

Lâm Đồng

Theo Nghị quyết của HĐND tỉnh, mức thu như sau:

Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng

Đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX tự bảo đảm chi thường xuyên: Bằng 1,5 lần mức học phí trên. Đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Bằng 2 lần mức học phí trên. Trường hợp học trực tuyến (học online), mức thu học phí bằng 60% mức thu quy định.

Cơ sở giáo dục công lập thu học phí theo số tháng thực học nhưng không quá 9 tháng/năm học.

Gia Lai

HĐND tỉnh Gia Lai đã thông qua Nghị quyết quy định mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2023-2024, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 17/7/2023 đến hết 31/5/2024.​

Theo đó, cơ sở giáo dục thuộc các xã, phường, thị trấn không có trong Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4-6-2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, II, I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 sẽ thu học phí bậc mầm non và THCS là 66.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT là 115.000 đồng/học sinh/tháng.

Đối với cơ sở giáo dục thuộc xã khu vực I, mức thu học phí bậc mầm non và THCS là 60.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT là 110.000 đồng/học sinh/tháng; thuộc xã khu vực II, bậc mầm non và THCS thu học phí 55.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT thu 105.000 đồng/học sinh/tháng; thuộc xã khu vực III, bậc mầm non và THCS là 50.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT là 100.000 đồng/học sinh/tháng.

Trong trường hợp học trực tuyến, mức học phí đối với cơ sở giáo dục phổ thông công lập bằng 75% mức học phí quy định ở trên và không thu học phí trong thời gian không tổ chức dạy học.

Long An

Mức thu học phí năm học 2023-2024 được quy định cụ thể như sau:

Cấp học mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo), THCS có mức học phí 300.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng thành thị (phường thuộc thành phố, thị xã; thị trấn thuộc huyện) và mức 100.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng nông thôn (các xã còn lại); cấp học THPT có mức học phí 300.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng thành thị và 200.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng nông thôn.

Cơ sở GDTX thực hiện chương trình giáo dục phổ thông được áp dụng mức thu học phí tương đương với mức thu học phí của cơ sở giáo dục phổ thông công lập cùng cấp học trên địa bàn.

Học phí sẽ được thu tối đa 9 tháng/năm...

Học phí năm học 2023-2024 của các tỉnh thành trong cả nước như sau (tiếp tục cập nhật):

STT

Tỉnh, thành

Học phí năm học 2023-2024

1

An Giang

- Tiếp tục cập nhật -

2

Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tiếp tục cập nhật -

3

Bạc Liêu

- Tiếp tục cập nhật -

4

Bắc Giang

Mức học phí cao nhất là 390.000 đồng/tháng.

Học phí của Bắc Giang cao hơn 5000-45.000 đồng so với mức sàn học phí do Chính phủ ban hành.

5

Bắc Kạn

 - Tiếp tục cập nhật -

6

Bắc Ninh

Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

7

Bến Tre

 - Tiếp tục cập nhật -

8

Bình Dương

 - Tiếp tục cập nhật -

9

Bình Định

- Tiếp tục cập nhật -

10

Bình Phước

- Tiếp tục cập nhật -

11

Bình Thuận

Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

12

Cà Mau

- Tiếp tục cập nhật -

13

Cần Thơ

- Tiếp tục cập nhật -

14

Cao Bằng

 - Tiếp tục cập nhật -

15

Đà Nẵng

Miễn phí

16

Đắk Lắk

- Tiếp tục cập nhật -

17

Đăk Nông

- Tiếp tục cập nhật -

18

Điện Biên

Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

19

Đồng Nai

- Tiếp tục cập nhật -

20

Đồng Tháp

- Tiếp tục cập nhật -

21

Gia Lai

Mức học phí theo bậc học và khu vực, cao nhất là bậc THPT 115.000 đồng/học sinh/tháng.

22

Hà Giang

- Tiếp tục cập nhật -

23

Hà Nam

- Tiếp tục cập nhật -

24

Hà Nội

Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81.

Học sinh thực đóng gấp đôi năm ngoái vì không còn hỗ trợ.

