Nghề nghiệp thủa vô danh của Trương Quốc Lập, Trương Bá Chi, Lâm Tâm Như
Trương Quốc Lập là sao Hoa ngữ nổi tiếng với vai diễn Hoàng đế Càn Long trong phim Tể tướng Lưu Gù. Trước khi thành danh,ềnghiệpthủavôdanhcủaTrươngQuốcLậpTrươngBáChiLâmTâmNhưlịch thi đấu laliga 2024 Trương Quốc Lập từng làm công nhân đường sắt. Cha ông từng là công nhân đường sắt nên sau khi tốt nghiệp, ông trở thành công nhân đường sắt. Sau này, ông được điều chuyển đến đội tuyên truyền làm nhân viên giới thiệu vì nói tiếng phổ thông chuẩn. Năm 1974, hãng phim Tây An thực hiện một bộ phim liên quan đến đường sắt, Trương Quốc Lập may mắn được nhận một vai và dần dấn thân sang con đường nghệ thuật. |
Tiêu Chiến không còn là một gương mặt xa lạ đối với khán giả yêu thích phim Trung Quốc. Trước khi trở nên nổi tiếng, Tiêu Chiến từng là một nhà thiết kế tài năng, thậm chí còn có một tiệm thiết kế riêng và công việc đang phát triển. |
Trương Bá Chi lớn lên trong một gia đình cha mẹ ly hôn khi cô 9 tuổi. Năm 13 tuổi, Trương Bá Chi được gửi sang Úc sống với dì. Vì cuộc sống vất vả, Trương Bá Chi từng phải vừa học vừa làm. Buổi sáng cô làm việc tại một nhà hàng Malay, buổi tối cô làm phục vụ tại một quán rượu rồi chuyển sang làm nhân viên dọn phòng ở khách sạn. Những tháng ngày vất vả, cơ cực đã tôi rèn cho cô ý chí kiên cường và nghị lực phi thường để chống chọi với sóng gió sau này. |
Nhắc đến cái tên Triệu Lệ Dĩnh, khán giả sẽ nhớ ngay tới vai diễn Hoa Thiên Cốt xinh đẹp trong bộ phim bom tấn cùng tên. Thế nhưng, ít ai biết rằng trước khi nổi tiếng, nữ minh tinh xinh đẹp từng làm công việc nhân viên bán hàng. |
Trước khi trở thành "Thiên vương của làng giải trí Hong Kong", Lưu Đức Hoa từng làm thợ hớt tóc. Lưu Đức Hoa cho biết, anh từng hớt tóc cho Tăng Chí Vỹ, Đàm Vĩnh Lân, Thang Trấn Nghiệp…
|
Nhờ ngoại hình xinh xắn nên năm 17 tuổi, Lâm Tâm Như được mời đóng quảng cáo. Sau đó, nữ diễn viên tham gia một số phim nhỏ nhưng mãi tới năm 1997, cô mới gặp được vai diễn nàng Hạ Tử Vy trong bộ phim "Hoàn Châu Cách Cách". Vai diễn Hạ Tử Vy chính là một bước đệm cho sự nghiệp sau này của người đẹp họ Lâm. |
Công việc đầu tiên đem lại thu nhập cho Châu Tấn là người mẫu chụp hình in trên bìa lịch (loại gắn bốc lịch treo trên tường). Mỗi lần chụp như vậy, cô phải thay rất nhiều bộ đồ, trang điểm nhiều lần để chọn tấm đẹp nhất in lịch. Dù công việc vất vả thế nhưng thù lao của cô chỉ có 20 NDT. |
Lý Băng Băng từng tốt nghiệp ngành sư phạm nhạc và đi dạy ở một trường cấp một. Sau đó, cô lên Thượng Hải với mong muốn tìm kiếm cơ hội khác. Cơ duyên đưa đẩy cô đến với nghề diễn viên và cô đã tốt nghiệp Học viện hí kịch Thượng Hải. |
Thanh Nhàn
Dương Di hạnh phúc bên con gái, Lâm Phong bị chê già
- "Ỷ Thiên Đồ Long ký" phiên bản Hong Kong do Vương Tinh sản xuất vừa công bố dàn diễn viên và tạo hình nhân vật. Tuy nhiên, dàn diễn viên bị khán giả đánh giá đều khá lớn tuổi và không phù hợp.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Mặc dù "ánh hào quang" đó chỉ còn lại trong quá khứ, nhưng nhiều thông tin gần đây cho rằng mẫu xe này sẽ “khai tử” tại Việt Nam đã khiến không ít người cảm thấy hụt hẫng và có phần nuối tiếc.
Một số đại lý Ford tại Hà Nội cũng cho biết, hiện nay chỉ còn một số ít chiếc EcoSport trong kho, không đủ các phiên bản và màu sắc, các đại lý cũng không nhận đặt cọc mẫu xe này nữa.
Ford EcoSport được coi là "kẻ khai phá" phân khúc SUV đô thị tại Việt Nam. Đại diện Ford Việt Nam xác nhận với VietNamNet về việc hãng xe Mỹ đã chính thức dừng sản xuất mẫu EcoSport tại thị trường Việt Nam.
Nguyên nhân được vị đại diện này đưa ra là do tập đoàn Ford trong năm 2021 đã tái cơ cấu các nhà máy tại Ấn Độ, nơi cung cấp phần lớn linh, phụ kiện phục vụ việc lắp ráp của Ford tại Việt Nam. Điều này dẫn đến việc thay đổi, thiếu hụt nguồn cung linh kiện của một số dòng xe, trong đó có EcoSport.
“Dù không ra sản phẩm mới, nhưng những dịch vụ như bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế phụ tùng cho dòng EcoSport vẫn được các đại lý của Ford Việt Nam đảm bảo bình thường.
Việc dừng sản xuất EcoSport nằm trong chiến lược kinh doanh của hãng. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ giới thiệu ra thị trường các mẫu xe mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam hơn”,đại diện Ford Việt Nam hé mở.
Như vậy, Ford EcoSport mẫu xe thứ 5 của Ford buộc phải dừng sản xuất và phân phối ở Việt Nam sau những cái tên như Mondeo, Escape, Fiesta và Focus. Hãng Ford cũng là thương hiệu có nhiều mẫu xe bị "khai tử" nhất tại Việt Nam trong vòng 10 năm trở lại đây.
