Nhận định, soi kèo Bayelsa United vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 15/01
ậnđịnhsoikèoBayelsaUnitedvsBendelInsurancehngàgiá vàng hôm nay Pha lê - 14/01/2024 22:17 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4: Nhẹ nhàng vượt ải
-
Điểm chuẩn các trường tốp đầu tăng Chiều hôm qua, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 năm 2020 của 108 trường công lập.
So với năm ngoái, điểm chuẩn nhiều trường tốp đầu ở TP.HCM tăng 2-3,5 điểm, thậm chí lên 5,5 điểm.
Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Tân Bình) tiếp tục có điểm chuẩn cao nhất thành phố với lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 41 – 41,5 – 42 điểm, tăng 3,5 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm ngoái là 37,5 – 37,75 – 38 điểm, nguyện vọng 3 tăng 4 điểm.
Trường THPT Gia Định (Bình Thạnh) có điểm chuẩn 39 – 39,75 – 40 cũng tăng 3,25 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm 2019 là 35,75 – 36,25 – 37 điểm.
Học sinh thi vào lớp 10 ở TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) Trường Trung học Thực hành, ĐH Sư phạm TP.HCM (Quận 5) có điểm chuẩn lần lượt ở các nguyện vọng là 39 – 39,5 – 39,5 điểm, tăng 2,25 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm ngoái là 36,75 – 37,25 – 38 điểm.
Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) có điểm chuẩn các nguyện vọng là 35 – 35,25 – 35,25 điểm, tăng 3 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm ngoái (32 – 32,75 – 33,75 điểm).
Cũng tại Quận 1, Trường THPT Bùi Thị Xuân có điểm chuẩn 37 – 38 – 39 điểm, tăng 2,75 điểm ở nguyện vọng 1.
Điểm chuẩn nguyện vọng 1 ở Trường THPT Lương Thế Vinh năm nay tăng 3 điểm so với năm ngoái.
Ở Quận 3, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, có điểm chuẩn 38,25 – 39 – 39,5, tăng 2 điểm ở nguyện vọng 1.
Trường THPT Lê Quý Đôn có điểm chuẩn là 37 – 38 – 39 tăng 2,5 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm ngoái 34,5 – 35,25 – 36.
Năm nay điểm chuẩn ở Trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) là 37,25 – 38,25 – 39,25 điểm, tăng 3,5 điểm so với năm ngoái. Trong đó, điểm chuẩn nguyện vọng 2 và 3 tăng tới 4,5- 5,5 điểm.
Riêng Quận Phú Nhuận, Trường THPT Phú Nhuận có điểm chuẩn cao nhất với 37,5 – 37,5 – 38 điểm, điểm nguyện vọng 1 tăng 3,25 điểm so với năm ngoái.
Trường THPT Trần Phú (Tân Phú) có điểm chuẩn 38,25 – 38,75 – 39 tăng ở nguyện vọng 1 là 3 điểm so với năm ngoái 35,25 – 36,25 – 37,25.
Ở quận Thủ Đức, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân có điểm chuẩn cả 3 nguyện vọng là 36,75 tăng ở nguyện vọng 1 mức 2,75 điểm so với năm ngoái là 34 – 34,5 – 35 điểm.
Riêng ở ngoại thành, Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu (huyện Hóc Môn) có điểm chuẩn cao nhất theo các nguyện vọng là 36,75 – 37,75 – 38,75 điểm, tăng 2,75 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm ngoái (34- 34,25- 35,25 điểm).
Trường ngoại thành có khởi sắc
Năm nay, điểm chuẩn vào lớp 10 công lập các trường ngoại thành ở huyện Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Hóc Môn, Cần Giờ cũng tăng so với năm ngoái.
4 trường có điểm chuẩn thấp nhất thành phố với mức 16 điểm gồm THCS-THPT Thạnh An, THPT Bình Khánh, THPT Cần Thạnh, THPT An Nghĩa (Huyện Cần Giờ). Tuy nhiên, so với năm ngoái điểm chuẩn nguyện vọng 1 ở những trường này đã tăng 0,25 đến 1 điểm.
