Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
èogócRealSociedadvsMallorcahngàlịch thi đấu cúp c2 châu âu Pha lê - 11/04/2025 16:09 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
-
-Báo cáo mới nhất về thị trường nghỉ dưỡng Việt Nam của Savills cho biết, Việt Nam là một trong những điểm đến du lịch có tốc độ phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) cũng xếp Việt Nam trong danh sách top 5 nước ASEAN có lượng khách du lịch quốc tế cao nhất.
Khách quốc tế tăng trưởng 9%/năm trong 5 năm vừa qua
Theo số liệu tổng hợp từ Savills, ước tính năm 2015, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 8 triệu lượt. Trung bình tốc độ tăng trưởng đạt 9%/năm trong 5 năm vừa qua, nhờ nhiều yếu tố thuận lợi về điều kiện tự nhiên, các thương hiệu khách sạn quốc tế mới gia nhập thị trường, chính sách visa được nới lỏng cùng sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Nghiên cứu cũng cho hay, trong thập kỷ vừa qua, hơn 70% khách quốc tế đến Việt Nam lựa chọn du lịch biển trong các kỳ nghỉ. Phần lớn lượng khách du lịch này đến từ các nước ôn đới như Hoa Kỳ, Châu Âu, Nga và Trung Quốc. Do đó, các thành phố biển miền Nam và Trung bộ với khí hậu ấm áp quanh năm là những điểm đến được yêu thích nhất.
Biệt thự biển được rao bán với mức giá hàng triệu USD
Từ năm 2010 – 2015, lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng, Khánh Hòa và Phú Quốc tăng trưởng mạnh, xấp xỉ 23%/năm và chiếm 30% tổng lượng khách cả nước. Sự tăng trưởng khách từ các quốc gia phát triển kéo theo nhu cầu nghỉ dưỡng ở phân khúc cao cấp. Đầu tư xây dựng du lịch bùng nổ trong những năm qua. Đặc biệt, năm 2015 ghi nhận số lượng phòng khách sạn 5 sao tăng vọt 37% theo năm lên 24.000 phòng, trong đó 30% là ở Đà Nẵng, Khánh Hòa và Phú Quốc.
Về tình hình đầu tư, Savills nhận định, các thương hiệu quốc tế tiếp tục đặt nhiều kỳ vọng vào thị trường nghỉ dưỡng ven biển Việt Nam. Rất nhiều các dự án tương lai dự kiến sẽ được ra mắt trong vòng một vài năm nữa, đặc biệt là ở Khánh Hòa và Phú Quốc.
Xu hướng các dự án nghỉ dưỡng, được quản lý bởi các thương hiệu quốc tế, mở bán kèm chương trình cho thuê lại nở rộ. Mức lợi nhuận cho thuê được các chủ đầu tư cam kết trong thời hạn 3 – 10 năm ở mức 6 – 10%/năm.
Theo Savills, tình hình kinh doanh của loại hình này khá khả quan nhờ thu hút được sự quan tâm của người mua trong nước lẫn ngoài nước đang tìm kiếm một kênh đầu tư ổn định và tiềm năng. Hiện giá condotel dao động trong khoảng 1 – 3 tỷ/căn, biệt thự biển có giá từ 400.000 USD đến hơn 5 triệu USD.
Quốc Tuấn
Đầu tư thông minh với BĐS nghỉ dưỡng
" alt="Việt Nam vào top 5 nước hút khách du lịch quốc tế">Việt Nam vào top 5 nước hút khách du lịch quốc tế
-
-Ngày 15/3 vừa qua, Bộ Xây dựng đã có văn bản chính thức gửi Ngân hàng Nhà nước, góp ý về dự thảo sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN. Dự thảo Thông tư này đã gây khác nhiều tranh cãi thời gian gần đây vì tác động của nó đối với thị trường BĐS.
Theo dự thảo sửa đổi, có 2 điểm thay đổi mấu chốt sẽ tác động đến thị trường BĐS. Trong đó, khoản 14 điều 1, của dự thảo sửa khoản 5 điều 17 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn theo tỷ lệ tối đa là 40% (giảm từ 60% xuống 40%).
