您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Soi kèo góc Pháp vs Bỉ, 1h45 ngày 10/9
NEWS2025-02-06 06:01:14【Công nghệ】8人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/09/2024 01:44 Kèo phạt góc tin the thao giai tritin the thao giai tri、、
很赞哦!(767)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Mẹ 78 tuổi bị con đuổi ra đường
- Cảm động chuyện tình đôi vợ chồng 100 tuổi
- TP.HCM có một "condotel xanh" giữa lòng phố thị
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Chàng trai nói lời thề nguyền kết hôn ở đám tang bạn gái
- Loài mít ngoại lai 'hiếm có khó tìm', quả dài cả mét như đột biến
- Vợ nằng nặc đòi ly hôn vì cuộc sống quá yên bình
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- 7 cách đơn giản dạy trẻ quản lý thời gian
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- ">
Trốn trong tủ áo rình vợ ngoại tình
- Bí ẩn quan tài không đáy trong động hang ma
Hà Nội: Nơi sống tốt nhất châu Á
">Xúc động với những bức ảnh về mẹ
- Vợ chồng tôi đều xuất thân từ gia đình có điều kiện, khi kết hôn hai bên bố mẹ đã cho sẵn nhà, sẵn xe rồi. Biết tính vợ tiểu thư nên tôi không bắt cô ấy làm gì, cũng chẳng yêu cầu cô ấy lăn xả kiếm tiền, chỉ cần cô ấy sinh con, làm mẹ, làm vợ thôi là đủ.
Trong thâm tâm tôi mong một mái ấm giống như của bố mẹ mình, hai ông bà sống rất tình cảm, đến tuổi này rồi gọi nhau vẫn một điều anh, hai điều em. Bố thích ăn đồ mẹ nấu và mẹ kiếm được công thức món mới nào đều làm cho bố ăn thử. Ngày hai anh em tôi còn nhỏ, mẹ cũng là người có mặt rất nhiều bên hai anh em, chăm sóc chúng tôi từ bữa ăn giấc ngủ. Ngày đó thấy mẹ chăm bố con tôi rất nhẹ nhàng, đơn giản, mà vẫn vô cùng ấm áp.
Vợ tôi thì hay rồi, không hiểu bản năng làm mẹ của em ở đâu mà từ khi em sinh con, nhà cửa đảo lộn lên tất cả.
Lúc còn là vợ chồng son em đã hiếm khi nấu ăn cho tôi rồi, toàn tôi đi làm về thì vào bếp nấu chính, em chỉ cắm nồi cơm ngồi đợi chồng về. Hôm nào tôi không nấu là em gọi ngay shipper mang thức ăn bên ngoài đến. Bây giờ chúng tôi có con, em chỉ ở nhà quanh quẩn với con thôi cũng cảm thấy ngộp thở.
Em thường xuyên ca thán với tôi biết thế này không đẻ nữa, mỗi khi con khóc em đều cuống cả lên, mất kiên nhẫn hô tôi pha sữa cho con uống, lấy bỉm để em thay… mà thực sự con khóc vì cái gì thì hình như em không hiểu. Đưa bình tới miệng con càng ưỡn lên quấy không chịu bú, bỉm thì chưa thấy nặng, đến lúc tôi bảo "hay em cho con ti xem sao" thì em mới thử, rồi thằng bé lại chịu. Ra nó gắt ngủ nên quấy, ngậm được ti mẹ chưa đầy mấy phút đã ngủ say.
Vợ tôi luôn than có con khiến em trầm cảm quá, ôm con cho bú cả ngày thì còn gì là ngực nữa, em không thích hợp để làm một người mẹ. Thực sự tôi đã làm hết cách, thuê cả người giúp việc đỡ đần, nhưng vẫn không thỏa lòng em vì giúp việc không chăm bé buổi đêm, thằng bé vẫn làm em mất ngủ. Được một tháng người giúp việc không chịu được tính khí gắt gỏng của em nên nói khéo xin về.
