Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’

Thời sự 2025-02-11 05:38:36 55
ậnđịnhsoikèoVeneziavsASRomahngàyTiếptụchồlịch thi đấu bóng đá hôm nay vn   Hư Vân - 09/02/2025 04:35  Ý
本文地址:http://play.tour-time.com/html/66d396709.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs St Pauli, 23h30 ngày 9/2: Tin vào chủ nhà

{keywords}

“Tôi như người đẻ thuê”

Tại trung tâm Tư vấn hôn nhân gia đình, đường Pasteur, quận 3, TP.HCM, một phụ nữ tên Hương, 32 tuổi, bức xúc nói với chuyên viên tâm lý:

“Một tuần sau khi sinh trở về nhà, tôi đã bị cô lập với con mình. Mẹ chồng tôi ôm cháu về phòng bà, ăn, ngủ, vệ sinh, tất tật mọi thứ bà đều giành làm, nói là để thời gian cho tôi nghỉ ngơi. Nhưng mỗi lần tôi bước sang ôm con, bà cứ ngó nghiêng, trách bóng trách gió rằng tôi mới sinh con đầu lòng, chăm thằng bé không khéo.

Tôi chẳng khác gì một người đẻ thuê, mà người thuê tôi chính là mẹ chồng! Chẳng phải mẹ ghét bỏ gì tôi, chẳng qua bà quá yêu cuồng đứa cháu đầu tiên của dòng họ nên đâm ra độc quyền mà bà không hề nhận thấy.

Mẹ ruột tôi vào thăm cháu ngoại, rồi bà con hai bên đến thăm, ôm thằng bé chưa được dăm phút thì mẹ chồng tôi đã vội vã “giựt” cháu lại, mang ra chỗ khác. Cháu mới bảy tháng tuổi mà được bà nội nhiều lần to nhỏ vào tai: “Cháu bà là số một, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ yêu mỗi cháu thôi. Cái nhà này, cơ ngơi này bà dành cho cháu hết”.

Tôi nhiều lần toan phân tích cho mẹ hiểu những hành vi không đúng đó, nhưng liền sau đó mẹ chiến tranh lạnh với tôi có khi cả tháng. Chồng tôi vào cuộc thì mẹ lại khóc than “anh hùa theo vợ”. Tôi bị stress vì những cảnh đó, con mình mà mình không được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ vì vậy mà tôi đòi ly hôn để được bên con nhiều hơn...”

Vậy nên chị Hương đã tìm đến chuyên gia tâm lý, nhờ giúp chị tìm hướng ra cho gia đình. Chuyên gia tâm lý Hồ Thị Tuyết Mai, trung tâm Tư vấn tình yêu – hôn nhân – gia đình TP.HCM (thuộc hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) đã khuyên chị:

“Thường đó là tâm lý chung của những người bà khi có đứa cháu đầu tiên trong gia đình. Yêu thương cuồng nhiệt, không thể cất đâu cho hết tình cảm đó đã làm cho con người ta trở nên ích kỷ. Để giữ hoà khí, trước tiên người con dâu phải thông cảm với mẹ chồng, rồi dần dà sẽ tìm cách lý giải, khuyên can cho bà hiểu. Có thể cần sự đóng góp từ những thành viên khác như chồng, bố chồng và các anh chị bên nhà chồng. Sau một giai đoạn, bà nội sẽ tự nhận ra tình cảm thái quá này và sẽ thay đổi. Đôi khi, người mẹ cũng phải quyết liệt với việc chăm sóc, yêu thương một đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bởi, chỉ có người mẹ mới biết được đứa con cần những gì, và làm những gì tốt nhất cho con. Bà nội, bà ngoại chỉ nên đứng bên cạnh hỗ trợ khi cần thiết”.

Không sinh con thứ, ngại chia tình cảm

Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyện sinh đứa nữa. Họ không muốn san sẻ tình yêu mà họ trót dành cho đứa đầu tiên.