Ford Việt Nam hé mở việc sẽ cho ra mắt mẫu xe mới phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam hơn trong giai đoạn giữa năm 2022. Từ kẻ khai phá phân khúc đến mẫu xe ế ẩm
Nhìn lại vòng đời tương đối ngắn ngủi của Ford EcoSport tại Việt Nam có thể thấy rõ 2 giai đoạn, đó là trước và sau năm 2019. Tính từ khi được giới thiệu tại Việt Nam vào năm 2014, thời kỳ đỉnh cao của mẫu xe này vào năm 2016 với doanh số 5.413 chiếc và duy trì ở mức cao đến hết năm 2018.
Năm 2018 cũng là thời điểm hãng Hyundai ra mắt mẫu Kona tại Việt Nam. Từ khi "nhập mâm", mẫu xe Hàn Quốc với ngoại hình trẻ trung, bắt mắt đã dần lấy thị phần đáng kể của Ford EcoSport. Chính vì vậy mà từ sau năm 2018, doanh số của Ford EcoSport đã liên tục sụt giảm.
Ford Việt Nam ‘khai tử’ EcoSport: Điều tất yếu trong cuộc chơi Năm 2020, sức ép với Ford EcoSport càng tăng lên khi phân khúc SUV/Crossover cỡ B tiếp tục đón nhận hàng loạt tân binh mới nặng ký như Toyota Corolla Cross và Kia Seltos. Hai mẫu xe này đã liên tục "cháy hàng" và thường xuyên nằm trong top 10 xe bán chạy nhất từ đó đến nay.
Chưa kể, một loạt “đàn em” với ngoại hình mới mẻ, giá tốt cũng sẵn sàng chia sẻ miếng bánh như Mazda CX-3, Toyota Raize hay KIA Sonet,... tất cả tạo nên một phân khúc chật chội bậc nhất thị trường.
Thực tế, Ford cũng không chịu "buông súng". Cuối năm 2020, phiên bản nâng cấp EcoSport 2021 đã ra mắt nhằm tăng sức cạnh tranh với các đối thủ. Tuy nhiên, phiên bản nâng cấp này không có nhiều cải tiến, thậm chí là còn có những bước thụt lùi so với chính mình.
Đơn cử như việc cắt bỏ lốp dự phòng trên Ford EcoSport mới đã làm mất đi chất "Sport" ngấm vào máu của dòng xe này. Phần lớn người dùng cho rằng đuôi xe trở nên cụt hơn và thiếu tính thẩm mỹ.
Không có lốp dự phòng, một bộ dụng cụ giúp xử lý tạm thời sự cố nếu lốp xe bị dính đinh. Thế nhưng, nếu xe chẳng may bị rách, nổ lốp thì buộc lòng phải gọi cứu hộ vì không có lốp để thay.
Ngoài ra, hàng loạt tiện ích có ở phiên bản trước cũng bị cắt bớt như cửa sổ trời, phanh đĩa cho bánh sau hay Auto start/stop,... khiến khách hàng cảm thấy khó hiểu.
EcoSport 2021 là phiên bản nâng cấp giữa vòng đời, nhưng lại có nhiều điểm "thụt lùi" so với bản tiền nhiệm. Năm 2021, doanh số của Ford EcoSport chỉ đạt 1.155 chiếc. Đây là năm có doanh số bết bát nhất trong lịch sử của mẫu xe này tại Việt Nam, trung bình mỗi tháng bán ra chưa đến 100 xe. Tháng 1/2022 vừa qua, Ford chỉ bán ra vỏn vẹn 87 chiếc EcoSport. Sự thoái trào dẫn đến cái kết “buồn” của Ford EcoSport là điều đã được dự báo trước.
Nhận xét về mẫu xe này, anh Trần Duy Khánh (37 tuổi, trú tại KĐT Linh Đàm, Hà Nội) - người đang sở hữu chiếc Ford EcoSport đời 2017 chia sẻ, ở thời điểm năm 2016-2017, EcoSport là một chiếc xe mơ ước với nhiều người trẻ ở thành phố.
"Chiếc xe có gầm cao, nam tính, nhỏ gọn để di chuyển trong phố chật hẹp với nhiều tính năng an toàn, nhiều túi khí. Quan trọng đây là mẫu xe khá vừa tiền mà thời điểm đó khó có sự lựa chọn xe gầm cao nào hợp lý hơn",anh Khánh nhận xét.
Tuy vậy, sau 5 năm sử dụng, chủ xe này vẫn thẳng thắn cho rằng, EcoSport so với các đối thủ tỏ ra nhanh lỗi mốt, nội thất chật chội, options nghèo nàn và xe chạy hơi ồn. Xe tồn tại nhiều nhược điểm nên sau ít năm sử dụng bán lại khá mất giá.
Ý kiến trên của anh Khánh cũng là nhận định chung của khá nhiều người từng đi EcoSport. Khi xu hướng thiết kế của ô tô ngày càng rộng rãi, nhiều trang bị và hướng đến gia đình thì một mẫu xe ít thay đổi sẽ rất khó có thể cạnh tranh trên thị trường.
Từ hai yếu tố là khó khăn về linh phụ kiện lắp ráp, cộng với tình trạng ế ẩm của mẫu EcoSport, nhiều chuyên gia về thị trường ô tô cho rằng, việc Ford Việt Nam "khai tử" mẫu xe này là điều tất yếu và được dự báo trước.
"Đây là sự đào thải hết sức bình thường cho một sản phẩm đã ở cuối vòng đời. Sự biến mất của EcoSport có thể giúp Ford "dọn chỗ" đón những mẫu xe phù hợp hơn trong thời gian tới", một chuyên gia thị trường ô tô nhận định.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về mẫu xe Ford EcoSport rên? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ford EcoSport dừng bán tại Việt Nam trước áp lực từ Seltos, Corolla Cross
Nhiều đại lý Ford không còn bán EcoSport trong bối cảnh mẫu xe gầm cao đô thị này có doanh số khá khiêm tốn khi phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm mới của Kia, Toyota.
" alt="Số phận Ford EcoSport: Từ kẻ khai phá phân khúc đến mẫu xe ế ẩm" />Hùng Minh và Hoa Lan sống nương tựa nhau 24 năm nay. Chỉ những cặp vợ chồng già mới hiểu cảm giác 'quen hơi' nhau.