Bố mẹ tôi mấy lần sang chơi nhà thấy cửa nhà bừa bộn, quần áo khăn tã lộn cả lên đầu, mùi hôi khai, yếm khí ngập phòng thì rất không hài lòng với con dâu. Bố mẹ có góp ý vợ tôi là giờ em bé được vài tháng rồi, không cần kiêng cữ nữa cũng nên để ý đến nhà cửa một chút cho gọn gàng.
Thế mà vợ tôi tức tối, bố mẹ về thì nói với tôi rằng ông bà trước giờ luôn điều khiển, giáo huấn con dâu, ở riêng rồi mà vẫn còn can thiệp. Em gọi điện khóc lóc với bố mẹ đẻ, cứ như em đi lấy chồng bị ngược đãi, sống khổ sở lắm. Bố mẹ vợ tôi quen nuông chiều em từ nhỏ, nghe em khóc gọi điện thì lập tức đến đón em về, không cần biết sự thể ra sao.
Tôi giận vợ nên không sang đón, trong khi bố mẹ vợ còn muốn tôi sang xin lỗi vợ mới được đón vợ về. Tôi chẳng biết nên xin lỗi vì cái gì, tôi có làm gì sai đâu. Chẳng lẽ cho cô ấy ở lại bên ngoại luôn để gia đình tan vỡ, chứ có người vợ thế này, đến hết đời tôi cũng khổ phải không?
Theo Dân trí
'Phò mã' kể chuyện lấy vợ tưởng lên hương không ngờ bế tắc
Vợ tôi là tiểu thư cành vàng lá ngọc của một gia đình rất giàu và có máu mặt. Bố mẹ vợ là chủ một tập đoàn kinh tế làm ăn đủ lĩnh vực. Họ không thiếu tiền, thế lực cũng rất lớn.
">Lấy phải một cô vợ tiểu thư, tôi chỉ muốn trả luôn cho nhà ngoại
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Công việc bận rộn nhưng chị Trúc vẫn luôn dành thời gian nấu ăn cho gia đình. Nhà có lợi thế là gần chợ bán đầy đủ thức ăn nên chị thường đi chợ hàng ngày để mua đồ tươi sống, chỉ thời gian dịch Covid-19 bùng phát, chị mới dự trữ thức ăn. Chị Trúc chú trọng bữa cơm tối hơn vì đấy chính là khoảng thời gian các thành viên trong gia đình quây quần đầy đủ nhất.
“Buổi sáng chở con đi học, mình ghé vào chợ mua đồ ăn về sơ chế khoảng 30 phút, ưu tiên thức ăn tươi sống. Khoảng 5h chiều, mình bắt đầu nấu ăn trang trí đến 6h30 là ăn cơm tối. Ông xã và các con mình rất thích ăn những món vợ nấu, đấy chính là nguồn động viên để mình có thêm quyết tâm và đam mê đứng bếp”, chị Trúc chia sẻ.
Chị Trúc tự tay làm tiệc buffet cho 25 người, chi phí 3 triệu đồng. Chị Trúc cho rằng bếp chính là nơi gắn kết các thành viên gia đình. Vì vậy dù có công việc bận rộn, chị vẫn cố giắng dành thời gian nấu món ngon cho người thân và tuyệt đối không bao giờ để căn bếp “thiếu lửa”.
Bà nội trợ còn kể, chồng chị và các con cũng rất thích nấu ăn. Vào những ngày lễ Tết hay khi có thời gian rảnh, cả gia đình chị luôn cùng nhau vào bếp.
“Anh xã mình thường nói đi làm về mệt, nhìn thấy mâm cơm của vợ nấu không chỉ ngon miệng, còn trình bày đẹp mắt là bao nhiêu căng thẳng, mệt mỏi đều tan biến”, chị kể.
Bà nội trợ này cũng tiết lộ trong chi tiêu sinh hoạt gia đình, chị luôn có nguyên tắc riêng.
“Mình là người khá khó tính trong chi tiêu. Mọi khoản thu chi mình luôn lên kế hoạch. Nhà gồm 4 thành viên, nếu ăn bình thường, không có đặc sản, mỗi bữa mình sẽ đi chợ trong khoảng 100 đến 150 nghìn. Hôm nào đổi món ăn hải sản hoặc đổi vị cuối tuần, tiền chợ sẽ tăng lên ở mức 300 đến 500 nghìn. Trung bình 1 tháng mình chi khoảng 15 triệu đồng cho ăn uống, hoa quả".