25

Hà Tĩnh

- Tiếp tục cập nhật -

26

Hải Dương

 - Tiếp tục cập nhật -

27

Hải Phòng

- Tiếp tục cập nhật -

28

Hậu Giang

- Tiếp tục cập nhật -

29

Hòa Bình

- Tiếp tục cập nhật -

30

Hưng Yên

- Tiếp tục cập nhật -

31

Khánh Hòa

- Tiếp tục cập nhật -

32

Kiên Giang

- Tiếp tục cập nhật -

33

Kon Tum

- Tiếp tục cập nhật -

34

Lai Châu

 - Tiếp tục cập nhật -

35

Lâm Đồng

Cao nhất là 300 nghìn đồng/ học sinh/ tháng

36

Lạng Sơn

- Tiếp tục cập nhật -

37

Lào Cai

- Tiếp tục cập nhật -

38

Long An

Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

Tuy nhiên, so với năm học trước, học phí năm 2023-2024 tăng từ 2-5 lần.

39

Nam Định

- Tiếp tục cập nhật -

40

Nghệ An

Cao nhất là 315.000 đồng/học sinh/tháng

41

Ninh Bình

- Tiếp tục cập nhật -

42

Ninh Thuận

- Tiếp tục cập nhật -

43

Phú Thọ

- Tiếp tục cập nhật -

44

Phú Yên

 - Tiếp tục cập nhật -

45

Quảng Bình

- Tiếp tục cập nhật -

46

Quảng Nam

- Tiếp tục cập nhật -

47

Quảng Ngãi

- Tiếp tục cập nhật -

48

Quảng Ninh

- Tiếp tục cập nhật -

49

Quảng Trị

- Tiếp tục cập nhật -

50

Sóc Trăng

- Tiếp tục cập nhật -

51

Sơn La

- Tiếp tục cập nhật - 

52

Tây Ninh

- Tiếp tục cập nhật -

53

Thái Bình

- Tiếp tục cập nhật -

54

Thái Nguyên

- Tiếp tục cập nhật -

55

Thanh Hoá

- Tiếp tục cập nhật -

56

Thừa Thiên Huế

- Tiếp tục cập nhật -

57

Tiền Giang

- Tiếp tục cập nhật -

58

TP.HCM

- Tiếp tục cập nhật -

59

Trà Vinh

- Tiếp tục cập nhật - 

60

Tuyên Quang

- Tiếp tục cập nhật -

61

Vĩnh Long

- Tiếp tục cập nhật -

62

Vĩnh Phúc

Bên cạnh mức học phí đại trà, Vĩnh Phúc quy định thêm mức học phí cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên là 360.000 đồng/tháng. 

63

Yên Bái

- Tiếp tục cập nhật -

">

Học phí năm học 2023

Sau khi đăng tải tuyến bài Giáo viên giỏi rời bục giảng, đi xuất khẩu lao động, báo VietNamNet nhận được nhiều ý kiến chia sẻ từ độc giả. Trong số này, có không ít thầy cô cũng từng đứng trên bục giảng, sau đó lại chấp nhận từ bỏ nghề, lựa chọn con đường xuất ngoại để mong có cơ hội đổi đời.

Độc giả Bùi Linh chia sẻ: “Mình ra trường với sự nhiệt huyết, từng đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh trong suốt 5 năm cống hiến với nghề. Nhưng 2 vợ chồng mình đều giáo viên, lương thấp, con hay ốm đau, bố mẹ già yếu, nhiều khi mệt mỏi vô cùng. Sau đó, mình đã quyết định nghỉ việc, đi nước ngoài đến nay được hơn 5 năm. Nhiều khi nghĩ lại, giá như mình quyết đoán đi sớm hơn thì tốt biết mấy”.

Không cổ xúy cho việc giáo viên bỏ nghề, ra nước ngoài bán sức lao động nhưng một độc giả cho rằng với lương giáo viên bậc 4 trở xuống chỉ khoảng 4 – 5 triệu đồng; lương thầy cô thâm niên gần 10 năm chưa đầy 10 triệu, chuyện phải thay đổi để tìm đến công việc có thu nhập tốt hơn cũng là điều dễ hiểu.

Theo độc giả, mức lương 4 -5 triệu chỉ đủ để giáo viên “tồn tại qua ngày”, không thể lo được những công việc khác. “Như tôi làm trong ngành giáo dục gần 40 năm, giờ đây về hưu mắc bệnh tật cũng không có điều kiện chữa trị đàng hoàng”, độc giả bày tỏ.