Nửa đêm, Hùng Minh than nhức chân, đói bụng đều có bà dậy bóp chân, nấu cháo. Dù Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè có người túc trực chăm sóc y tế, ông biết sẽ không dám ấn chuông gọi vì ngại, sợ làm phiền người khác.
Những ngày gần đây, sức khỏe NSƯT Hùng Minh tạm ổn định. Giữa năm 2023, ông bị sốt nhiễm khuẩn, nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê suốt 9 ngày. Hồi tỉnh, ông rời Khoa Hồi sức tích cực (ICU) Bệnh viện Quân y 175 TP.HCM sang điều trị tại Bệnh viện Quận 11 thêm 28 ngày.
Thoát án tử, ông vẫn yếu, hồi phục chậm vì các bệnh nền như tim mạch, tuyến tiền liệt, huyết áp cao, thoái hóa khớp gối, giãn tĩnh mạch, gai đốt sống lưng và di chứng hậu Covid-19. Ngoài ra, ở tuổi 94, ông bị lẫn, lúc nhớ lúc quên.
Vợ ông, nghệ sĩ Hoa Lan, 64 tuổi, bị tiểu đường giống chồng. Ngoài ra, bà còn bị hẹp động mạch vành, được yêu cầu đặt stent nhưng không có tiền nên chỉ uống thuốc cầm cự.
Hùng Minh biết ơn chuyện được đồng nghiệp, khán giả thường xuyên gửi tiền, thuốc bổ và thực phẩm.
Hiện tại, ông không còn sức lao động, sống dựa vào 480 nghìn đồng/tháng tiền trợ cấp người cao tuổi và 2,6 triệu đồng/tháng từ Hội Sân khấu TP.HCM. Thỉnh thoảng NSƯT Hùng Minh được đồng nghiệp, khán giả gửi tặng 500 nghìn - 1 triệu đồng.
Hoa Lan làm công việc chính là nhắc thoại ở Sân khấu nghệ thuật Thiên Đăng. Mỗi khi có vở mới, bà sẽ làm việc từ lúc tập đến công diễn, được trả 5 triệu đồng.
Thỉnh thoảng, bà đi diễn hoặc ghi hình chương trình, ngoài ra không đủ sức làm thêm việc tay chân. Nghệ sĩ mong mỏi có công việc đều đặn để tự lo cho chồng, không phiền con cháu.
Dù vậy, vợ chồng nghệ sĩ hãnh diện khi các con biết thương cha mẹ. Hùng Minh có 4 con riêng, Hoa Lan có 2 con riêng. Bà cùng các con thống nhất thay nhau trông coi, không để Hùng Minh ở nhà một mình vì ông không thể tự đi lại.
Thanh Điền vào bệnh viện thăm hỏi Hùng Minh
Hoa Lan nói may mắn khi chi phí khám chữa bệnh, thuốc men được bảo hiểm và một cặp vợ chồng khán giả 'ruột' chi trả. Dù vậy, tiền thuê nhà 5 triệu đồng/tháng, tiền điện, nước, cáp... cùng các loại chi phí sinh hoạt vẫn là áp lực không nhỏ.
Vợ chồng bà ăn uống, tiêu xài không tốn kém nhiều. Hai người không đến nỗi túng bấn nhưng phải dè sẻn, xoay xở.
Hỏi Hoa Lan chăm chồng có cực không? Bà nói vui: "Tôi mà kể là bắt ông ấy trả lương thật đó! Ông càng lớn càng như con nít, hay nhõng nhẽo, hở chút hờn mát làm tôi phải năn nỉ hoài đây".
Tuổi 64, một ngày của Hoa Lan vẫn tất tả ngược xuôi đi làm, về nhà chăm chồng rồi sang nhà chăm con gái vừa sinh cháu ngoại.
Dù kém Hùng Minh 30 tuổi, Hoa Lan vẫn biết mình đã bước vào quãng cuối cuộc đời nên không dám lơ là các vấn đề sức khỏe. Bà lo nhất lỡ chết sớm sẽ không còn người ở bên chăm sóc chồng.
Nghệ sĩ hiện không mong cầu gì hơn vợ chồng khỏe mạnh, con cháu thành đạt. "Mỗi ngày còn được lên sân khấu hát phục vụ khán giả hay ra chào hỏi, 'tám' chuyện với hàng xóm, khỏe nữa thì đi chùa, vậy là đủ", Hoa Lan nói.
Nghệ sĩ Hùng Minh sinh năm 1930. Vợ ông - nghệ sĩ Hoa Lan - cho hay thông tin đăng tải trên internet về năm sinh của chồng hầu hết sai. Căn cứ thông tin trên thẻ căn cước, ông sinh ngày 9/11/1930, năm nay 94 tuổi. Hoa Lan nhờ báo VietNamNet đính chính giúp ông thông tin này." alt="Lý do NSƯT Hùng Minh 94 tuổi có tên nhưng không vào Trung tâm Dưỡng lão" />- PGS.TS nhà ngôn ngữ học Phạm Văn Tình khẳng định: “Văn hóa đọc chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta đối với tri thức sách vở, phải biết đọc sao cho hợp lý và bổ ích, đọc sao cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức”. Văn hóa đọc ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội mới và cả những khó khăn, thách thức trước sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền thông đại chúng và các tiện ích xã hội như truyền hình, facebook, youtube,…
Người Việt chưa có thói quen đọc sách từ nhỏ
Theo chị Phan Lê Hải Linh – sáng lập Thư viện Cánh Diều (thư viện hướng tới việc hình thành thói quen đọc sách cho trẻ em từ 3-11 tuổi), rào cản trong việc phát triển văn hoá đọc ở Việt Nam nằm ở việc người Việt chưa hình thành được thói quen đọc sách ngay từ khi còn nhỏ.
Thói quen đọc sách không thể hình thành trong ngày một, ngày hai mà phải có từ khi còn nhỏ (Ảnh: Thư viện Cánh diều). “Phát triển văn hoá đọc không phải là chúng ta cứ hô hào quyên góp xây dựng thật nhiều tủ sách, thư viện…. Nếu một người không có thói quen đọc sách dù họ có ở cạnh một thư viện có rất nhiều sách cũng không bao giờ đọc, có được cho tặng nhiều sách cũng không có ý nghĩa gì”, chị Phan Lê Hải Linh chia sẻ.