Suy nghĩ này gặp không ít trở ngại, nhất là trong những đại gia đình hiếm con. Lê Hằng, chuyên viên truyền thông, cho biết: “Con gái tôi được bốn tuổi. Thời điểm này tôi có thể sinh đứa tiếp theo, nhưng tôi không muốn. Con gái tôi như thiên thần từ lúc mới chào đời. Tôi sinh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ hai tiếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọi sự nuôi dưỡng, chăm sóc con với tôi đều rất nhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nhìn con là tôi mê đắm mê cuồng. Xa con dăm mười phút tôi chịu không nổi. Ông xã bảo chúng tôi nên sinh đứa nữa để tôi bớt chứng cuồng con. Tôi sợ lắm, sợ trong nhà xuất hiện thêm em bé thì tình cảm của tôi dành cho con sẽ giảm đi”.

Không ít bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị Lê Hằng, không muốn sinh đứa thứ hai không phải vì kinh tế, sức khoẻ không cho phép, mà vì sợ làm tổn thương tình yêu dành cho con đầu lòng.

Hiện tượng này được chuyên viên tâm lý Trần Văn Dương, giám đốc trung tâm Tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em TP.HCM, lý giải:

“Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lại những ấn tượng quá đặc biệt đối với cha mẹ, ông bà. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều cha mẹ, ông bà mới nghĩ rằng đây là đứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà thôi.

Tuy nhiên, sau một thời gian khi trẻ lớn lên, thì người mẹ sẽ nhận ra họ nên hay không nên sinh thêm đứa nữa. Đừng sợ tình cảm giữa những đứa con không được như nhau, vì bản năng làm cha mẹ sẽ giúp bạn cân bằng tình cảm dành cho các con.

Nên nhớ rằng, có thêm đứa con nữa, tình cảm của bạn sẽ được bồi đắp gấp đôi. Đừng vì những suy nghĩ nhất thời rồi yêu thương con trẻ một cách mù quáng, có khi tác động không tốt đến tâm lý trẻ thơ”.

Kim Ngân, 30 tuổi, Bình Tân, TP.HCM:

Coi chừng trẻ bội thực tình thương

Quá nhiều tình cảm dồn cho một đứa trẻ sẽ có nguy cơ khiến bé bị bội thực. Hệ luỵ này thể hiện ở chỗ: trẻ luôn nghĩ nó là người quan trọng nhất, từ đó đưa cái tôi lên đầu, muốn gì là phải có bằng được. Nhiều trường hợp nhà có ba, bốn đứa con, nhưng vẫn dành nhiều tình cảm nhất cho đứa đầu tiên, vì đó là đứa trẻ gây nhiều ấn tượng nhất. Không nên như vậy, kẻo một đứa bị bội thực, những trẻ còn lại thì bị tổn thương.

Mạnh Đạt, 32 tuổi, quận 1, TP.HCM:

Nhà hai trẻ vui hơn

Đúng là có một vài bà mẹ trẻ nhất quyết không sinh thêm con vì quá yêu đứa con đầu lòng của họ. Chúng ta cũng không thể chê trách hay xét nét loại tình cảm này. Tuy nhiên, mẹ và những người thân khác cần nhận thức đúng: đứa trẻ nào cũng cần được yêu thương như nhau, sự thiên vị sẽ là nỗi tổn thương vô cùng nặng trong tâm lý trẻ khi chúng nhận ra sự không công bằng. Theo tôi, dù sao trong gia đình có hai đứa trẻ thì sẽ vui hơn, ấm áp hơn những gia đình chỉ độc một con.

(TheoNguyên Cao/ Sài Gòn Tiếp Thị)

">

Chứng cuồng con đầu lòng

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn

{keywords}Xếp hạng về dữ liệu mở giữa các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á năm 2020. Số liệu: Open Data Watch

Năm 2019, Ngân hàng Thế giới đã tiến hành đánh giá về mức độ sẵn sàng của Việt Nam đối với chính phủ số và dữ liệu mở. Báo cáo này cho thấy, Việt Nam có năng lực mạnh về cơ sở hạ tầng và công nghệ dữ liệu mở, nhưng đi sau về khung pháp lý chính sách quản lý dữ liệu. 

