Bí quyết chuẩn bị bữa sáng ngon
- Với những cách làm dưới đây,íquyếtchuẩnbịbữasáman utd đấu với everton chỉ cần 10-15 phút chuẩn bị là các mẹ đã có bữa sáng đủ tiêu chí ngon – bổ - rẻ - an toàn vệ sinh cho con.
当前位置:首页 > Thế giới > Bí quyết chuẩn bị bữa sáng ngon 正文
- Với những cách làm dưới đây,íquyếtchuẩnbịbữasáman utd đấu với everton chỉ cần 10-15 phút chuẩn bị là các mẹ đã có bữa sáng đủ tiêu chí ngon – bổ - rẻ - an toàn vệ sinh cho con.
标签:
责任编辑:Nhận định
GrabFood tung khuyến mãi để thu hút người mua mấy ngày Tết.
Ngày mùng 1 Tết, khách hàng gọi mua trà sữa qua ứng dụng GrabFood được giảm giá tới 50%, mã giảm giá được Grab bung ra trong suốt 2 tuần từ trước và sau Tết. Ngày mùng 1 Tết có cửa hàng còn giảm sốc từ 50.000 đồng xuống còn 15.000 đồng/ly cho khách trong suốt mấy ngày Tết.
Chị Thanh ở Lê Văn Lương, Nhà Bè, TP.HCM cho biết, chiều mùng 1 Tết, chị gọi 4 ly trà sữa qua ứng dụng GrabFood và được giảm giá sâu chỉ còn 15.000 đồng/ly (giá gốc 50.000 đồng), tuy nhiên cước giao hàng tăng khá cao gấp đôi ngày thường và việc gọi đồ ăn khá lâu mới có người nhận. Hàng chục các cửa hàng trà sữa đã tung giảm giá trong mấy ngày Tết tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Grab cũng có mã giảm giá 25.000 đồng tiền cước giao hàng cho khách mua đồ ăn.
Các cửa hàng như Lotteria, Macdonal cũng tung các combo khuyến mại rất mạnh trong mấy ngày Tết, như tặng thẻ kèm phần ăn, tặng bao lì xì, giảm giá combo từ 375.000 đồng xuống còn 256.000 đồng để thu hút người mua hàng online trong mấy ngày Tết.
Chị Yến Linh, ở Hà Đông, Hà Nội cho hay, ngày mùng 1 Tết chị gọi thức ăn nhanh của Lotteria được giảm giá rất mạnh tới hơn 30%, kèm nhiều phần quà lì xì cho trẻ em, khó khăn duy nhất là phải gọi rất lâu mới có tài xế nhận giao đồ ăn và giá cước ship thì tăng cao gấp đôi so với ngày thường.
" alt="GrabFood “đốt tiền” thu hút khách mua đồ ăn online mấy ngày Tết"/>GrabFood “đốt tiền” thu hút khách mua đồ ăn online mấy ngày Tết
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ TT&TT (Nguồn ảnh: Chinhphu.vn)
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2019 của Bộ TT&TT, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh: con đường đi lên, đi nhanh của Việt Nam phải là công nghệ, doanh nghiệp công nghệ cao Việt Nam.
Đồng ý với phương hướng đầy trách nhiệm, thậm chí là tham vọng về một Việt Nam phát triển trong lĩnh vực CNTT, Thủ tướng cho rằng, đây là nhiệm vụ nặng nề và cũng là đặt hàng, yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với ngành TT&TT. Trước hết, Việt Nam phải có thứ hạng cao về ICT bởi đây là nền tảng của các lĩnh vực khác, nền tảng của kinh tế số. Thứ hai là khởi nghiệp công nghệ, phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, dùng công nghệ để giải quyết các vấn đề của Việt Nam, Bộ TT&TT phải dẫn dắt việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ ICT của Việt Nam.
" alt="Thủ tướng gợi ý nghiên cứu đổi tên Bộ TT&TT thành Bộ Công nghệ và Truyền thông"/>Thủ tướng gợi ý nghiên cứu đổi tên Bộ TT&TT thành Bộ Công nghệ và Truyền thông
Ảnh minh họa
Vodafone, nhà mạng lớn thứ hai thế giới, cho biết tạm dừng triển khai thiết bị Huawei trong mạng lõi cho đến khi chính phủ các nước phương Tây xóa bỏ các nghi ngại về bảo mật đối với công ty Trung Quốc. CEO Vodafone Nick Read nhận xét Huawei cùng với Ericsson và Nokia đều là những người chơi quan trọng trên thị trường thiết bị viễn thông. Huawei là đối tác chiến lược lâu năm của Vodafone từ năm 2007.
Không chỉ có vậy, theo Reuters, một quan chức Bộ Tài chính Pháp cho hay Pháp đang thực hiện các biện pháp kiểm soát cơ sở hạ tầng viễn thông dùng trong mạng 5G nghiêm ngặt hơn trong bối cảnh lo ngại an ninh về Huawei tăng cao. Dù vậy, quy định mới không nhắm đến mục tiêu cụ thể nào. Quy định mới sẽ yêu cầu các nhà mạng xin được cấp phép chính thức để sử dụng một số loại thiết bị đặc biệt nhạy cảm nhất định, có thể bị lợi dụng làm gián điệp hoặc phá hoại. Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian nói Paris đã biết về các nguy cơ của Huawei với mạng di động và chính phủ sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết khi cần.