Chị Linh cho hay, thói quen đọc sách không thể hình thành trong ngày một, ngày hai. “Tôi biết có những người là bạn bè mình, khi trưởng thành và có nhiều trải nghiệm hiểu được tầm quan trọng của việc đọc sách – nghĩa là có sự thay đổi tích cực về nhận thức. Thế nhưng, từ nhận thức đến hành động và hình thành thói quen là cả một quãng đường rất dài, cần sự bền bỉ liên tục”, chị Linh chia sẻ thêm.
Đồng quan điểm, bà Khúc Thị Hoa Phượng – Giám đốc NXB Phụ nữ, rào cản lớn nhất, đầu tiên chính là người Việt Nam không có thói quen đọc sách. “Thời phong kiến, số ít đọc sách để thi cử, cốt đỗ đạt để làm quan. Khi đất nước được độc lập, cả xã hội lo thoát nghèo, phát triển kinh tế, chưa chú trọng và đầu tư theo chiều sâu cho văn hóa, trong đó có văn hóa đọc. Người dân chưa nhận nhận thức đầy đủ về vai trò của sách trong việc nâng cao dân trí, xây dựng xã hội văn minh”, bà Khúc Thị Hoa Phượng bày tỏ.
Chị Phan Lê Hải Linh đọc sách cho các em nhỏ (Ảnh: Thư viện Cánh diều). Thứ nữa, do điều kiện kinh tế, dân trí ở các vùng miền không đồng đều: khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc,… ít có điều kiện tiếp cận với sách. Thêm vào đó, theo người đứng đầu NXB Phụ nữ, nhận thức của các nhà lãnh đạo chưa thấy được vai trò của văn hóa đọc trong việc nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập, xây dựng và phát triển địa phương… nên chưa thực sự quan tâm. Nhiều địa phương mới dừng ở phong trào, chưa đi được vào chiều sâu, chưa phát huy được vai trò của trí thức tại địa phương trong việc phát triển văn hóa đọc…
Và trẻ em hiện nay bị “ép” học quá nhiều, không còn thời gian cho việc đọc sách, dù các em đều thích đọc sách. Rào cản cuối cùng theo bà Khúc Thị Hoa Phượng chính là sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn, các thiết bị điện tử,… khiến sách không còn là lựa chọn hàng đầu của người dân, nhất là giới trẻ.
“Đây là rào cản mang tính thời đại nên rất cần có những chương trình giáo dục để người dân tự biết cân bằng, tự biết điều chỉnh để có ý thức tự trang bị tri thức từ sách và có ý thức xây dựng, phát triển văn hóa đọc”, bà Khúc Thị Hoa Phượng nói.
Nền tảng văn hóa đọc của xã hội đang ở xuất phát điểm rất thấp
'Cửu vạn sách' Đỗ Tiến Thành nhận mình dù là người ngoại đạo, ít liên quan đến lĩnh vực giáo dục, sách vở nhất, góc nhìn của cá nhân anh đến từ rất nhiều hoạt động tại thực địa. Những nghiên cứu thực nghiệm của Sách hóa nông thôn trong nhiều năm cho thấy "khó khăn lớn nhất của chúng ta bắt nguồn từ nền tảng văn hóa đọc của xã hội đang ở xuất phát điểm rất thấp".
Điều đó không chỉ thể hiện ở số lượng sách đọc trên đầu người dân, sự quan tâm đến văn hóa đọc nói chung của xã hội, mà còn nằm ở những chính sách khuyến đọc của Nhà nước còn rất thiếu và mỏng, ngành xuất bản còn non yếu…
Một vấn đề khác, theo anh Thành, khi văn hóa đọc đang được nhen nhóm phải đối mặt với một cơn bão khác đó là thời đại công nghệ đang phát triển như vũ bão từng ngày kéo đi phần lớn các độc giả với việc đọc, xem tiện lợi trên thiết bị công nghệ.
"Những năm gần đây, văn hóa đọc đã có những phát triển rõ rệt nhờ vào sự chung tay của cộng đồng. Tuy nhiên, chúng ta đang ở những viên gạch đặt móng đầu tiên của ngôi nhà, nếu như ngành văn hóa, giáo dục không có những chuyển biến mạnh mẽ để đồng hành cùng cộng đồng với những chính sách cụ thể, nhưng hành động thiết thực", anh Thành chia sẻ.
Tình Lê
Bài 2: Làm gì để người trẻ hứng thú với sách
‘Cửu vạn sách’ gieo mầm văn hoá đọc
Là kỹ sư với bao bận rộn nhưng anh Đỗ Tiến Thành vẫn dành thời gian đi xin sách, tặng sách, đọc sách dạo tại các trường học và khuyến đọc, biệt danh Thành 'cửu vạn sách' ra đời từ đó.
" alt="Văn hoá đọc trước sự xâm lấn của facebook, youtube" /> Cô gái 9X Lê Thị Nhung trong một chuyến đưa bệnh nhân nghèo về quê. Bản thân rất thích lái xe và thường xuyên tham gia các hoạt động thiện nguyện, Nhung tình cờ biết đến nhóm “Những chuyến xe yêu thương”, chuyên tổ chức chuyến xe "0 đồng", đưa đón miễn phí những bệnh nhân nghèo đang điều trị ở các bệnh viện tại Hà Nội về quê.
Vào cuối năm 2020, nữ lái xe đã tình nguyện “viết đơn” tham gia và trở thành một trong những thành viên không thể thiếu của nhóm. Cô gái này luôn sẵn sàng thực hiện những “ca khó” mà ít ai nhận, dù xa mấy cũng sắp xếp thời gian đưa đón người dân bằng được.
"Người bạn đồng hành" trong các cung đường thiện nguyện ấy là chiếc Mazda 3 màu trắng khá trẻ trung. Tính đến thời điểm này, Nhung đã chở khoảng 20 trường hợp khó khăn về quê với tổng quãng đường lái xe tới 6-7 nghìn km.
Nhung Lê đã dùng xe cá nhân của mình đưa thành công khoảng 20 trường hợp bệnh nhân khó khăn về quê với tổng quãng đường lái xe tới 6-7 nghìn km. Chuyến đi xa nhất là chở hai mẹ con bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba về tận bản vùng cao Pa Ủ, thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu vào ngày 21/7. Quãng đường cả đi và về là 1.200 km với tổng thời gian tới 32 tiếng. Đây là chuyến đi đáng nhớ không chỉ vì khoảng cách xa, đường đi khó khăn nhất mà còn bởi sự cố khá bi hài trên đường.