Cụ thể chi phí mỗi bữa ăn nhà chị như sau: Bữa sáng 100 nghìn, trưa và chiều khoảng 150 nghìn. Hoa quả được ở quê gửi lên nên ít khi chị mua, nếu mua chị sẽ đặt hạn mức tiền hoa quả khoảng 150 nghìn/ngày.
Chị Trúc kể, trong bữa ăn ngày hôm trước chị sẽ hỏi qua các thành viên hôm sau thích ăn gì. Tối hôm đó, chị ghi ra giấy những thứ cần để sáng mai đi chợ.
"Những bữa tiệc buffet, sinh nhật mình lên kế hoạch trước như ăn món gì, dùng bao nhiêu chén dĩa... Đồ khô mua trước, hành tỏi mình bóc sẵn cho vào tủ lạnh. Riêng thực phẩm tươi sống, mình mua và chế biến cuối cùng”.
Không chỉ nấu nướng, trình bày mâm cơm chị Trúc cũng rất kỳ công. Chị chia sẻ rằng dù bận nhưng chị vẫn sắp xếp công việc để làm bởi mâm cơm nhìn hấp dẫn mới kích thích được vị giác của các thành viên gia đình.
Nguyễn Thu Giang
Mâm cơm Việt của chàng trai 10 năm ở châu Phi khiến nhiều người thán phục
Sống ở đất nước Angola đã 10 năm nay nhưng Vũ Văn Võ (SN 1994) vẫn luôn nấu cho gia đình những bữa cơm thuần Việt.
">Chi 15 triệu tiền ăn mỗi tháng, bà nội trợ có bữa cơm đủ món ngon
- Xem video: Bé trai 5 tuổi ôm đồ rời khu cách ly đi điều trị Covid-19
“Chiến binh” 5 tuổi
Những ngày qua, hình ảnh bé trai khoảng 5 tuổi lọt thỏm trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, ôm đồ đạc, hồn nhiên thả bước dọc hành lang rời khỏi khu cách ly khiến người xem xúc động.
Được biết, đây là khoảnh khắc bé trai cùng mẹ thu dọn đồ đạc, rời khu cách ly Quận Gò Vấp (TP.HCM) lên đường đến một bệnh viện nhi trên địa bàn thành phố để điều trị Covid-19.
Đoạn clip ngắn ghi lại những hình ảnh xúc động trên được Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp chia sẻ trên trang fanpage của trung tâm ít ngày qua.
Theo thông tin từ Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp, bé trai nói trên sinh năm 2016 đang sinh sống cùng cha mẹ tại khu nhà trọ trên địa bàn phường 9, Quận Gò Vấp. Ngày 14/6, bố của bé có kết quả dương tính với vi rút SARS-CoV-2 do tiếp xúc với F0 cùng khu trọ và được đưa đi cách ly.
Hình ảnh bé trai 5 tuổi ôm đồ cùng mẹ rời khu cách ly đi điều trị Covid-19 khiến người xem xúc động. Ngay sau đó, bé trai và mẹ được đưa vào cách ly tập trung tại Khu cách ly Quận Gò Vấp. Sáng 18/6, kết quả xét nghiệm của bé trai dương tính với SARS-CoV-2. Do vậy, bé được chuyển đến một bệnh viện trên địa bàn thành phố để cách ly, điều trị.
Sau khi được đăng tải, đoạn clip trên nhận được sự chia sẻ của cồng đồng mạng xã hội với nhiều bình luận, lời chúc tốt đẹp. Hầu hết cư dân mạng đều đồng cảm, động viên tinh thần, chúc bé và mẹ sớm bình phục.
Thậm chí, chứng kiến hình ảnh dù cơ thể bị trùm kín bởi bộ đồ bảo hộ, bé trai vẫn hồn nhiên, bình tĩnh khi rời khu cách ly, nhiều người đã gọi vui bé là “chiến binh” 5 tuổi.
