Công nghệ

Muốn đăng ký chính chủ cho xe không giấy tờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 15:53:18 我要评论(0)

 - Tôi định mua một chiếc xe được rao bán trên facebook,ốnđăngkýchínhchủchoxekhônggiấytờbong da 24/7bong da 24/7bong da 24/7、、

 - Tôi định mua một chiếc xe được rao bán trên facebook,ốnđăngkýchínhchủchoxekhônggiấytờbong da 24/7 không có giấy tờ xe. Vậy tôi có thể mua xe và đi đăng ký xe đứng tên mình có được không?

Cho bạn mượn xe, chủ xe có chịu trách nhiệm nộp phạt?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Hoạt động trong trường Áo tím

Tôi được bà Hồ Thị Chí, vợ ông Hà Huy Giáp giác ngộ tham gia vào Phụ nữ Tiền phongrồi Phụ nữ Cứu quốckhi đang học năm thứ tư (lớp 9 bây giờ) trường Collège des jeunes filles (Gia Long - nay là trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai). Sau đó, Hội Phụ nữ Cứu quốc do bà Hồ Thị Chí phụ trách giới thiệu tôi sang Hội Học sinh Việt Nam.

Tháng 9- 1947, lần đầu tiên thành lập chi bộ học sinh. Thành bộ Việt Minh (lúc đó đồng chí Nguyễn Thọ Chân làm Thường vụ) quyết định cử chị Bảy Chí và anh Phùng Lượng, cán bộ chuyên công tác học sinh của Đảng, đã từng bị tù bảy năm ở Côn Đảo, trước năm 1945, thành lập Hội Học sinh.

Từ là đoàn viên của Hội Phụ nữ Cứu quốc, tôi đã chuyển qua công tác Hội Học sinh. Có hai tổ chức, một là Hội Học sinh Việt Nam do Thanh niên cứu quốc (Thành Đoàn bây giờ) phụ trách, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và thứ hai là Nam Thanh đoàn do Đảng Dân chủ lãnh đạo nhưng hoạt động yếu hơn.

Tháng 11- 1947 tôi được kết nạp Đảng tại một căn nhà của một công nhân ở xóm Bàn Cờ. Tôi tham gia vào chi bộ của học sinh và là ủy viên Tài chính, phụ trách trường Gia Long.

Tôi tổ chức được một số học sinh lớp 7, lớp 8. Mỗi lớp có từng tổ. Chủ trương lúc bấy giờ là nhân ngày lễ, ngày tết, hay sinh nhật Bác 19-5 treo cờ, rải truyền đơn tuyên truyền. Luân chuyển nhau báo Cảm Tử, Chống xâm lăng, Tin Đến…cho học sinh để cùng nhau đọc.

{keywords} 

Hai lần bị địch bắt

Trong đợt đấu tranh vào tháng 5-1948 của Hội Học sinh Sài Gòn chào mừng ngày Quốc tế Lao động (1-5) và ngày sinh nhật Bác (19-5), tôi bị bắt cùng anh Nguyễn Ngọc Hà và một số đồng chí cốt cán của phong trào. Đó cũng là lần đầu tiên tôi nếm mùi tra tấn của bọn mật thám bót Catinat. Tôi bị chúng đổ nước và đánh đập khắp người, tôi nghĩ đến Paven trong tiểu thuyết Người mẹ  và Thép đã tôi thế đấy mà chị Bảy Chí đã cho tôi mượn đọc. Hình ảnh Paven giúp tôi giữ khí tiết, không khai báo tên ai. Ra khỏi phòng tra tấn, tôi gặp anh Hà, thở hổn hển, đầu cổ ướt nhẹp, chắc cũng vừa bị đổ nước.

Đó là lần tôi bị bắt lần 1 vào tháng 5-1948 do một anh rải truyền đơn bị lộ, bị bắt. Chúng nó trùm bao bố đánh đau quá. Anh khai tôi. Ngoài tôi còn có một số anh em khác, trong đó có con của bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng là học sinh mới 17 tuổi nên tụi nó cũng coi thường. Bị đánh đập tí, gia đình chạy lo nên đến 7-1948 được thả.

Ra khỏi nơi khủng khiếp ấy (bót Catinat-PV), nói thật khi đó tôi cũng bị dao động, ngần ngại trước những gian khó chờ đợi trước mắt nếu tiếp tục công tác, nhưng suy nghĩ lại, mình là đảng viên, không thể bỏ cuộc được. Mình tự động viên, củng cố tinh thần và tiếp tục hoạt động.