“Do hai mẹ con bị say xe, lại không nói được tiếng Kinh nên chỉ nằm ôm nhau, gần như không giao tiếp gì. Khi đi qua một chốt kiểm dịch, các anh CSGT đã tưởng em bắt cóc phụ nữ và trẻ em, phải giải thích mãi và đưa các giấy tờ để chứng minh. Sau khi biết em đưa bệnh nhân về nhà thì họ mới cho lưu thông và còn chúc đi đường may mắn”, Nhung kể lại.
Với những chuyến đi lên miền núi xa, Nhung thường đi cùng em trai hoặc một vài thành viên khác trong nhóm để thay nhau lái xe. Thế nhưng, có những chuyến đi 300-400km, cô gái vẫn sẵn sàng một mình cầm vô lăng đưa bệnh nhân về tận nhà.
Vừa mới đây, vào tối 31/7, đang chuẩn bị đi ngủ thì Nhung nhận được cuộc gọi từ anh Bình Minh – thành viên sáng lập nhóm “Những chuyến xe yêu thương” cho biết, có trường hợp hai mẹ con quê ở huyện Sông Mã, Sơn La đang điều trị ở Bệnh viện Nhi Trung ương bị kẹt ở Hà Nội đã mấy hôm, hoàn cảnh rất khó khăn và cần đưa về ngay sáng sớm hôm sau. Không ngần ngại, cô gái đã đồng ý lên đường.
Do Hà Nội đang giãn cách xã hội nên xe khách, taxi,… không hoạt động, còn xe cá nhân không thể ra vào thành phố được nên nhóm phải lên kế hoạch, chia thành các chặng và “tiếp sức” nhau ở các điểm chốt giữa các tỉnh/thành phố.
Chuyến đưa hai mẹ con người dân tộc về Sơn La vào ngày 1/8 vừa qua. Cả đêm không ngủ, 4 giờ sáng ngày 1/8, Nhung đã một mình lái xe từ TP. Bắc Ninh đến chốt kiểm dịch giáp Hà Nội trên quốc lộ 1B để tiếp nhận hai mẹ con do anh Bình Minh lái xe đưa từ bệnh viện đến. Không thể đi qua Hà Nội, Nhung phải vòng theo cung đường tránh, đi lên Phú Thọ, qua Hoà Bình, về Vân Hồ (Sơn La) và "bàn giao" cho một nữ thành viên khác trong nhóm là chị Hiểu Yến ở Sơn La thực hiện nốt phần việc còn lại.
Nhung cho biết: “Vì giãn cách xã hội, nhiều khi phải mất 2-3 chặng mới đưa được bệnh nhân về đến nhà. Những anh em ở “vòng ngoài” như em sẽ phải chạy nhiều hơn vì hầu hầu hết các thành viên trong nhóm ở trong Hà Nội không ra ngoài được. Trong thời gian này, nhóm đều tuân thủ nghiêm việc phòng chống dịch và thường xuyên xét nghiệm Covid-19”.
Mỗi chuyến đi là một trải nghiệm khó quên
Dù tay lái được các anh em đánh giá là “cứng”, thế nhưng, những chuyến đưa bệnh nhân nghèo về những nơi xa xôi, cung đường lạ lẫm thi thoảng cũng để lại trên chiếc Mazda 3 của Nhung những vết xước, cùng với đó là nhiều kỷ niệm nhớ đời.
Chia sẻ với VietNamNet, cô gái 9X này không giấu nổi niềm vui, tự hào xen lẫn chút suy tư đối với công việc được coi là “bao đồng” này. Một trong những trải nghiệm khó quên nhất là chuyến đưa người từ bệnh viện về quê vào đúng "giao thừa" năm 2020-2021.
Đó là vào đêm 31/12/2020, rạng sáng 1/1/2021, Nhung xung phong đưa gia đình một bệnh nhi mới 2 tháng tuổi về huyện Si Ma Cai, Lào Cai.
Chuyến đi cũng "lòng vòng", từ Bắc Ninh đến Hà Nội rồi đưa đến nhà bệnh nhân ở huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai lúc 2 giờ đêm.
Nghỉ ngơi ít phút, hai chị em khẩn trương quay về nhà ở Bắc Ninh thì đã là 8 giờ sáng ngày đầu tiên của năm mới. Lời cảm ơn, nụ cười của gia đình cháu bé khi về nhà an toàn có lẽ là phần quà đầu năm tuyệt vời nhất cho hai chị em.
Mỗi chuyến đi của Nhung Lê lại có những câu chuyện dài phía sau. “Nhân duyên đã cho em có thật nhiều trải nghiệm, được gặp gỡ và giúp đỡ nhiều người. Em còn tận mắt chứng kiến những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh đến cùng cực mà trước đây em chỉ thấy trong phim ảnh”, Nhung nói.
Một trường hợp thực sự khó khăn từng được Nhung đưa về là một phụ nữ quê ở huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá), có con gái điều trị ung thư tại bệnh viện Nhi Trung ương. Chồng bỏ đi, chị mang 2 đứa con về ở cùng bố mẹ đẻ đã trên 70 tuổi trong căn nhà tình thương được chính quyền xây tặng cách đây vài năm. Bệnh tật dai dẳng của con và gánh nặng gia đình đã khiến người mẹ này kiệt quệ cả về vật chất và sức lực.
“Căn nhà tình thương của 3 thế hệ chỉ có bộ bàn ghế cũ và hai chiếc giường, ngoài ra không còn đồ vật gì đáng giá. Thế mà khi nhóm em chào tạm biệt ra về, ông của cháu bé vẫn chạy theo ‘dúi’ 1/4 con gà để chúng em ăn đường. Em từ chối vì đó có thể là bữa ăn thịnh soạn cho các cháu. Sau chuyến đi đó, cứ khoảng 1-2 tháng, em lại sắp xếp thời gian mang chút quà về Thanh Hoá thăm gia đình này”, Nhung xúc động kể lại.
Cứ 1-2 tháng, "cô Nhung" lại ghé thăm và mang chút quà cho gia đình cháu bé ở Thanh Hoá. Không những mang xe nhà đi "vác tù và hàng tổng", đánh đổi thời gian, tiền bạc và sức khoẻ của bản thân, các tài xế của nhóm “Những chuyến xe yêu thương” như Lê Thị Nhung còn sẵn sàng bỏ tiền túi giúp đỡ những gia đình khó khăn.