Theo bà Trần Thị Lan Hương - chuyên gia cao cấp về khu vực công của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, dữ liệu mở là nguồn tài nguyên có thể mang lại giá trị rất lớn cho GDP toàn cầu, từ 2.800 tỷ USD trong năm 2019 tới 10.000 tỷ USD vào năm 2025. 

Dữ liệu mở có vai trò rất quan trọng đối với cả thúc đẩy nền kinh tế cũng như quản trị, điều hành của chính phủ. 

Báo cáo năm 2021 của Ngân hàng Thế giới cho biết, giá trị kinh tế của dữ liệu mở ở mức độ vĩ mô là từ 0.4-1.4% GDP toàn cầu, với tốc độ tăng trưởng mỗi năm khoảng 15,7%. 

Ở góc độ vi mô, dữ liệu mở đã thúc đẩy các doanh nghiệp ở nhiều ngành, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ và cơ hội thương mại. Một nửa doanh nghiệp tại Mỹ, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang sử dụng dữ liệu mở. 

Các ví dụ từ châu Phi và châu Á cũng cho thấy dữ liệu mở có thể thúc đẩy hiệu quả của chính phủ trong việc tạo ra các cơ hội cho doanh nghiệp. 

Việt Nam cần làm gì để thúc đẩy phát triển dữ liệu mở?

Theo Báo cáo phát triển năm 2021 của Ngân hàng Thế giới, 1/3 trong số các quốc gia được khảo sát có quy định pháp lý về dữ liệu mở, nguyên tắc về việc tạo ra và sử dụng dữ liệu mở. 

Một số nước như Mexico và Hàn Quốc có đạo luật về dữ liệu mở, một số nước khác như Pháp, Estonia, Anh có điều khoản về dữ liệu mở trong quy định của chính phủ. EU thậm chí còn đưa ra một chỉ thị về dữ liệu mở, bao gồm danh sách các bộ dữ liệu mở có giá trị cần được công bố miễn phí để phục vụ cho sự phát triển của trí tuệ nhân tạo.

{keywords}
Hình ảnh tại trung tâm dữ liệu lớn nhất miền Bắc. 

Đối với Việt Nam, trong dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, Việt Nam đã đặt ra nhiều mục tiêu tham vọng trong việc phát triển kinh tế số và dữ liệu mở. Trong đó, kinh tế số sẽ chiếm 25% GDP vào năm 2025, 100% cơ quan nhà nước sẽ cung cấp dữ liệu mở. Điều này cho thấy tham vọng và những cam kết rõ ràng của Việt Nam. 

Việt Nam cũng đã có khung pháp lý khá toàn diện khi đã ban hành Nghị định 47/2020, trong đó đưa ra các định nghĩa về dữ liệu mở trong khu vực công và quy định các cơ quan chính phủ cần chia sẻ dữ liệu để khu vực tư nhân và các cơ quan khác có thể sử dụng. 

Việt Nam cũng đã xây dựng được một số sáng kiến về dữ liệu mở. Ở cấp độ quốc gia, Việt Nam đã có cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn). Ở cấp độ tỉnh, nhiều địa phương cũng đã cung cấp cá bộ dữ liệu mở như TP.HCM, Đà Nẵng,.. 

Theo ông Nguyễn Quang Đồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS), Việt Nam hiện chưa có thị trường dữ liệu, kết nối giữa nguồn cung và nhu cầu sử dụng dữ liệu hiện vẫn chưa tốt. Điều mà Việt Nam cần giải quyết là làm sao có thể kết nối được giữa cung và cầu trên thị trường dữ liệu. 

{keywords}
Ông Nguyễn Quang Đồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS).

Việt Nam hiện vẫn đang thiếu tiêu chuẩn cũng như việc phân loại dữ liệu khi cung cấp các dữ liệu mở, chất lượng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của khu vực tư nhân. Do đó, chúng ta cần hoàn thiện các tiêu chuẩn dữ liệu và phân loại dữ liệu bởi chất lượng của dữ liệu là rất quan trọng.