Ngoài ra, tại khoản 19 điều 1, của dự thảo sửa phụ lục số 2 của Thông tư 36/2014/TT-NHNN, trong đó có việc quy định nâng mức trần các khoản phải đòi trong kinh doanh bất động sản thuộc nhóm tài sản có hệ số rủi ro là 250% (tăng từ 150% lên 250%).
Theo Bộ Xây dựng, mục đích của việc sửa đổi Thông tư này cũng nhằm giúp thị trường phát triển ổn định, bền vững. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cần cân nhắc kỹ một số yếu tố sau:
Thứ nhất: Thông tư 36/2014/TT-NHNN cùng các giải pháp khác của Chính phủ, sau hơn 2 năm thực hiện đã có tác động tích cực. Qua đó, giá BĐS đã ổn định, sát giá trị thực, thanh khoản liên tục tăng, cơ cấu hàng hóa BĐS điều chỉnh phù hợp với nhu cầu thực của người dân, tồn kho liên tục giảm (tính đến tháng 2/2016 đã giảm 62,72% so với quý I/2013), hàng loạt doanh nghiệp BĐS, xây dựng, vật liệu xây dựng phục hồi, góp phần tăng trưởng kinh tế.
Thứ 2:Nhu cầu vốn cho BĐS hiện nay vẫn rất lớn và chủ yếu vẫn dựa vào vốn vay từ các ngân hàng. Toàn quốc hiện có khoảng 3.980 dự án đang triển khai với nhu cầu vốn trên 4.400.000 tỷ đồng, trong đó vốn cần vay ngân hàng chiếm 50 – 60%, tương đương 2.200.000 – 2.640.000 tỷ đồng. Trong khi đó, dư nợ tín dụng BĐS hiện nay vẫn ở mức hợp lý dưới 10% tổng dư nợ toàn hệ thống Ngân hàng.
Thứ 3: Thực tế cho thấy, từ năm 2009 đến nay, những thay đổi chính sách cho vay đối với BĐS có ảnh hưởng rất lớn đối với thị trường như: Thông tư số 15/2009/TT-NHNN, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN. Thông tư 36/2014/TT-NHNN nới lỏng tín dụng với việc giảm tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn tối đa từ 80% xuống 60%, hệ số rủi ro với kinh doanh BĐS giảm từ 250% xuống 150% cùng các giải pháp quyết liệt khác của Chính phủ đã giúp thị trường vượt qua thời kỳ đóng băng và đang hồi phục.
Thứ 4:Kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy kinh doanh BĐS sử dụng vốn vay ngân hàng rất lớn. Sự thay đổi của BĐS sẽ tác động rất lớn đối với nền kinh tế. Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn không nên quá 60% và hệ số rủi ro thường ở mức 150% - 200%.
Thứ 5:Theo một số chuyên gia nguồn vốn cho vay BĐS từ các ngân hàng hiện vẫn ở ngưỡng an toàn, khoảng 9%. Nếu điều chỉnh giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn từ 60% xuống 40% và nâng hệ số rủi ro từ 150% lên 250% sẽ là quá lớn, gây “sốc” với thị trường.
Qua những phân tích trên, Bộ Xây dựng cho rằng, về tổng thể, thị trường BĐS vẫn trên đà hồi phục và đang được kiểm soát tốt, chưa có dấu hiệu rõ rệt của tình trạng sốt nóng và các dấu hiệu bất thường. Việc sử dụng công cụ quản lý, điều tiết cần được cân nhắc kỹ, có lộ trình phù hợp, tránh giật cục, tác động xấu tới thị trường.
Quốc Tuấn
- Sẽ kiểm tra hành vi trục lợi gói 30 ngàn tỷ
- Bộ Xây dựng đề nghị kéo dài thời hạn gói 30.000 tỷ" alt="Bộ Xây dựng lên tiếng giải cứu thị trường khỏi cú sốc">
Bộ Xây dựng lên tiếng giải cứu thị trường khỏi cú sốc
-
Nhật Bản là một trong những thị trường lớn của các doanh nghiệp CNTT Việt Nam.