Đồng quan điểm, độc giả Lê Tùng cũng cho rằng khi áp lực công việc quá lớn, có nhiều ràng buộc mới được xem là hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhưng thu nhập không đủ để trang trải cuộc sống của gia đình và bản thân, việc phải chuyển đổi nghề là nhu cầu tự nhiên, chính đáng.

Người Việt lao động tại Hàn Quốc

Độc giả Phúc Anh viết, dù lương giáo viên không thấp so với một số nghề nhưng vẫn không đủ sống. Mặc dù giáo viên thường bị “so bì” có 2 tháng nghỉ hè nhưng thực chất, trong thời gian đó, họ vẫn phải làm nhiều công việc chuyên môn. Không những vậy, giáo viên còn phải chịu áp lực tứ phía, từ học sinh, phụ huynh, xã hội.

“Cho nên, điều quan trọng là ngành giáo dục phải tìm cách giữ chân giáo viên. Nếu nghĩ người này nghỉ có người khác vào thay sẽ mất đi sự ổn định, chất lượng giáo dục vì thế cũng sẽ bị ảnh hưởng”, độc giả Phúc Anh viết.

Độc giả Tuấn Vũ nhìn nhận, ngoài nguyên nhân lương thấp, không đủ lo cho cuộc sống gia đình, còn nhiều nguyên nhân khác khiến giáo viên ngại không dám nói ra khi xin nghỉ việc.

Đó là môi trường làm việc không tốt, những áp lực, mệt mỏi từ chính phía nhà trường (như bệnh thành tích, chương trình liên tục thay đổi…), áp lực từ phụ huynh và học sinh thời nay có rất nhiều quyền, lúc nào cũng có thể đưa giáo viên lên mạng…

“Tôi cảm thấy mừng và ủng hộ vì có những giáo viên dám dũng cảm bỏ nghề để tự lo cho cuộc sống của họ”.

Theo độc giả Nguyễn Hoàng Duy, giáo viên cũng giống như rất nhiều người khác, làm việc để kiếm tiền lo toan cho bản thân và gia đình. Do đó, thu nhập cần tương xứng với trình độ và công sức giáo viên bỏ ra. Khi nhận được thu nhập cao, giáo viên cũng sẽ có trách nhiệm cao hơn với nghề, dịch vụ họ dành cho xã hội cũng tốt hơn. Do đó, điều quan trọng nhất chính là phải đảm bảo thu nhập cho giáo viên.

“Lương giáo viên hiện nay còn thua phụ hồ, thật chua chát. Thế nên, giáo viên phải tự cứu lấy mình cũng là điều dễ hiểu”, một độc giả bày tỏ.

Ông Nguyễn Ngọc Lê Nam - Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, nhận định nguyên nhân dẫn một số giáo viên nghỉ thôi việc theo nguyện vọng cá nhân là do chuyển sang làm việc khác phù hợp với năng lực của bản thân và hoàn cảnh gia đình (làm doanh nghiệp, đi xuất khẩu lao động hay chuyển đi dạy học ở ngoài tỉnh..).

Ngoài ra, một lý do khác là chế độ tiền lương và phụ cấp của giáo viên còn thấp, chưa đảm bảo đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và gia đình trong khi doanh nghiệp tư nhân có chế độ đãi ngộ cao với người lao động, đặc biệt có chế độ đãi ngộ cao với đội ngũ lao động chuyên môn cao, có kinh nghiệm...

Trong khi, khối lượng công việc tăng, yêu cầu của đối mới Giáo dục phổ thông, đòi hỏi thời gian thực hiện công việc ngày càng nhiều dẫn đến áp lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngày càng lớn.

Trước thực trạng giáo viên nghỉ việc, Sở GD-ĐT Hà Tĩnh đề nghị Chính phủ sớm thực hiện cải cách tiền lương, nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng.

Sở cũng đề nghị các Bộ, ngành tham mưu Chính phủ có cơ chế, chính sách phù hợp đối với lĩnh vực giáo viên; điều chỉnh định mức giáo viên, để không ảnh hưởng đến an sinh xã hội mà vẫn đảm bảo mục tiêu tinh giảm biên chế.

">

Giáo viên đi xuất khẩu lao động: ‘Lương thấp, phải tự cứu lấy mình’

Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới

友情链接