"Em mong muốn kêu gọi được đông đảo lái xe và các "Mạnh thường quân" tham gia để hỗ trợ được nhiều hơn những hoàn cảnh khó khăn, không chỉ trong mà còn sau mỗi chuyến đi", nữ lái xe 9X chia sẻ.
Hiện, cô gái xinh đẹp này đang làm chủ một quán cà phê có tiếng tại trung tâm TP. Bắc Ninh.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn hoặc có trải nghiệm nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những chuyến xe yêu thương
Dịch Covid-19 bùng phát, công ty đóng băng, vị giám đốc đành tạm chuyển nghề rồi dành thêm thời gian rảnh cho đam mê đem xe nhà đi lo chuyện "bao đồng". Những chuyến xe yêu thương đã bắt đầu từ đó trong hơn 1 năm qua.
" alt="Cô gái 9X lái xe xuyên đêm 1.200 km đưa bệnh nhân nghèo về quê" />- Gần 10 năm làm nghề dẫn chương trình, Mai Trang đã có 6 năm gắn bó với Cà phê sáng. Để trở thành một nữ MC tràn đầy năng lượng tích cực như hiện tại, ít ai biết Mai Trang phải trải qua một khoảng thời gian khủng hoảng tinh thần rất lớn." alt="MC Mai Trang VTV: Nhiều người khuyên tôi lấy chồng giàu là xong" />
Ca sĩ Hà Anh Tuấn. So về giọng hát thì Tuấn kém nhiều người, nhưng khả năng an ủi tâm hồn người nghe thì Tuấn không có đối thủ trong showbiz. Điều này có thể lí giải vì sao fan của Hà Anh Tuấn đa số là nữ, những người vốn dễ tổn thương. Và những năm qua khán giả sẵn sàng bỏ nhiều tiền, sẵn sàng đáp tàu xe đi xa để được Tuấn vỗ về, vì chữa bệnh thì mấy ai tính toán đắt rẻ, xa gần. Và vì sao Tuấn hát đĩa không hay, nhưng lại có thể điều khiển cảm xúc của hàng nghìn khán giả trực tiếp tại liveshow.
Đêm nay, giọng Tuấn tốt lên nhiều: lỗi phát âm đớt đặc trưng và kiểu hát gân cổ đã được cải thiện. Nhưng năng lượng chữa lành thì giảm đi đáng kể so với liveshow Veston tại Đà Lạt 2021. Những bài hát của cậu ấy không còn khiến người nghe rưng rưng hay phấn khích nhiều như trước, và những lời dẫn của Hà Anh Tuấn cũng không chạm cảm xúc mà chỉ còn là bông đùa nhàn nhạt.
Có thể những vết thương của Tuấn đã sắp lành, hoặc khỏi rồi. Có ích kỷ quá không khi ta cứ mong các vết thương của Hà Anh Tuấn không bao giờ lành, để những liveshow của cậu ấy còn mãi phép màu kỳ diệu do những vết thương đem tới?
Clip Hà Anh Tuấn hát ''Hoàng hôn tháng 8'':
Trần Tuấn Việt
Clip: Ruby NguyễnBạn đọc có thể gửi quan điểm cá nhân về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
" alt="Hà Anh Tuấn" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Bi hài nghề “dạy lái xe”, khi thầy trò chẳng nhớ mặt nhau
- ·'Đêm tối rực rỡ' cạnh tranh với phim của Thang Duy ở Quả cầu vàng 2023
- ·Ra đường ám ảnh 'Ninja' Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Song Hye Kyo tái xuất màn ảnh giữa lúc Song Joong Ki gây bão
- ·Hơn 60 xe bán tải chở miễn phí 22 tấn rau quả cho vùng dịch ở Hà Nội
- ·Đọc 'Sống đủ' để hiểu thế nào là 'đủ'
- ·Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- ·Món ngon: Cách làm salad trộn súp lơ xanh và súp lơ trắng
Ông Raviphon, 39 tuổi, trợ lý đạo diễn của công ty giải trí lớn GMMTV tại Thái Lan. Ravipol Phumreuang bị bắt giữ trước một công ty phim truyền hình và điện ảnh trên đường Prasert-Manukit, sau đó bị đưa về đồn cảnh sát Bang Bua Thong. Đội điều tra thu giữ chiếc xe Toyota Vios màu trắng của bị can để phục vụ điều tra.
Lúc 9h sáng 7/11, tại đồn cảnh sát Bang Bua Thong, lực lượng chức năng của Cục Điều tra Đặc biệt (DSI) đã điều tra ông Ravipol nhưng bị từ chối do bị can yêu cầu chỉ cung cấp lời khai cho các điều tra viên của sở cảnh sát. Do đó, Cục Điều tra Đặc biệt đã phối hợp với các nhân viên pháp y kiểm tra xe riêng của bị can, phát hiện có chất dịch tiết nhưng không biết là của ai. Dịch tiết này đã được gửi đi xét nghiệm để kiểm tra kết quả.
Lúc 11h ngày 7/11, đội điều tra Sở cảnh sát Bang Bua Thong cùng lực lượng chức năng của Cục Điều tra Đặc biệt (DSI) tiến hành khám xét nhà riêng của ông Ravipol Phumreuang để tìm thêm chứng cứ. Họ thu giữ máy tính, máy tính bảng của bị can để giám định.
Tháng 9 vừa qua, bố mẹ của một cậu bé 15 tuổi đã khiếu nại lên Cục Điều tra Đặc biệt (DSI) do con trai bị trợ lý đạo diễn quấy rối khi đi thử vai cho một bộ phim đam mỹ. Sau đó, Cục Điều tra Đặc biệt (DSI) đã đưa cậu bé cùng với bố mẹ đến trình báo tại đồn cảnh sát Bang Bua Thong.
Bị cáo cho biết chỉ casting cậu bé để thử kịch bản trong khi nạn nhân xác nhận thực sự đã bị quấy rối tình dục. Cảnh sát chưa đưa ra kết luận vì đang trong thời gian 48h xác minh để làm rõ các thông tin, bằng chứng sau khi khám xét nhà và xe của bị can.