Thời gian gần đây, một số dự án ở tầm cao như tư vấn, R&D với công nghệ cao ngày càng đa dạng hơn. Đa phần những hợp đồng chuyển sang đều do doanh nghiệp Việt Nam làm hết các khâu phục vụ khách hàng của đối tác Nhật. Hình thức hợp tác cũng chuyển dịch từ mô hình dự án sang thuê trọn dịch vụ từ tư vấn, phát triển, vận hành, bảo dưỡng và làm theo phương pháp Agile. Ngoài ra, thuê nhân sự trọn gói theo yêu cầu cũng là hình thức hợp tác thông dụng nhất.
“Một xu hướng nữa là một số doanh nghiệp Việt Nam triển khai mô hình hợp tác với startup Nhật bằng cách tính chi phí một phần, một phần tính ra cổ phần và có thể bán lại cho công ty trong tương lai khi startup tăng trưởng tốt. Như vậy, phần thu lại của doanh nghiệp Việt Nam sẽ được nhiều hơn việc đơn thuần hợp tác theo dự án thông thường”, đại diện VINASA thông tin thêm.
Trao đổi với ICTnews, bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VINASA cho biết, tốc độ tăng trưởng hợp tác với thị trường Nhật nhanh chóng. Tiềm năng thị trường còn rất lớn do tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực CNTT ở Nhật.
Mặt khác, các hệ thống CNTT tại Nhật đã phát triển từ lâu nên cần cập nhật công nghệ mới, bảo trì, bảo dưỡng. Vì thế, nguồn công việc thuê ngoài từ Nhật sẽ rất lớn.
Nguy cơ doanh nghiệp bị “bào mòn” lợi nhuận
Đồng Yên Nhật vốn dĩ là một ngoại tệ mạnh, ổn định và được nhiều nhà đầu tư trên thế giới coi như một loại tài sản “trú ẩn” an toàn mỗi khi thế giới có bất ổn chính trị hoặc kinh tế. Thế nhưng, trong gần 1 năm vừa qua, đồng Yên bị sụt giảm giá trị đáng kể so với USD.
Cụ thể, trong khoảng 5 năm từ 2020 trở về trước, khoảng giá trị ổn định của Yên so với USD là 1 USD bằng 105 - 115 Yên. Nhưng bắt đầu từ quý I/2021, đồng Yên giảm về giá trị 121 yên/ USD, tức là giảm 10%. Hết quý II/2021, đồng Yên giảm tiếp 22%, có tỷ giá là 135 Yên bằng 1 USD và hiện nay giá trị đồng Yên là 139 yên/USD , tức giảm 26% so với mức giá trị ổn định trong các năm trước.
Theo ông Lê Quang Lương, Tổng giám đốc Công ty phần mềm Luvina, Chủ tịch Ủy ban Hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản (VJC), Nếu so với giá trị tốt nhất của đồng Yên vào tháng 1/2021 là 102 Yên/USD thì giá trị của đồng tiền này đã giảm 36%. Trong khi đó, tiền VND lại được cố định so với USD, bởi vậy khi doanh nghiệp đổi Yên sang VND cũng bị mất giá tương tự.
Khách hàng Nhật Bản có văn hóa khá truyền thống là thanh toán các hợp đồng mua dịch vụ từ Việt Nam bằng Yên chứ không phải USD. “Vì thế, với Luvina nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm và dịch vụ CNTT sang Nhật nói chung, khoảng sụt giảm sẽ từ 22% hoặc 36% trên doanh thu VND, trong khi chi phí không thay đổi hoặc phần lớn bị tăng lên. Điều này chắc chắn sẽ bào mòn lợi nhuận và có thể gây lỗ cho doanh nghiệp trong năm 2022”, ông Lê Quang Lương phân tích.
Để tìm giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ việc đồng Yên giảm giá trị, VINASA, trực tiếp là Câu lạc bộ VJC đã tổ chức buổi trao đổi giữa các doanh nghiệp hội viên cùng bàn cách thức vượt khó.