{keywords}

Cuối năm 1948, anh Phùng Lượng được chuyển ra khu, tôi bắt liên lạc với hai anh Đỗ Ngọc Thạnh (Ba học sinh) và Trần Huỳnh Long, những đảng viên thuộc nhóm cán bộ học sinh nồng cốt được kết nạp đảng đầu tiên của phong trào (nhóm này còn có anh Nguyễn Ngọc Hà, sau khi bị bắt cùng tôi vào tháng 5-1948 ở Catinat, đã bị gia đình thúc ép và tổ chức đồng ý cho đi Pháp tiếp tục học và xây dựng phong trào Việt kiều yêu nước bên đó).

Tôi thi tốt nghiệp cấp 2 xong, chuyển qua trường Pétrus Ký (nay là trường chuyên Lê Hồng Phong). Thời điểm đó Pétrus Ký chỉ là trường dành riêng cho nam. Năm tôi học là một trong những nữ sinh đầu tiên của một lớp học duy nhất dành riêng cho nữ (lớp có 30 học sinh nữ) Ban Tú tài. Ở trường cũng có những anh học trên tôi một lớp có tổ chức Hội Học sinh.

Năm 1949, đang hoạt động tại trường thì bị bắt lần 2 vào tháng 11-1949 đến 2-1950 được thả.

Nhân chứng của ngày học sinh-sinh viên 9-1

Cũng năm 1949, nữ sinh trường cùng với nam sinh trường Pétrus Ký tổ chức bãi khóa kỷ niệm ngày Nam Kỳ Khởi Nghĩa (23-11) dẫn đến việc trường bị nhà cầm quyền cho đóng cửa.

Khi học ở Pétrus Ký tôi cùng anh Nguyễn Tấn Phát, Hồn Thanh ra báoChim Xanh… Chúng tôi bị bắt ngày 1-11-1949 do sự cố tên Loan, vốn là giao liên đưa đón anh chị em ra bưng dự lớp huấn luyện vào tháng 8-1949. Tôi cũng vinh dự được đi bưng tham gia trại do Thanh niên Cứu quốc Nam bộ tổ chức, đóng trên bờ kênh Nguyễn Văn Tiếp giữa Đồng Tháp Mười. Từ trại đó, tên Loan đã biết mặt hết anh chị em, không biết vì lý do gì quay ra phản. Cấp trên phân công chị Kim Khánh (trường Huỳnh Khương Ninh) thay thế, phụ trách việc đem tài liệu từ khu vào thành cho Hội học sinh thì bị bắt. Kim Khánh bị đánh đau nên khai ra chúng tôi. Đây là lấn thứ hai tôi bị bắt vào bót Catinat.

{keywords} 

Sự kiện ngày 9-1-1950, là ngày hơn 2.000 học sinh biểu tình đòi thả chúng tôi. Tôi là một trong năm học sinh bị bắt. Ngoài tôi còn có Nguyễn Tấn Phát, Nguyễn Kim Khánh, Nguyễn Đăng Tự và Nguyễn Đăng Nhiễu. Từ việc năm học sinh chúng tôi bị bắt nên xảy ra sự kiện học sinh Trần Văn Ơn biểu tình lấy thân mình che chở cho các em nên Ơn bị địch bắn hy sinh. Trần Văn Ơn học sau tôi hai lớp. Đám tang của Trần Văn Ơn có hơn nửa triệu người tham gia.

Sau đó, tôi được biết chính Ngôn, cô nữ sinh Gia Long, đã thay mặt toàn thể nữ sinh Sài Gòn đọc điếu văn trong đám tang Trần Văn Ơn đầu tháng 1 năm đó giữa Sài Gòn.

Mấy tháng sau đám tang Trần Văn Ơn, chúng tôi mới được thả ra. Việc đầu tiên khi chúng tôi được tự do là đến viếng mộ Trần Văn Ơn như thầm trả ơn Ơn đã dũng cảm hy sinh để chúng tôi được tự do… Nay chỉ còn mình tôi, có người mất như Nguyễn Tấn Phát, có người bỏ cuộc.

TheoNguyễn Tý- Pháp luật TP.HCM

" alt="Đỗ Thị Kim Chi: Nữ sinh của sự kiện 9/1" width="90" height="59"/>

Đỗ Thị Kim Chi: Nữ sinh của sự kiện 9/1

Mới đây, mạng xã hội weibo xuất hiện đoạn clip do một người dùng mạng ghi lại cảnh Châu Tinh Trì đi ăn ở một nhà hàng ở Thâm Quyến.

Xuyên suốt đoạn clip, "Tinh Gia" ngồi cúi khom người, đội mũ sụp xuống, mắt chăm chú nhìn điện thoại, thậm chí giao tiếp chiếu lệ khi nhân viên phục vụ đến ghi món.

Nhiều người bất ngờ khi nhìn thấy, thậm chí không nhận ra Châu Tinh Trì với tóc bạc phơ, khuôn mặt nhăn nheo và dáng vẻ gầy gò, khắc khổ.

Phần lớn bình luận bày tỏ thái độ ngạc nhiên vì Châu Tinh Trì mới 57 tuổi nhưng già đi nhanh chóng, trông như ông lão 70 tuổi.