Đặc biệt, Trường THPT Phong Phú (huyện Bình Chánh) có điểm chuẩn 20 -20,25 – 20,25 điểm, tăng 5 điểm ở nguyện vọng 1 so với năm ngoái.
Thấy gì từ điểm thi lớp 10 năm 2020?
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay điểm chuẩn lớp 10 công lập ở TP.HCM cho thấy biểu đồ đề thi lớp 10 các năm tương đối ổn định.
Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thời gian nghỉ kéo dài, học sinh phải chuyển qua học trực tuyến nhưng kết quả thi rất khả quan. Đề thi vào lớp 10 hướng đến sự đổi mới dạy học, vận dụng kiến thức liên môn.
Theo ông Hiếu, TP.HCM duy trì tỷ lệ 70% học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào học công lập lớp 10. Do vậy, hàng năm có khoảng 20.000 học sinh không đỗ vào 3 công lập. Tuy nhiên, các em không thiếu chỗ học bởi các trường nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường tư thục tuyển hơn 35.000 chỉ tiêu.
Về mức điểm điểm chuẩn thấp ở một số trường khu vực ngoại thành, ông Hiếu nhìn nhận, trước đây có những trường chỉ lấy 13 – 14 điểm, nhưng năm nay thấp nhất là 16.
“Thực tiễn phổ cập bậc trung học là huy động 85% học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT. Ở các huyện ngoại thành gần như học sinh không có điều kiện học nào ngoài học THPT, vì vậy tỉ lệ tuyển sinh các trường ở ngoại thành là 90%. Nếu học sinh không nộp đơn đăng ký vào học thì phải đảm bảo ít nhất tuyển 85% học sinh THCS để phổ cập trung học, vì vậy điểm chuẩn các trường ngoại thành thấp.
Riêng các trường huyện ngoại thành Hóc Môn có điểm chuẩn cao, do có sự chia sẻ từ Quận 12, Tân Bình, Bình Tân bởi khu vực này học sinh quá đông. Ở Quận 8 (nội thành) nhưng Trường THPT Nguyễn Văn Linh có điểm chuẩn thấp do trường nằm ở cuối đường, khó đi, học sinh đăng ký ít và chủ yếu là nguyện vọng 3”- ông Hiếu giải thích.
Lê Huyền
TP.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 công lập
Chiều 10/8, Sở GD-ĐT TP.HCM công bố điểm chuẩn vào lớp 10 công lập.
" alt="Điểm chuẩn vào lớp 10 ở TP.HCM tăng vọt">Điểm chuẩn vào lớp 10 ở TP.HCM tăng vọt
-
TS. Nguyễn Chí Hiếu (Stanford PhD./Oxford MBA/CEO, IEG) là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận học bổng Eisenhower Fellowship 2018 mảng giáo dục. Trong một bài viết đăng trên trang cá nhân khi đang tham dự chương trình Eisenhower Fellowship 2018 (từ 29/09 – 20/11), anh có đề cập tới những “kỳ tích” của một trường công nằm ở vùng ngoại ô Chicago – nơi anh đến thăm với sự kết nối của Chủ tịch của Quỹ Giáo dục Chicago.
TS Nguyễn Chí Hiếu và Larry - vốn là một luật sư, giảng viên của trường luật Harvard, và là cha đẻ của nhiều bộ luật giáo dục nước Mỹ. Ông đã theo đuổi giáo dục 40 năm. Những kỳ tích khiến TS Hiếu đã phải thốt lên "nhìn họ làm mà phát thèm" thuộc về “Một trường cấp 3 công lập với tầm 3.000 học sinh, cách đây 3 năm về trước "sở hữu" những con số "đau thương" mà mới nghe qua thì chắc nhiều người đã lo... chạy”.
Xin giới thiệu trích lược bài viết của TS Hiếu
3 kỳ tích
Những con số đó là:
- 85% học sinh là dân nhập cư Latino, 15% còn lại là dân Mỹ da đen con nhà nghèo.
- Tỉ lệ nghỉ học giữa chừng cán ngưỡng kỷ lục 50-60%.
- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học chắc còn có 5-10%.
- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào ngồi tù bóc lịch phải trên 40%.
Vậy mà, chỉ sau 3 năm, ngôi trường còn liệt vào hạng tệ nhất Chicago, giờ đây sở hữu những con số còn khiêm tốn nhưng là quả ngọt của một đam mê theo đuổi giáo dục chân chính:
- 85% học sinh vẫn là dân nhập cư Latino, 15% còn lại cũng vẫn là dân Mỹ da đen con nhà nghèo, chẳng khác gì so với 3 năm trước.
Nhưng...
- Tỉ lệ nghỉ học chỉ còn dưới 5%.
- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đại học lên trên 50%.
- Tỉ lệ bạo lực học đường, vào tù rớt còn lại là... 0.
Câu chuyện về sự thay đổi của ngôi trường được kể lại bởi Alison – như miêu tả của TS Hiếu, là “một cô gái còn rất trẻ, khoảng đầu 30 tuổi, mái tóc vàng hoe undercut rất phong cách, quần jeans áo pull, khoác thêm cái blazer màu xanh đậm. Cách đây vài năm, Alison chỉ là một giáo viên dạy Toán và tiếng Tây Ban Nha.
Vậy mà 3 năm qua, cô gái có ánh mắt xanh trong, sáng ngời ấy đã đứng lên làm hiệu trưởng của ngôi trường "kinh khủng" này...
Họ đã làm như thế này...
Kỳ tích số 1: Một chương trình học thôi ư, sao lại thế?
Hơn ai hết, họ hiểu rằng với một lớp học 20-30 học sinh đã có muôn vàn tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão, chứ đừng nói chi là một ngôi trường 3.000 học sinh. Ép 3000 đứa chạy theo một chương trình học thì lấy đâu ra đam mê.
Vậy là họ bắt tay vào mổ xẻ và đề ra 4 chương trình học, cho học sinh được lựa chọn tùy theo tính cách, năng lực, đam mê, hoài bão của mỗi đứa:
- Chương trình IB là dành cho 15% học sinh xuất sắc nhất, muốn hướng đến những trường đại học hàng đầu.
Cái hay là trong câu chuyện thấy được sự tự do trong phong cách quản lý của người hiệu trưởng. Việc làm của cô ta không bị chi phối bởi các yếu tố hành chính và quy định của giáo dục - Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng tổ Lịch Sử Trường THPT Lê Quý Đôn (Lê Huyền ghi)
- Chương trình Avid là dành cho 15% học sinh khá giỏi, muốn bước chân vào các trường đại học kha khá.
- Chương trình Dạy nghề là dành cho 20% học sinh mà ở đó, chúng nó có nguyên một xưởng sữa chửa ô tô, một nhà bếp học nấu nướng, một phòng lab để học về lập trình và an ninh mạng, một xưởng in ấn để sản xuất ấn phẩm truyền thông.
- Chương trình Nghệ thuật dành cho 10% học sinh mà ở đó chúng được tung hoành vẽ dầu, làm gốm, điêu khắc, múa hát, nhảy nhót.
Tiền ở đâu ư? Họ cứ đi xin từng chút một, để rồi tích gió thành bão, họ làm được từng thứ, từng thứ hay ho cho học sinh.
Kỳ tích số 2: Từ giáo viên đến hiệu trưởng, tất cả cùng đi học làm "khoa học".
- Họ đề ra một bản kế hoạch chi tiết trong 5 năm, chia làm 4 hạng mục: Chương trình Học thuật, Văn hóa và Cộng đồng, Phát triển đội ngũ, Kiểm tra và Đánh giá.
- Trong mỗi hạng mục, liệt kê chi tiết mục tiêu của từng năm để sau 5 năm họ sẽ về đích, và đích đến chính là cái ước mơ của họ cho từng hạng mục ấy hiện ra trong con người của học sinh.
- Với mỗi mục tiêu, họ chỉ ra 7-8 hành động cụ thể phải làm, cùng quy trình và cách làm chặt chẽ.
- Với mỗi hành động phải làm, họ xác định công cụ đo lường và thiết lập hệ thống thu thập cơ sở dữ liệu.