Từ buổi trao đổi này, nhiều ý kiến đã được đưa ra như: đàm phán mức giá mới trên cơ sở tiền Yên đã giảm giá so với 1 năm trước đây hoặc mềm dẻo hơn là đàm phán một quy tắc thay đổi giá theo tỉ lệ biến đổi của đồng Yên so với USD; đàm phán các hợp đồng mới bằng USD chứ không bằng tiền Yên. Nếu đồng Yên tiếp tục giảm sâu, có thể cân nhắc việc tổ chức thực hiện dịch vụ phần mềm bằng nhân sự làm việc tại Nhật - nơi không bị ảnh hưởng bởi đồng Yên giảm gi. Ngoài ra, xem xét cắt giảm những chi phí không cần thiết trong doanh nghiệp hoặc cắt giảm các khoản đầu tư ngắn hạn; tìm kiếm nguồn thu mới từ những thị trường thanh toán bằng tiền USD như Âu Mỹ…
Chủ tịch VJC nhận định, những biện pháp tăng giá theo biến đổi giá trị của đồng Yên hoặc đàm phán lại mặt bằng giá mới chắc chắn đem lại hiệu quả tức thời. Nhưng trong dài hạn, biện pháp này sẽ bị thử thách bởi sự cạnh tranh từ những quốc gia có mặt bằng giá thấp hơn và cách vượt lên của chúng ta vẫn là nâng cao giá trị trong chuỗi giá trị gia tăng quốc tế. Thị trường CNTT tiếp tục tăng nóng sẽ là cơ hội cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và sản phẩm có giá trị cao.
“Con đường tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam là phải nâng cao năng suất và chất lượng dịch vụ, giá trị dịch vụ sao cho tiệm cận đến trình độ của các doanh nghiệp đi trước tại Trung Quốc hoặc tại chính Nhật Bản để có thể nhận được mức giá cao hơn mà khách hàng vẫn hài lòng”, đại diện VJC nhấn mạnh.
Vân Anh
Cơ hội cho nhân sự CNTT Việt nhận lương khởi điểm 700 triệu đồng/năm tại Nhật
Với mức lương khởi điểm có thể từ 700 triệu/năm, các kỹ sư CNTT biết tiếng Nhật được chào đón tại đất nước “Mặt trời mọc”. CodeGym và NiX Education vừa công bố hợp tác đào tạo kỹ sư CNTT cho thị trường này.
" alt="Đồng Yên giảm, lợi nhuận của doanh nghiệp CNTT Việt làm thị trường Nhật bị “bào mòn”">Đồng Yên giảm, lợi nhuận của doanh nghiệp CNTT Việt làm thị trường Nhật bị “bào mòn”
-
Nhận định, soi kèo Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4: Ưu thế cho chủ nhà
-
Trong đợt dịch Covid-19 thứ 4, lực lượng do Bộ Y tế điều động tham gia hỗ trợ cho TP.HCM và các tỉnh phía Nam có hơn 20.000 cán bộ, viên chức, học viên và sinh viên tình nguyện. Tại nhiều bệnh viện, các y bác sĩ đăng ký tình nguyện lên đường vượt quá cả số lượng dự kiến ban đầu. Chia sẻ về điều này, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, nhấn mạnh, đây là tình thế bắt buộc. Khi TP.HCM bắt đầu bùng phát dịch, y tế địa phương phải huy động tối đa. Số lượng ca quá lớn, lượng bệnh nhân nặng tăng nhanh gây ra tình trạng quá tải ở các bệnh viện. “Sự vào cuộc của Bộ Y tế là đương nhiên. Đó chính là mệnh lệnh của cả nước”, ông nói.
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Ảnh: VietNamNet Trong bối cảnh như vậy, các bệnh viện lớn cả nước nói chung, Hà Nội nói riêng cũng phải điều động nhân lực vào miền Nam. Nhưng một bài toán đặt ra là làm sao vừa huy động được lực lượng tinh nhuệ vào miền Nam nhưng vẫn đảm bảo công tác điều trị bệnh nhân của bệnh viện.
Theo ông Hiếu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội còn thêm nhiệm vụ là thành lập Bệnh viện điều trị người bệnh Covid-19 (cơ sở ở quận Hoàng Mai). “Chúng tôi phải chia 3 đơn vị, ở cơ sở Tôn Thất Tùng, cơ sở ở Hoàng Mai (Hà Nội) và Bình Dương. Tất nhiên, dịch bệnh bùng phát số bệnh nhân giảm hơn. Tại đơn vị Tôn Thất Tùng, chúng tôi chỉ giữ khoảng 70% nhân lực, 20% đi vào Bình Dương, 10 % luân chuyển đến Hoàng Mai (Hà Nội)”, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nói thêm.