“Trông cách thả bước, ôm đồ đi trên hành lang khu cách ly thật hồn nhiên, bình tĩnh. Bé không tỏ vẻ sợ hãi, buồn bã. Bé sẽ là “chiến binh” 5 tuổi trong hành trình chống lại bệnh tật sắp tới. Chúc 2 mẹ con sớm bình phục”, một tài khoản mạng xã hội chia sẻ.
“Bé còn nhỏ nhưng rất ngoan, không khóc”
Sự bình thản và tự tin của bé trai được các nhân viên tại Khu cách ly Quận Gò Vấp đánh giá cao. Đại diện Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp chia sẻ: “Dù bé còn nhỏ tuổi nhưng rất ngoan. Từ lúc vào khu cách ly, bé không khóc lần nào”.
“Đến ngày nhận được kết quả dương tính với SARS-CoV-2, hai mẹ con bé vẫn rất bình tĩnh, không tỏ ra suy sụp tinh thần. Khi còn đang cách ly, gia đình bé cũng chấp hành tốt các quy định tại khu cách ly”, đại diện Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp cho biết thêm.
Nhiều người ví bé trai là "chiến binh" 5 tuổi trong hành trình chống lại Covid-19. Theo thông tin từ Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp, ngoài lo sợ nhiễm bệnh, vấn đề băn khoăn nhất của người dân là sợ phải cách ly tập trung. Người dân còn e ngại khi cách ly tập trung sẽ nhiễm bệnh, thời gian cách ly dài, mất tự do…
Do đó, vẫn còn nhiều cá nhân chưa chấp hành tốt việc cách ly cũng như các quy định phòng dịch. Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp khuyến cáo người dân cần an tâm về quy trình cách ly an toàn, nghiêm ngặt tại các khu cách ly.
“Người dân phải tin tưởng vào hệ thống phòng dịch và chấp hành việc tự nguyện khai báo y tế nếu có liên quan ca bệnh. Người dân có ý thức thì y tế đỡ cực hơn rất nhiều lần. Bởi, chúng tôi làm việc xuyên suốt cả đêm, cuối tuần không có ngày nghỉ”, đại diện Trung Y tế Quận Gò Vấp chia sẻ.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh, clip: Trung tâm Y tế Quận Gò Vấp
Nữ điều dưỡng ở tâm dịch Bắc Giang: Đóng bỉm, quên ăn uống, rất nhớ con
Trước những câu hỏi dồn dập của con “Bao giờ mẹ về? Con đi cùng mẹ được không? Mùng 1/6 mẹ có mua quà cho bọn con không?...”, chị chỉ biết hứa: “Hết dịch mẹ sẽ về”.
">Bé trai 5 tuổi ôm đồ rời khu cách ly đi điều trị Covid
Valérie Bacot - nạn nhân của vụ bạo hành nổi tiếng nước Pháp Câu chuyện cuộc đời Bacot đã được ghi lại trong cuốn sách “Chuyện của Bacot: Ai cũng biết” do cô tự viết, được nhà xuất bản Fayard xuất bản. Cuốn sách dài 198 trang khiến người đọc ám ảnh về bi kịch của cô bé có người mẹ nghiện rượu, người cha bỏ đi biệt tích và bị bố dưỡng cưỡng hiếp năm 12 tuổi. Vào thời điểm đó, Bacot không biết ông ta đã làm gì mình. Cô chỉ nhận ra sau một tiết học môn Sinh học ở trường.
Polette bị bỏ tù vì tội loạn luân năm 1995 nhưng được ra tù sau 3 năm và tiếp tục cưỡng hiếp Bacot. “Không ai cảm thấy kỳ lạ khi Daniel quay lại sống với chúng tôi như chưa có chuyện gì xảy ra. Mọi người đều biết nhưng không ai nói gì”.
Một ngày nọ, cô nghe thấy mẹ mình nói: “Tôi không quan tâm miễn là con bé không mang thai”.
Và năm 17 tuổi, Bacot mang thai. Polette đã đưa cô tới một căn hộ để làm vợ hắn. Ba đứa con ra đời sau đó cùng với những trận đòn hằng ngày.