- Với từng dữ liệu, họ tận tâm và nghiêm túc đo lường, thu thập, phân tích, đánh giá để từ đó hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng họ sẽ có ngay giải pháp cho những vấn đề trọng tâm, nóng hổi nhất. Chẩn đoán đúng bệnh, ra thuốc đúng bệnh, trị bệnh triệt để.
Và hàng giờ, hàng ngày, cả tập thể gần 200 giáo viên, nhân viên ấy vừa làm, vừa phân tích, chỉnh sửa, học hỏi. Để rồi tất cả cùng nhau trưởng thành khi chính học sinh của họ trưởng thành.
Kỳ tích số 3: Giáo dục đâu phải là câu chuyện của chỉ nhà trường.
3 năm qua, Alison và tập thể những "giáo viên làng" ấy đã mạnh mẽ đứng dậy "chiến đấu" để đập tan sự thờ ơ cứng đầu cũng như những đòi hỏi phi lý của phụ huynh. Để rồi sau bao nhiêu "cuộc chiến" với phụ huynh, giờ đây bước vào trường học ấy, đâu đâu cũng thấy phụ huynh tình nguyện giúp đỡ cho trường, kể cả những công việc chân tay… xây cho lũ trẻ được những cơ sở vật chất "đẹp trong mơ" và một môi trường giáo dục thật sự vì học sinh.
Không chỉ thế, họ đi họp đầy đủ, lắng nghe, ghi chép, đồng hành cùng lũ trẻ”...
Càng khâm phục những gì mà tập thể 200 con người ấy đã làm cho học sinh của họ trong 3 năm, lòng lại càng gợn chút buồn miên man, vô định với những câu "Ước gì ở nhà cũng ..."…” – TS Nguyễn Chí Hiếu chia sẻ.
Có điều gì cản bước trường công Việt Nam?
Đem tâm sự “Ước gì ở nhà cũng…” của TS Nguyễn Chí Hiếu trao đổi với nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà nội) - ngôi trường từng có sự tương đồng ở nhiều khía cạnh với ngôi trường ngoại ô Chicago 3 năm trước – ông vui vẻ bình luận “Làm như họ thực sự giáo dục là vì con người, còn như chúng ta mới đang làm giáo dục vì giáo dục”.
TS Nguyễn Tùng Lâm: "Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”. Ảnh: Lê Anh Dũng “Họ có hiệu trưởng không chỉ là một nhà quản lý mà còn là một nhà sư phạm. Họ có đội ngũ nhà giáo tâm huyết, biết vượt qua cái khó của chính mình”.
Theo ông Lâm, chúng ta cũng làm được nếu có cơ chế. “Với những em không có khả năng tư duy logic mà cứ bắt học toán, lý, hóa thì học làm sao được? Hãy cho nhà trường được tự chủ, tự thiết kế chương trình phù hợp, các em sẽ học tốt. Cho các em những lớp học hạnh phúc, các em sẽ yên tâm đến trường”.
Cách đây 6 năm, TS Nguyễn Hoàng Chương được điều sang làm hiệu trưởng một trường THPT kém nhất của phố núi – Trường THPT Lộc Phát (Bảo Lộc, Lâm Đồng) – nên anh có sự đồng cảm với những gì mà hiệu trưởng ngôi trường nơi đất Mỹ xa xôi kia từng trải qua.
Theo anh, nhà trường Việt hay nhà trường Mỹ thì chất lượng giáo dục đều được đánh giá qua tỷ lệ tốt nghiệp, duy trì sĩ số, trường học nhân văn. Dạy tốt – học tốt là giá trị không biên giới.
TS Chương cho rằng giao quyền tự chủ cho nhà trường trong bối cảnh hiện nay rất cần. “Có thể thấy, điều làm nên kỳ tích số 1 ở Trường Trung học tại Chicago là họ tự chủ về chương trình, linh hoạt thực hiện. Ở mình, mấy chục năm qua luôn nói đến dạy học phù hợp 3 loại đối tượng học sinh, nhưng cả một thời gian dài sách giáo khoa lại là độc quyền, là pháp lệnh”.