Với hầu hết quốc gia, trong đó có Việt Nam, chính phủ còn thiếu nguồn lực để phát triển dữ liệu. Nguồn lực từ khu vực tư nhân do đó sẽ đóng vai trò rất quan trọng cho việc thu thập, sử dụng và chia sẻ dữ liệu. 

Chia sẻ góc nhìn khác về vấn đề này, bà Trần Thị Lan Hương - chuyên gia cao cấp của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho rằng, ba lĩnh vực Việt Nam có thể tham gia để thúc đẩy dữ liệu mở là cải thiện độ bao phủ và độ mở dữ liệu, vấn đề về tính riêng tư và bảo mật để bảo vệ cá nhân, công ty khi chia sẻ thông tin dữ liệu mở. 

Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham gia các cộng đồng và mạng lưới dữ liệu mở quốc tế, đóng vai trò chủ động hơn nữa trong các mạng lưới dữ liệu toàn cầu, ví dụ như Hiến chương Dữ liệu mở (Open Data Charter) và Đối tác Chính phủ mở (Open Government Partnership).

Trọng Đạt

Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội

Dữ liệu là một loại tài nguyên mới phục vụ phát triển kinh tế, xã hội

Đây là ý kiến được các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách đưa ra trong Hội nghị Đối tác Dữ liệu Mở châu Á lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.   

">

Xếp hạng dữ liệu mở Việt Nam chỉ tốt hơn Thái, Lào, Campuchia

{keywords}Ảnh minh họa

Một nghiên cứu mới đây cho thấy sinh viên thường đánh giá các giảng viên của mình dựa vào những gì họ đăng tải trên Facebook.

Ví dụ, một vị giảng viên có sơ yếu lý lịch gần gũi, thân thiện sẽ được nhiều sinh viên có cảm tình hơn nhưng lại bị đánh giá là kém chuyên môn hơn các giảng viên khác – nghiên cứu này khẳng định.

Giảng viên tâm lý học Merry Sleigh tới từ ĐH Winthrop cùng các sinh viên của mình là Jason Laboe cũng tới từ Winthrop và Aimee Smith tới từ ĐH Kent State cho rằng nhiều giảng viên đang sử dụng mạng xã hội để tiếp cận sinh viên hoặc để liên lạc với những mối quan hệ khác của họ.

Để hiểu về việc truyền thông xã hội đã ảnh hưởng như thế nào tới sự nghiệp giảng dạy của một giảng viên, các nhà nghiên cứu đã tạo ra 6 trang Facebook giả của cùng một nam giảng viên 39 tuổi được các nhà nghiên cứu tưởng tượng ra – tờ LiveScienceđưa tin.

Mỗi trang đều xây dựng một hình ảnh giảng viên riêng: bảo thủ chính trị, tự do chính trị, có tôn giáo, đề cao gia đình, thân thiện hoặc chuyên nghiệp.

110 sinh viên đã được cho xem ngẫu nhiên những trang Facebook này để đánh giá về giảng viên đó ở các khía cạnh: kỹ năng, mức độ thân thiện, sự yêu mến, sự chuẩn mực, mức độ yêu thích khi tham gia giờ học của giảng viên và mức độ tôn trọng họ dành cho giảng viên đó.

Kết quả là, những giảng viên được xây dựng hình ảnh mang tính chuyên nghiệp được đánh giá là giỏi chuyên môn nhất, trong khi các giảng viên bảo thủ và thân thiện được xem là kém chuyên môn nhất. Những giảng viên thân thiện cũng được đánh giá là dễ tính nhất, trong khi các giảng viên có xu hướng bảo thủ chính trị được nhận xét là có khả năng dạy tốt nhất những khóa học khó. Sinh viên cũng không thích những giảng viên hay áp đặt quan điểm của mình với họ. Họ cũng ít tôn trọng những giảng viên thân thiện và cảm thấy những giảng viên đề cao vai trò của gia đình là những người đáng được tôn trọng nhất.

Nguyễn Thảo(Theo The Times of India)

">

Giảng viên thận trọng với Facebook

友情链接