{keywords}
Châu Tinh Trì bị khán giả quay lại dáng vẻ già nua.

Cuộc sống hiện tại của Châu Tinh Trì cũng không được tiết lộ nhiều, phần lớn là thông qua các diễn viên trong công ty ông. Nam đạo diễn sống độc thân, đi về lặng lẽ. 

Trong buổi quảng bá phim "Vua hài kịch 2" đầu năm nay, Châu Tinh Trì cho biết sẽ không tham gia đóng phim nữa. Phát ngôn khiến nhiều người buồn tiếc, vì Châu Tinh Trì được nhận định là diễn viên hài giỏi nhất trong mấy chục năm nay, chưa ai qua được.

Nhiều ý kiến cho rằng, phim "Vua hài kịch 2" ra mắt dịp Tết Nguyên Đán đã không thành công, doanh thu ế ẩm khiến ông chán nản, càng ít xuất hiện hơn.

Cẩm Lan

Sự nghiệp lận đận của 2 sao nam gạo cội từng cạch mặt Châu Tinh Trì

Sự nghiệp lận đận của 2 sao nam gạo cội từng cạch mặt Châu Tinh Trì

Ngô Mạnh Đạt, Huỳnh Nhất Phi có được tiếng tăm nhờ phim của Châu Tinh Trì. Tuy nhiên, họ đã tuyệt giao quan hệ với "vua hài Hong Kong" vì xích mích trong công việc.

" alt="Châu Tinh Trì lộ hình ảnh già nua khó nhận ra" width="90" height="59"/>

Châu Tinh Trì lộ hình ảnh già nua khó nhận ra

 - Liên quan đến việc em LTPH, học sinh lớp 6/7, Trường THCS Phan Bội Châu, Q.Tân Phú tử vong (chiều 6/1) vừa qua sau khi cô giáo dùng thước đánh vào mông, phòng GD-ĐT quận Tân Phú vừa có văn bản khẩn nhằm đảm bảo tuyệt đối cho học sinh trong trường học.

{keywords}

Sau việc học học sinh lớp 6, Trường THCS Phan Bội Châu tử vong, phòng GD-ĐT nghiêm cấm giáo viên xâm phạm thân thể học sinh

Phòng GD-ĐT nghiêm cấm giáo viên dùng mọi hành vi xử phạt học sinh, xúc phạm danh dự nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh. Xử lý kịp thời, đúng quy định đối với giáo viên, nhân viên có hành vi vi phạm.

Giáo viên cần nắm rõ hoàn cảnh, đặc điểm gia đình, tâm sinh lý của học sinh, thực hiện quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực.

Đối với bộ phận y tế trường học phải học nắm rõ đặc điểm, tiền sử sức khỏe học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, cha mẹ học sinh, hoặc kết quả khám sức khỏe học sinh đầu năm. Lưu trữ đầy đủ hồ sơ sức khỏe học sinh.

Thông tin tình trạng sức khỏe của những học sinh cần quan tâm đến toàn thể giáo viên, nhất là giáo viên môn thể dục để theo dõi đảm bảo an toàn cho học sinh.

Khi có sự cố về sức khỏe học sinh, nhà trường tiến hành sơ cứu, nhanh chóng chuyển học sinh đến trung tâm y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời.

Phòng GD-ĐT quận Tân Phú cũng yêu cầu cán bộ, giáo viên, công nhân viên đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh khi tham gia học tập sinh hoạt, vui chơi trong trường nhất là thời gian đầu giờ lên lớp, giờ ra chơi, giờ về và giờ sinh hoạt ngoại khóa.

Hoạt động ngoại khóa phải có kế hoạch cụ thể, phân công chặt chẽ trách nhiệm quản lý học sinh…khắc phục kịp thời những nơi, vật dụng có nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho học sinh.

Trước đó, chiều 6/1, em P.H học sinh lớp 6/7 được cô giáo dạy môn công nghệ gọi lên kiểm tra bài cũ. Do không thuộc bài, H bị cô giáo phạt bằng cách dùng thước đánh vào mông. Em bị ngất xỉu, dù được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong sau đó. Sau sự việc xảy ra cô giáo bị đình chỉ giảng dạy.

Về phía gia đình bé H cho biết, em có tiền sử bị động kinh và không truy tố cô giáo. Tuy vậy, phòng GD-ĐT quận Bình Tân vẫn đang chờ kết luận điều tra từ phía công an để đưa ra hình thức xử lý đối với cô giáo trong vụ việc trên.

Lê Huyền

" alt="Sau vụ HS lớp 6 tử vong: Nghiêm cấm xâm phạm thân thể học sinh" width="90" height="59"/>

Sau vụ HS lớp 6 tử vong: Nghiêm cấm xâm phạm thân thể học sinh