Hiện tại, bị can đang là trợ lý đạo diễn của phim My school president mà hơn một nửa dàn diễn viên là trẻ vị thành niên.
Hảo Hảo
(Theo Thairath)
" alt="Bắt trợ lý đạo diễn bị tố lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên" />Đa phần những mẫu xe điện đang được bán trên thế giới hiện nay đều đạt tiêu chuẩn NCAP 5 sao
Xe điện an toàn như thế nào?
Khi đo lường mức độ an toàn của cả người ngồi trên xe và người đi bộ, Chương trình đánh giá xe mới của châu Âu (Euro NCAP) cho biết, hầu hết các mẫu xe điện được bán hiện nay như Renault ZOE, Nissan Leaf, Tesla Model S, Hyundai Ioniq Electric và Mitsubishi Outlander PHEV... đều nhận được xếp hạng hàng đầu với chỉ số 5 sao theo đánh giá của cơ quan này.
Điều này có nghĩa là, trong trường hợp xảy ra tai nạn, chúng bảo vệ cả người ngồi trong xe và người đi bộ cực kỳ tốt, đồng thời trang bị công nghệ nhằm mục đích ngăn ngừa va chạm xảy ra. Cũng như AEB, hệ thống hỗ trợ giữ làn đường, giám sát điểm mù và nhận dạng giới hạn tốc độ đều ngày càng trở nên phổ biến hơn.
Thường khi gặp những tình huống va chạm mạnh, pin lithium-ion trên xe điện mới dễ bị nóng và bốc cháy
Xe ô tô điện có thể bốc cháy?
Cũng giống như ô tô chạy bằng xăng và dầu, xe điện có nguy cơ bắt lửa rất nhỏ. Tuy nhiên, trong khi xăng trong ô tô thông thường cần phải có tia lửa hoặc ngọn lửa để đốt cháy, thì pin lithium-ion trên xe điện thì không.
Mặc dù các nhà sản xuất và chế tạo pin đã đạt được những bước tiến lớn trong việc cải thiện độ an toàn cho phương tiện giao thông, nhưng một vụ va chạm mạnh ở xe điện vẫn có thể khiến xe bốc cháy. Điều này có thể xảy ra nếu pin ngắt mạch và nóng lên. Pin Lithium-ion dễ bị nóng và nếu chúng nóng lên quá nhiều, chúng có thể bốc cháy.
Nếu một tế bào bốc cháy, có thể xảy ra phản ứng dây chuyền trong toàn bộ pin dẫn đến xe bốc cháy. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng các nhà sản xuất đã đạt được những bước tiến lớn trong việc đảm bảo điều này không xảy ra. Các nhà sản xuất như Tesla và Nissan đã tích hợp sẵn mạch điện an toàn để ngắt pin khi điện áp của nó tăng quá giới hạn an toàn.
Hầu hết các mẫu xe điện trên thế giới hiện nay đều được gắn các thiết bị tạo ra âm thanh ở tần số tương tự như động cơ đốt trong
Âm thanh cảnh báo từ ô tô điện
Tất nhiên, không chỉ những người ngồi trên xe điện lo lắng về sự an toàn, còn có rất nhiều người đi bộ và đi xe đạp hay các phương tiện khác cũng lo lắng. Vấn đề âm thanh cảnh báo của những chiếc ô tô điện khá được quan tâm, vì mọi người đều sợ chúng quá yên tĩnh nên khi đi tới sẽ chẳng ai nhận ra và nhường đường kịp thời. Trên thực tế, nghiên cứu được thực hiện vào năm 2015 cho thấy rằng xe điện có nguy cơ gây tai nạn với người đi bộ cao hơn 40%.
Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các ô tô điện đều có hai thiết bị, thường được gắn phía sau cản trước và cản sau, tạo ra âm thanh ở tần số tương tự như động cơ đốt trong với tốc độ tương tự. Điều này đặc biệt đáng chú ý khi đỗ xe, phát ra tiếng rên rỉ nhỏ khi xe đang chạy.
Hoàn toàn có thể sạc xe điện ngay cả dưới trời mưa mà không sợ cháy nổ, chập điện
Có thể sạc xe điện dưới trời mưa không?
Phích cắm sạc điện và ổ cắm trên ô tô được thiết kế cẩn thận để đảm bảo có rất ít nước hoặc bụi bẩn xâm nhập, trong khi bản thân các trạm sạc cũng được chống thấm. Quan trọng hơn, cả bộ sạc và hệ thống trên xe đều rất tinh vi, không có dòng điện nào chạy vào xe cho đến khi thực hiện một số kiểm tra, bao gồm cả việc có nước trong bất kỳ kết nối nào hay không. Tóm lại, bạn có thể tự tin cắm vào bất kể thời tiết như thế nào.
Theo Báo Giao thông
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xuất hiện siêu xe điện công suất và tốc độ 'khủng', giới hạn 99 chiếc
Quasar là siêu xe chạy điện có 4 động cơ có thể cho công suất 2.300 mã lực. Điều này khiến sức mạnh của nó vượt trội hơn nhiều siêu xe khác.
" alt="Khi gặp tai nạn, ô tô điện có an toàn như xe xăng truyền thống?" />- Avatar 2và đã đạt được thành tích 7 phút 47 giây và tạo nên kỷ lục mới trong lịch sử điện ảnh.
Trước đó, ngôi vương thuộc về Tom Cruise khi anh lập kỷ lục nhịn thở dưới nước 6 phút khi quay Mission: Impossible - Rogue Nationnăm 2015.
"Tôi không biết Tom. Tôi chưa từng gặp anh ấy nhưng tôi chắc là anh ấy chán ngấy khi nghe tin tôi phá kỷ lục của mình", Kate chia sẻ. Bản thân Kate Winslet từng kể khi trả lời Total Filmrằng lúc quay, cô thậm chí tưởng mình đã chết và thường xuyên hỏi: "Tôi đã chết chưa?" vì quá sợ hãi.
Nữ diễn viên cho biết thêm, chính chồng là người đã giúp cô thực hành để có thể làm điều phi thường này. Anh là người giám sát Kate, đảm bảo cô thật an toàn trong quá trình tập nhịn thở cả khi có chuyên gia giám sát hay không. Kate Winslet nói đó không chỉ là môn thể thao mà còn đòi hỏi kỹ năng đặc biệt để có thể làm được nên chồng cô có vai trò quan trọng.