Điều may mắn là bệnh viện có thêm nhiều tình nguyện viên trong số các y bác sĩ đang điều trị ở Bình Dương (khoảng 100 người). Họ là y bác sĩ đến từ Nghệ An, Hà Tĩnh, các tỉnh khác… cùng đăng ký với Bệnh viện ĐH Y Hà Nội vào tâm dịch. “Đây là lực lượng vô cùng quý, xuất phát từ lòng quyết tâm, không phải do mệnh lệnh, nhiệm vụ nào cả. Tình nguyện viên là người rút khỏi Trung tâm Hồi sức Covid-19 sau cùng và chỉ có một số bạn phải đi học, đi làm nên rút. Còn khoảng 50 tình nguyện viên vẫn làm cùng chúng tôi ở Bình Dương”, ông Hiếu chia sẻ.
Mặc dù công việc của các nhân viên y tế tại tâm dịch hết sức vất vả nhưng ông Hiếu nhận định đây cũng là một cơ hội lớn cho chính họ.
“Tôi nghĩ qua đợt dịch Covid-19 này, các nhân viên y tế được nâng cao trình độ, nâng cao hiểu biết. Anh em điều dưỡng mới ra trường có thêm kinh nghiệm vô giá. Ngoài chữa bệnh, họ được học tập nhiều kiến thức mới. Các y bác sĩ trẻ rất hiểu điều đó và hăng hái tham gia chống dịch”, ông Hiếu phân tích.
Nhân viên y tế Bệnh viện ĐH Y Hà Nội lên đường vào tâm dịch Bình Dương. Ảnh: BV Đại học Y Hà Nội Theo PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, tại Trung tâm Hồi sức Covid-19 tỉnh Bình Dương, các nhân viên y tế chia 3 ca 4 kíp để làm việc. 3 ca nghĩa là một ngày chia làm 8 tiếng. Người làm tua sáng sẽ đi từ 6h30 về lúc 3h. Người làm tua chiều sẽ bắt đầu từ 3h đến 10h tối. Người làm tua đêm từ 10h đến 6h sáng. 4 kíp là kíp làm thâu đêm sẽ được nghỉ 1 hôm.
Họ luân chuyển 3 ca 4 kíp, quay vòng nhau. Đấy là một cách làm việc không phải tối ưu, tối ưu phải 4 ca 5 kíp. Nhưng hiện nay chúng ta cố gắng làm 8 tiếng và trong mỗi kíp chúng tôi cũng chia để anh em không làm trong khu ICU quá liên tục 8 tiếng. Cứ 3 tiếng, bác sĩ lại ra ngoài nghỉ xong lại vào làm.
Theo ông Hiếu, các y bác sĩ ban đầu cũng mệt nhưng sau khoảng 1, 2 tuần đã quen công việc. Khó nhất là nhiều y bác sĩ không phải chuyên khoa hồi sức cấp cứu. Họ có cả tình nguyện viên các bệnh viện khác như đông y, phụ sản... Có bác sĩ chưa nhìn thấy máy thở bao giờ.
Nhưng sau một thời gian đào tạo, mỗi người được phân làm một nhiệm vụ. Ví dụ y bác sĩ Đông y sẽ được phân sang vận chuyển bệnh nhân, y bác sĩ phụ sản sẽ phụ trách khoa sản nhi của bệnh viện Covid-19… Từ những bài học thực tiễn, họ đã có thêm nhiều kinh nghiệm để có thể ứng phó với các làn sóng dịch bệnh tiếp theo.
Theo PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, sau đại dịch Covid-19, bài học lớn nhất là chúng ta phải nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Ông Hiếu cho rằng: “Trước đây, chúng ta phát triển quá mạnh mẽ các kỹ thuật cao ở các bệnh viện Trung ương, tuyến tỉnh. Điều này cũng tốt như đầu tàu kéo tất cả tiến lên. Nhưng trong đại dịch mới thấy hệ thống y tế cơ sở của chúng ta còn rất kém, cụ thể là vấn đề con người, chuyên môn”.