Bacot cho biết cô và bọn trẻ phải sống trong sợ hãi. Hắn từng đánh gãy mũi cô, dùng búa đập vào đầu cô, không cho cô nói chuyện với bất kỳ ai khi đi mua sắm và cho bạn bè, người thân theo dõi cô…
Sau đó Polette quyết định nghỉ hưu và bắt Bacot làm gái điếm. Cô nhớ lại, cô con gái út từng tìm thấy một tấm thẻ mà Polette tự làm và hỏi “gái bán dâm” nghĩa là gì.
Polette dụ Bacot vào phía sau xe hơi, nơi anh ta đã trang bị một tấm nệm, sau đó theo dõi cô và khách hàng quan hệ, ra lệnh cho cô qua tai nghe. Nếu Bacot không làm theo yêu cầu, cô sẽ bị đánh.
Trong một lần bị khách hàng cưỡng hiếp, cô đã lấy khẩu súng lục mà Polette giấu trong xe để bắn anh ta.
“Đây là một người phụ nữ đã bị hủy hoại và tàn phá, không chỉ bởi thiếu thốn tình mẫu tử, những lần hãm hiếp, những trận đòn, sự gièm pha, bán dâm, mà trên hết là bởi sự thờ ơ của xã hội” - luật sư của Bacot viết trong lời nói đầu.
“Ngay từ khi còn nhỏ, cô ấy đã phải trải qua những điều khủng khiếp mà không ai, kể cả những người thân cận, thèm để mắt tới. Họ phớt lờ sự đau khổ của cô ấy”.
Dự kiến, trong phiên tòa, các công tố viên sẽ lập luận rằng hành động của Bacot đã được tính trước. Trong cuốn sách, Bacot nói rằng cô sợ Polette đang lên kế hoạch lạm dụng đứa con gái tuổi “teen”. Cô tự nhủ với chính mình rằng: ‘Chuyện này phải dừng lại’”. Các luật sư được cho là sẽ biện hộ cho Bacot bằng cách nói rằng cô bắn chồng vì “đây là vấn đề sống còn”.
“Đây là người phụ nữ đã bị bạo hành cả cuộc đời. Anh ta kiểm soát mọi thứ và đây là cách duy nhất để cô tự giải thoát”.
Trong cuốn sách, Bacot nói rằng cô thường được hỏi tại sao không bỏ chồng. “Tôi nghĩ, nếu bạn chưa sống cuộc sống như thế này thì thật khó để hiểu được. Khi cuộc sống hằng ngày của bạn là một chuỗi những trận đòn, những lời đe dọa, lăng mạ, sỉ nhục, bạn sẽ không nghĩ được gì nữa… Bạn bị tẩy não. Bạn nghĩ rằng mọi thứ anh ta nói là đúng. Bạn nghĩ vấn đề là ở bạn chứ không phải do anh ta, rằng bạn xứng đáng với mọi thứ phải nhận”.
Janine Bonaggiunta - một trong 2 luật sư của Bacot, người chuyên về các vụ bạo hành gia đình, cho rằng, có một sức ì trong xã hội về việc giúp phụ nữ và trẻ em thoát ra khỏi những kẻ bạo hành.
“Khi tôi nghe câu chuyện này, suy nghĩ đầu tiên của tôi là chuyện này bắt đầu từ một cô bé không được giúp đỡ, nạn nhân của bạo lực mà cha mẹ là kẻ đồng lõa. Cô ấy đã giết hắn ta nhưng cô ấy không phải là kẻ giết người. Cô ấy là nạn nhân”.
Phiên tòa của Bacot dự kiến sẽ kéo dài 1 tuần.
Đăng Dương(Theo The Guardian)
Vụ 'võ sư' đánh vợ dã man: Con trẻ bị ảnh hưởng thế nào từ bạo lực?
Theo một số chuyên gia tâm lý khi trẻ nhìn thấy bố đánh mẹ, sau này, các bé có thể tái hiện tình huống bạo lực. Có những em sẽ co lại như người mẹ hoặc hung bạo như bố.
">Cha dượng lấy con gái riêng làm vợ, bắt bán dâm