Với quan sát của TS Chương, tư duy phân luồng kiểu Mỹ khác kiểu Việt Nam khi họ không chỉ dạy chữ mà còn thiết kế chương trình dạy nghề và chương trình nghệ thuật... “Phân luồng của mình sau THCS phải chăng vì thế bị giậm chân tại chỗ?
Theo TS Chương, còn có mấy điểm đáng lưu tâm như: Tiếng là trường nghèo, nhưng họ có khá đầy đủ: Xưởng sửa chữa ô tô, bếp học nấu ăn, phòng lab, xưởng in... “Nhưng với cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tại hầu hết các trường ở ta hiện nay còn thiếu, liệu có “lối cũ ta về” khi thầy trò trong nhà trường cũ “đục đẽo” mỗi bài học trong sách giáo khoa mới?”.
Ông cũng so sánh: “Với họ, bản kế hoạch là sản phẩm của tập thể, vì lợi ích chính đáng của thầy trò, được xây dựng kỹ lưỡng, công cụ đánh giá rõ ràng, tính khả thi cao. Trường mình thì có đủ thứ kế hoạch nhưng phần lớn là trên bản giấy, để trưng ra khi phúc tra thi đua cuối năm”.
Có thể thấy, nhà trường không khoan nhượng trước những yêu sách vô lý của phụ huynh. Tổ chức dạy dỗ con em tốt, luôn kết nối với phụ huynh, nhà trường nhận được sự hợp tác toàn diện từ phía phụ huynh. Ở Việt Nam cũng có trường thực hiện tốt việc này. Để được như thế (cả ở Mỹ) còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Nhưng TS Chương cũng có những băn khoăn riêng, đặt trong sự so sánh với môi trường ông đang công tác:
1. Đời sống nhà giáo tại Trường Trung học Chicago chắc là thấp, nhưng thầy cô ở đây vẫn “chiến đấu” trong nghèo khó. Không biết bí quyết của lãnh đạo trường ở đây là gì?
2. Với 3 năm học mà đã gặt hái kết quả khả quan, có sớm không? Liệu có bền vững không?
3. Trường ở vùng nghèo, phải đi xin (xã hội hóa). Xin ở đâu, xin ai? Trường nghèo, nhưng ngân sách chính quyền cấp cho trường là bao nhiêu, có nghèo không?
4. Giáo viên dạy sửa chữa ô tô, in ấn, nấu ăn, công nghệ thông tin... lấy nguồn từ đâu? Trong trường số giáo viên cơ hữu đã có đủ cho dạy chữ, dạy nghề hay dựa vào lực lượng tình nguyện viên? Nếu hợp đồng chuyên gia bên ngoài, lương thấp, họ nhận lời không?
Với không ít băn khoăn như vậy, TS Chương tự an ủi: “Giáo dục mình, có ước mơ, nhưng thay đổi có lẽ phải... từ từ”.
Ngân Anh
" alt="Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công">Giáo dục Mỹ: 3 kỳ tích đẹp của một trường công
-
Đi gần 40 quốc gia với mục đích tìm hiểu du lịch thế giới và bắt kịp những xu hướng thời cuộc để đưa vào bài giảng, chàng tiến sĩ trẻ Nguyễn Trung Thành ghi dấu ấn với các sinh viên trường Cao Đẳng Cộng Đồng Hà Nội. TS Nguyễn Trung Thành - một doanh nhân trong lĩnh vực du lịch - một giảng viên chuyên ngành Tài chính. Tốt nghiệp Tiến sỹ chuyên ngành Tài chính tại Mỹ khi vừa tròn 25 tuổi, anh Thành quay về Việt Nam làm giảng viên chuyên ngành Tài chính và thành lập công ty lữ hành.
Sự năng nổ và nhiệt tình cùng với đó là chuyên môn sâu được đào tạo tại nền giáo dục Anh, Mỹ của chàng tiến sỹ trẻ đã được đồng nghiệp đánh giá cao. Không dừng lại ở đó, chàng giảng viên còn nuôi sở thích đi du lịch, ước mơ đặt chân đến những vùng đất mới, khám phá nền văn hóa, ẩm thực và con người khắp nơi trên thế giới.