Trong thời gian tới, các địa phương cần bồi dưỡng cho nhân viên y tế, đảm bảo cuộc sống để họ yên tâm học tập. Các nhân viên y tế tuyến huyện không đủ điều kiện sinh sống rất khó để tập trung vào nâng cao tay nghề.
Ngoài ra, PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ, tại Trung tâm Hồi sức Covid-19 tỉnh Bình Dương có những điều dưỡng, bác sĩ bị mắc Covid-19 nhưng không có triệu chứng. Họ cách ly trong khu điều trị và làm việc như nhân viên y tế thông thường. “Chế độ làm việc được tính như các y bác sĩ khác. Đồng thời bệnh viện có thưởng, chia sẻ động viên tinh thần kịp thời”, ông Hiếu nói.
Cũng theo Giám đốc Bệnh viện ĐH Y Hà Nội, Bộ Y tế chưa có quy định về chế độ của nhân viên y tế nhiễm Covid-19.
"Trong đợt này, chúng ta không chỉ bàn chế độ cho nhân viên y tế nhiễm bệnh mà chế độ cho các y bác sĩ nói chung cần rõ ràng hơn nữa. Hết dịch, chúng ta nên nâng cao thu nhập cho nhân viên y tế. Ở vùng sâu vùng xa, tuyến càng thấp, thu nhập nhân viên y tế càng khó khăn”, ông Hiếu nhấn mạnh.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Lê An - Nguyễn Liên
Nỗ lực không mệt mỏi nơi tâm dịch Covid-19: Đừng gọi chúng tôi là anh hùng
Trong chương trình giao lưu trực tuyến do báo VietNamNet tổ chức, 3 vị khách mời chia sẻ về nỗ lực không mệt mỏi, những sự hy sinh của các y bác sĩ tham gia chống dịch ở miền Nam.
" alt="PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Dịch Covid">PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: Dịch Covid
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới
- Ngân hàng muốn cho vay bất động sản phải có nhiều vốn
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs CSKA 1948, 23h00 ngày 28/10: Đối thủ yêu thích
- Ngôi nhà ven sông uốn lượn như mê cung, cây xanh đâm chồi từ khe hốc
- Soi kèo góc Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
- Làm ngay 3 điều này nếu mua phải đất dính quy hoạch
- Thêm lựa chọn máy điều hoà lọc khí cho hè này
- Biệt thự sinh thái hút giới đầu tư Hà Nội
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4
- Những thuê bao FiberVNN tại Hà Nội sẽ được tặng 12 tháng sử dụng dịch vụ bảo mật F
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
- Sạc cấp độ 1, cấp độ 2 và sạc nhanh DC (cấp độ 3) cho xe điện có ý nghĩa gì?
- Lamborghini Huracan LP 610
- Không tiền, chắc mẹ bỏ con thơ dại mà đi ...
- Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 11/4: Điểm tựa sân nhà
- Kết quả Torino vs Juventus: Ronaldo giải cứu Bà đầm già
- Hàng loạt ưu đãi khủng ‘khai Xuân’ bất động sản
- Kiến trúc sư đập tường ngăn của căn hộ 110m2, tạo không gian kết nối thú vị
- Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Cerro Porteno, 7h30 ngày 10/4: Không dễ cho chủ nhà
- Kết quả vòng loại World Cup: Griezmann lóe sáng, Pháp đánh gục Bosnia
- Hà Nội: Công bố đường dây nóng tiếp nhận phản ánh 'phải bôi trơn mới cấp sổ đỏ'
- Kỳ đà khổng lồ 'đột kích' gây náo loạn siêu thị
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
- Ngày 20/10, Hà Nội thêm 9 ca Covid
- Nhà tái định cư: Tiền nào, của nấy!
- “Bà trùm” làng môi giới cưỡi xế hộp, vàng đeo đầy người
- Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Mẹo mua điện thoại giá rẻ nhất
- Bên trong khu đất vàng Mỹ Đình sắp thêm chung cư nhà liền kề
- Hỏng 1 lốp nhưng cần thay 2 lốp: Khuyến cáo từ chuyên gia ô tô
- 搜索
-
- 友情链接
-