" alt="Huawei liên tiếp đón “tin dữ” từ châu Âu"/>Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
BCE Inc. và Telus Corp lập luận rằng các mối lo về an ninh liên quan đến Huawei có thể được giải quyết bằng việc thử nghiệm các thiết bị này và giới hạn việc sử dụng các thiết bị ở những bộ phận “không nhạy cảm” trong mạng lưới.
Hiện ba đồng minh của Canada trong liên minh chia sẻ thông tin tình báo Five Eyes là Mỹ, Australia và New Zealand đã cấm hoặc hạn chế sử dụng thiết bị của Huawei.
Đối với ngành viễn thông Canada và chính phủ liên bang nước này, Huawei từ lâu đã đóng vai trò là nhà cung cấp thiết bị quan trọng - lý do khiến giới chức Mỹ cảnh báo Canada về mối đe dọa nghiêm trọng tới an ninh quốc gia.
Huawei bắt đầu hoạt động tại Canada từ năm 2008, với khoảng 960 nhân viên, trong đó có gần 600 người làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.
Cũng tại cuộc họp báo, Đại sứ Trung Quốc tại Canada nhận định việc Canada bắt giữ bà Meng Wanzhou, Giám đốc tài chính (CFO) của Huawei là hành động “đâm sau lưng của một người bạn."
Theo ông Lu, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước có thể được hàn gắn và tình trạng bế tắc hiện nay có thể được giải quyết thông qua đàm phán. Tuy nhiên, ông Lu vẫn bảo vệ việc Bắc Kinh bắt giữ hai công dân Canada tại Trung Quốc, đồng thời chỉ trích vụ Canada bắt giữ CFO của Huawei và khẳng định bà Meng Wanzhou không vi phạm luật pháp Canada.
Trong một diễn biến có liên quan, ông Nhậm Chính Phi, nhà sáng lập tập đoàn Huawei, mới đây đã lên tiếng cảm ơn hệ thống pháp lý của Canada đã xử lý phù hợp đối với con gái ông, bà Meng Wanzhou, người đã được phép nộp tiền bảo lãnh tại ngoại sau khi bị Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ.
Nhà sáng lập Huawei cho rằng không có mối liên hệ nào giữa vụ bắt giữ CFO của Huawei với việc chính quyền Trung Quốc bắt giữ hai công dân Canada với cáo buộc gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia.
Theo VietnamPlus
Mỹ tiếp tục lật lại vụ án đánh cắp bí mật thương mại xảy ra từ năm 2014 để điều tra hình sự đối với Huawei.
" alt="Trung Quốc nỗ lực bảo vệ tập đoàn Huawei"/>Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Huawei Nhậm Chính Phi
Chính phủ Mỹ và các nước phương Tây tỏ ra lo ngại về Huawei trong nhiều năm vì công ty có thể thuộc quyền kiểm soát của chính phủ Trung Quốc. Khi được hỏi Huawei sẽ làm gì nếu chính phủ nước mình đề nghị công ty cung cấp thông tin về nước khác, ông Nhậm liên tưởng đến Apple như “ánh sáng dẫn đường”: “Chúng tôi sẽ không bao giờ làm hại đến lợi ích khách hàng. Apple là ví dụ mà chúng tôi nhìn vào về việc bảo vệ quyền riêng tư. Chúng tôi sẽ học điều đó từ Apple”.
Năm 2016, Apple từ chối giúp FBI mở iPhone của một nghi phạm trong vụ khủng bố San Bernardino và gọi lệnh này là “vượt giới hạn của chính phủ Mỹ”. Do đó, FBI phải mua công cụ bẻ khóa từ một bên thứ ba mới hack được thiết bị.
Huawei liên tục bác bỏ các lo ngại rằng sản phẩm của họ đe dọa đến an ninh quốc gia và kiên trì quan điểm công ty hoàn toàn là sở hữu của nhân viên. Ông Nhậm cho biết bản thân nắm 1,14% cổ phần Huawei nhưng sẽ làm theo cố TGĐ Apple Steve Jobs và giảm cổ phần của mình. Jobs đã bán gần như tất cả cổ phần trong Apple sau khi ông bị buộc phải ra khỏi công ty mình sáng lập vào những năm 1980 và một lần nữa vào những năm 1990 khi mất niềm tin vào hướng đi của công ty. “Cổ phần Steve Jobs nắm giữ trong Apple là 0,58%, điều đó đồng nghĩa cổ phần của tôi có thể còn giảm nữa. Tôi nên học điều đó từ Jobs”.
" alt="Chủ tịch Huawei hâm mộ Steve Jobs, mắc nợ con cái và muốn... 'bất tử'"/>Chủ tịch Huawei hâm mộ Steve Jobs, mắc nợ con cái và muốn... 'bất tử'