Anh Thành chia sẻ, đam mê du lịch được anh ấp ủ từ khi còn là sinh viên ngồi trên giảng đường ĐH Kinh tế Quốc dân. Ngay tại thời điểm đó, anh đã lập riêng cho mình kế hoạch để có thể theo đuổi con đường du lịch bằng cách trao dồi kiến thức và nâng cao trình độ với chương trình học Thạc sỹ tại London, Anh. Không chỉ dừng lại ở đó, chàng thanh niên trẻ này còn tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn của mình với bằng Tiến sỹ chuyên ngành Tài chính tại Mỹ.
Năm 2012, anh Thành đã thành lập Công ty CP tư vấn Duy Thành với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là hoạt động lữ hành du lịch. Đây vừa để thực hiện ước mơ đi đến những vùng đất mới, vừa có thể quảng bá cho Hà Nội ngàn năm và Việt Nam giàu tiềm năng du lịch.
Theo anh Thành, là một DN trẻ kinh doanh lữ hành và thành lập sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cùng với các công ty lữ hành khác thì Công ty Duy Thành cũng gặp nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, Duy Thành vẫn luôn phải đổi mới và huấn luyện nhân viên để nâng cao năng lực cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa.
Trở lại với công việc trên bục giảng, Nguyễn Trung Thành là một thầy giáo trẻ với cả một trái tim yêu nghề. Anh cho biết, cái hay của nghề giảng viên là truyền tải được những kiến thức mà mình có đến sinh viên. Cái tốt của làm kinh doanh là tích lũy được kinh nghiệm quản lý thực tế. Biết cách kết hợp giữa việc chia sẻ, truyền tải kinh nghiệm quản lý cũng như các tình huống thực tế xảy ra trong doanh nghiệp đến sinh viên sẽ giúp họ có thêm hành trang khi đi làm.
Với vai trò là giảng viên chuyên ngành tài chính và là CEO của một công ty du lịch, TS Nguyễn Trung Thành luôn cố gắng thu xếp thời gian để hoàn thành tốt cả hai công việc. Đồng thời, trong những bài giảng của mình, anh thường chia sẻ với sinh viên về những vấn đề tài chính mà công ty gặp phải như: việc phân bổ vốn cố định, vốn lưu động; việc xác định các chỉ tiêu tài chính công ty...
“Với đam mê và nhiệt huyết của nhà giáo, tôi mong các bạn sinh viên có một hành trang lý thuyết và thực tế khi tốt nghiệp ra trường” - anh Thành cho biết.
TS. Nguyễn Trung Thành còn là tấm gương cho nhiều bạn trẻ bằng sự chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình trong những chuyến từ thiện gần xa. Anh lập ra Quỹ phúc lợi Duy Thành Foundation để cùng các cổ đông công ty cũng như tập thể nhân viên và các mạnh thường quân có kinh phí thực hiện những chuyến đi nghĩa tình cho đồng bào khó khăn khắp nơi trong cả nước.
Doãn Phong
" alt="Chàng tiến sĩ trẻ đi gần 40 quốc gia">Chàng tiến sĩ trẻ đi gần 40 quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Qatar SC, 22h30 ngày 18/4: Làm khó chủ nhà
-
FWD ứng dụng hiệu quả các công nghệ mới mang lại một hành trình trải nghiệm bảo hiểm nhanh chóng và thuận tiện dành cho khách hàng Ông Huỳnh Hữu Khang, Tổng Giám đốc FWD Việt Nam cho biết: “Chúng tôi rất tự hào khi FWD tiếp tục giữ vị trí hàng đầu về trải nghiệm khách hàng trong ngành bảo hiểm tại Việt Nam. Tại FWD, trải nghiệm khách hàng luôn là ưu tiên hàng đầu. Chúng tôi liên tục ứng dụng các công nghệ mới nhất để mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ chất lượng, đồng thời, đảm bảo khách hàng có những trải nghiệm liền mạch nhất. Điều này cũng khẳng định cam kết của chúng tôi trong việc thay đổi cảm nhận của mọi người về bảo hiểm.”