Nữ diễn viên gạo cội Sigourney Weaver, bạn diễn của Kate trong phần 2 này chia sẻ bà vô cùng ngưỡng mộ khi Kate Winslet có thể làm được như vậy bởi bản thân Sigourney Weaver chỉ nhịn thở được 6 phút rưỡi trong quá trình đóngAvatar: Dòng chảy của nước.
" alt="Kate Winslet phá kỷ lục của Tom Cruise" /> - Trở lại mùa 2020, Cười xuyên Việt có những thay đổi mới lạ và kịch tính từ thí sinh, trợ diễn, vai trò ban giám khảo, cấu trúc và dàn dựng cảnh trí.
Năm nay, ban giám khảo chuyên môn sẽ gồm danh hài Minh Nhí và Kiều Oanh chấm thi cố định xuyên suốt chương trình. Cặp danh hài sẽ đưa ra nhận xét kỹ năng diễn xuất, xây dựng hình ảnh, tâm lý nhân vật cho cả 6 thí sinh.
Trong khi đó, ban giải trí sẽ gồm những quán quân, á quân, nghệ sĩ bước ra từ Cười xuyên Việtcác phiên bản mùa trước. Họ đảm nhận việc góp ý các mảng miếng hài mang tính cập nhật xu hướng hiện đại nhưng nằm trong giới hạn tinh tế, lịch sự, tôn trọng khán giả.
Anh Tú và Nam Thư xuất hiện trong phần giới thiệu bằng thơ của Minh Dự:
Đáng lưu ý, trong video Minh Dự giới thiệu giám khảo giám khảo chuyên môn và ban giải trí, Anh Tú và Nam Thư cùng xuất hiện với tư cách thành viên của ban giải trí. Nam Thư bất ngờ "đòi" thơ Minh Dự trong khi Anh Tú chỉ cười, không góp lời. Chương trình là lần hiếm hoi 2 nghệ sĩ trẻ được khán giả yêu mến tái ngộ.
Để tăng thêm kịch tính, năm nay, BTC quyết định đưa ra phần rút thăm giải thưởng nóng nhằm khích lệ thí sinh.
6 thí sinh tham gia Cười xuyên Việt 2020đều là những diễn viên trẻ tài năng, nhiệt huyết. Ngọc Phước hiện là diễn viên sân khấu kịch Thế giới Trẻ đồng thời là giáo viên tiếng Anh.
Bảo Bảo tốt nghiệp loại xuất sắc tại sân khấu kịch Minh Nhí, từng tham gia các vở kịch dài tại đây như Ai có chờ hoa nở, Đứa con truyền kiếp,… Anh hiện sống và phụ giữ đền thờ Tổ (Quận 9, TP.HCM) cho danh hài Hoài Linh.
Vy Vân - thí sinh có bề dày kinh nghiệm, từng đóng các tác phẩm như Hoàng tử xấu xí & công chúa tóc vàng, Bông hồng cài áo, Hồn bướm mơ điên,... Cô cũng từng là thành viên nhóm kịch Tía Lia của Huỳnh Lập và đóng trên dưới 100 TVC quảng cáo.
Minh Nhí, Kiều Oanh chấm chuyên môn 6 thí sinh.
Mậu Đạt hiện đang học Diễn viên Sân khấu Kịch - Điện Ảnh tại trường ĐH Sân Khấu Điện Ảnh và là thành viên Đoàn Lô tô Sài Gòn Tân Thời. Anh có khiếu hài hước bằng ngôn từ, khả năng làm MC show giải trí với tiếng Anh khá lưu loát.
Kim Đào tham gia diễn xuất trong khoảng 100 phim truyền hình, điện ảnh, sitcom như: Đợi mai, Ngôi nhà bươm bướm, Gia đình showbiz, Phượng khấu,… Cô cũng là diễn viên lồng tiếng cho phim hoạt hình Hollywood Angry birds 2. Hiện tại, thí sinh là diễn viên sân khấu kịch 5B và Thế giới trẻ.
Diễn viên trẻ Nguyễn Phước Lộc có lợi thế khi từng tham gia một số show truyền hình như Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa, Cười xuyên Việt - Tiếu lâm hội, Lô tô Show - Gánh hát ngàn hoa phiên bản Nghệ sĩ,... đồng thời là biên kịch cho các tiết mục gameshow truyền hình.
Mùa 2020, Minh Dự trở về mái nhà Cười xuyên Việt với vai trò MC, góp phần tạo thêm nhiều màu sắc cho chương trình năm nay. Ra mắt từ năm 2015, Cười xuyên Việtđược đánh giá là một trong những chương trình hài chỉn chu, chất lượng, tạo được hiệu ứng tốt với khán giả truyền hình. Qua nhiều mùa tổ chức, chương trình bệ phóng cho nhiều diễn viên trẻ nổi tiếng như Nam Thư, Nguyễn Anh Tú, Gia Bảo, Lê Dương Bảo Lâm, Huỳnh Lập, Minh Dự, Mạc Văn Khoa, Puka, Tuấn Dũng, Lạc Hoàng Long, Quang Trung,...
Sau 3 năm vắng bóng, Cười xuyên Việt trở lại sóng Truyền hình Vĩnh Long tối 23/11.
Như Loan
Minh Dự 'làm mẹ' Nam Thư, Quang Tuấn trong kịch 'Ngược gió'
Trong chính kịch "Ngược gió", Minh Dự vào vai người mẹ đồng trinh khổ tâm vì tình cảm phức tạp chồng chéo giữa hai đứa con nuôi (Nam Thư và Quang Tuấn đóng).
" alt="'Cười xuyên Việt' trở lại sóng truyền hình sau 3 năm" />
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Ra mắt trung tâm triển lãm đầu tiên trong các trường nghệ thuật
- ·MC Quỳnh Nga VTV24 không áp lực khi bị so sánh với Thụy Vân
- ·Sức khỏe nghệ sĩ Mạc Can ổn định, có thể tự đi, tự ăn
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- ·Có nên mua xe Beijing X7 hay xe Hàn, Nhật?
- ·Song Joong Ki và 3 cú twist lôi cuốn trong 'Cậu út nhà tài phiệt'
- ·Những chuyến xe đầy ắp sự yêu thương, sẻ chia
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Hồ Bích Trâm vừa quay show, vừa bán hàng online vì gánh nặng gia đình