Với việc ứng dụng hiệu quả các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, công nghệ voicebot, dữ liệu lớn và điện toán đám mây, FWD đã xây dựng một hệ sinh thái công nghệ tương thích với nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng và mang lại một hành trình trải nghiệm bảo hiểm hoàn toàn trực tuyến, nhanh chóng và thuận tiện.
Theo kết quả khảo sát, FWD được xếp hạng cao tại hai trong sáu trụ cột về trải nghiệm xuất sắc là “Chính trực” và “Thời gian và Công sức”. Điều này cho thấy nỗ lực của FWD trong việc mang đến những dịch vụ nhất quán và đáng tin cậy cùng những trải nghiệm liền mạch và hiệu quả cho khách hàng.
FWD là tập đoàn bảo hiểm châu Á với khoảng 10 triệu khách hàng tại 10 thị trường, bao gồm một số thị trường bảo hiểm phát triển nhanh nhất trên thế giới. FWD Việt Nam được thành lập năm 2016 và là thành viên của Tập đoàn FWD. FWD tập trung vào việc xây dựng một hành trình tham gia bảo hiểm đơn giản, nhanh chóng và tiện lợi, với các sản phẩm phù hợp và dễ hiểu, được hỗ trợ bởi công nghệ kỹ thuật số. Với phương châm lấy khách hàng làm trọng tâm, FWD cam kết thay đổi cảm nhận của mọi người về bảo hiểm.
Thiện Di
" alt="FWD đứng đầu top thương hiệu bảo hiểm có trải nghiệm khách hàng xuất sắc">FWD đứng đầu top thương hiệu bảo hiểm có trải nghiệm khách hàng xuất sắc
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
- Sao Việt 16/9: Trấn Thành tình cảm bên Hari Won, Nguyệt Hằng bên 3 con gái
- Đà Nẵng đẩy mạnh chuyển đổi số để phục vụ người dân và doanh nghiệp
- Mất chồng vì 'khoán trắng' cho thư ký trẻ đẹp, đa tình
- Nhận định, soi kèo Al
- Mẩu giấy bất ngờ trong túi cam của bố gửi con gái
- Cậu bé bị tăng huyết áp liên tục vì có u tuyến thượng thận 2 bên
- Bé sơ sinh bị lóc da đầu phải khâu 21 mũi vì sai lầm tự sinh tại nhà
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
- Chồng tôi nói “đàn bà muốn nhiều thứ, đàn ông chỉ muốn một thứ”
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Leganes, 23h30 ngày 19/4: Cơ hội cho chủ nhà
- Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ
- Biệt thự 30 tỷ ven sông Sài Gòn của vợ chồng Hà Hồ
- Huyền Lizzie phải đặt riêng trang phục vì vòng eo 58cm
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Bournemouth, 21h00 ngày 19/4: Khách sa sút
- Hội Truyền thông số đề nghị cơ quan nhà nước bảo vệ doanh nghiệp số của Nam
- Tranh luận có nên cho trẻ học chữ, làm toán trước khi vào lớp 1
- Học sinh tựu trường sớm nhất vào ngày 1/8
- Nhận định, soi kèo Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4: Chủ nhà chật vật
- Chỉ tốt nghiệp THPT, nữ CEO khởi nghiệp doanh thu hàng chục tỷ/năm
- Xuân Lan gợi cảm giữa toàn trai đẹp
- Ngày 20/11: Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”
- Soi kèo góc Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4
- Những gia đình có cả 2 anh em đều giành được huy chương Olympic quốc tế
- Tin tặc phá hoại kênh truyền hình Nga, đánh sập RuTube
- Giật mình vì hàng loạt thanh niên tự tử trong 2 ngày ở Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Monza vs Napoli, 23h00 ngày 19/4: Thắng vì ngôi đầu
- Học phí của 85 trường tư thục ở TP.HCM, cao nhất 60 triệu đồng/tháng
- Bé trai 8 tháng tuổi bị đánh chết, nghi do con chủ điểm giữ trẻ gây ra
- Quên học sinh trên xe, đóng tiền ‘trên trời’… những lùm xùm sau chuyến dã ngoại
- 搜索
-
- 友情链接
-