您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Kết quả bóng đá hôm nay ngày 15/3
Bóng đá8386人已围观
简介Kết quả LS V-League 1 2021NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh14/0314/0317:00Hoàng Anh Gia Lai2:1Bình ĐịnhVòng...
Kết quả LS V-League 1 2021 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
14/03 | ||||||||
14/03 | 17:00 | Hoàng Anh Gia Lai | ![]() | 2:1 | ![]() | Bình Định | Vòng 3 | Xem video |
14/03 | 18:00 | Than Quảng Ninh FC | ![]() | 2:0 | ![]() | Hồ Chí Minh City | Vòng 3 | Xem video |
14/03 | 19:15 | Viettel FC | 3:1 | ![]() | Bình Dương FC | Vòng 3 | Xem video |
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
Bóng đáLinh Lê - 08/02/2025 17:28 Máy tính dự đoán ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhìn lại 21 lần chính phủ Mỹ đóng cửa trong vòng 50 năm qua
Bóng đáCựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan. Ảnh: AP Chính phủ Mỹ dưới thời ông Reagan đóng cửa lần đầu vào năm 1981, 2 lần năm 1982, 1 lần năm 1983, 2 lần năm 1984, 1 lần vào năm 1986 và 1 lần năm 1987. Tất cả các đợt đóng cửa này đều không kéo dài quá 5 ngày.
Nguyên nhân đóng cửa tới từ bất đồng giữa ông Reagan và các nghị sĩ Dân chủ về các vấn đề như dân quyền, tài trợ giáo dục, chi tiêu quốc phòng và viện trợ nước ngoài.
Tổng thống George HW Bush năm 1990
Chính phủ dưới thời cố Tổng thống Bush "cha" phải đóng cửa 4 ngày vào năm 1990, do ông chủ Nhà Trắng phủ quyết dự luật chi tiêu tạm thời.
Đóng cửa 2 lần dưới thời Tổng thống Bill Clinton
Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton. Ảnh: AP Lần đóng cửa chính phủ đầu tiên của ông Clinton xảy ra vào tháng 11/1995, kéo dài 5 ngày. Nguyên nhân là do ông Clinton phủ định nghị quyết liên quan tới việc tăng phí bảo hiểm Medicare, bãi bỏ các quy định về môi trường và yêu cầu cân đối ngân sách của đảng Cộng hòa.
Tới năm 1995, chính phủ của ông Clinton đóng cửa lần thứ hai trong vòng 21 ngày, cũng liên quan tới vấn đề cân bằng ngân sách.
Tổng thống Barack Obama năm 2013
Vào năm 2013, chính phủ Mỹ dưới thời của ông Obama đã đóng cửa trong vòng 17 ngày. Nguyên nhân là do các nghị sĩ đảng Cộng hòa cố gắng cản trở Đạo luật Chăm sóc Y tế giá cả phải chăng (Obamacare).
Đóng cửa 3 lần dưới thời Tổng thống Donald Trump
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: AP Chính phủ của ông Trump đóng cửa lần đầu tiên trong 3 ngày, từ 19-21/1/2018, do các nghị sĩ đảng Dân chủ từ chối bỏ phiếu về gói chi tiêu của cựu Tổng thống
Lần đóng cửa thứ 2 xảy ra vào ngày 8/2/2018, và chỉ kéo dài vài giờ. Nguyên nhân là do Thượng nghị sĩ Cộng hoà Rand Paul liên tục cản trở việc bỏ phiếu cho dự luật ngân sách chính phủ. Tuy vậy, dự luật này được thông qua vào ngày hôm sau, và chính phủ mở cửa trở lại.
Năm 2019, chính phủ Mỹ phải đóng cửa trong vòng 35 ngày (lâu nhất trong lịch sử). Nguyên nhân là do ông Trump yêu cầu Quốc hội phê duyệt khoản tiền 5,7 tỉ USD để xây dựng bức tường biên giới với Mexico, nhưng vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ đảng Dân chủ.
Tiết lộ biệt danh của các Tổng thống Mỹ được Cơ quan Mật vụ sử dụngVào đầu nhiệm kỳ, mỗi Tổng thống Mỹ đều được Cơ quan Mật vụ đặt cho một biệt danh được sử dụng cho mục đích đảm bảo an ninh.">
...
【Bóng đá】
阅读更多Tỉnh nào 'tên một đằng, vị trí một nẻo'?
Bóng đá ">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định
- Những đồ nội thất hay bị bỏ qua nâng tầm giá ngôi nhà
- Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Đố bạn tìm được 2 điểm bất thường trong 10 giây?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
-
Tôi năm nay 35 tuổi, mới lấy chồng được 3 năm. Nhà chồng tôi kinh doanh sơn và vật liệu xây dựng với chuỗi cửa hàng lớn nhỏ. Tài chính vững vàng nên chồng tôi và cô em gái sau khi học xong đại học cũng quay về tiếp quản công việc của bố mẹ, không xin đi làm ở đâu.
Đại gia đình tôi sống trong căn biệt thự 3 tầng khang trang, có 2 người giúp việc. Tôi không thích lệ thuộc nên vẫn tiếp tục làm kế toán ở trường mầm non. Đôi lần, chồng khuyên tôi nghỉ, về phụ cho anh nhưng tôi từ chối.
Ảnh: B.N Tôi nghĩ, mình tự chủ mọi thứ vẫn thoải mái hơn. Nếu làm cho chồng, chưa biết công sức mình đóng góp ra sao nhưng trong mắt nhà họ, kiểu gì cũng mang tiếng là ăn bám…
Chính vì độc lập như vậy nên từ ngày làm dâu, mặc dù sống chung cùng bố mẹ và cô em chồng, tôi chưa bao giờ bị lép vế. Mọi người sống hài hòa, vui vẻ.
Em chồng tôi cao ráo, xinh xắn nhưng chưa thích lấy chồng. Tư tưởng hiện đại, nhiều lần em tuyên bố trong bữa cơm, nếu sau này không tìm được ai ưng ý sẽ làm mẹ đơn thân.
Bố mẹ tôi giao cho em quản lý một cửa hàng. Em học về quản trị, lại tháo vát, thông minh nên kinh doanh khá tốt. Tiền bạc, vật chất em không thiếu.
Thế nhưng, em chồng tôi có thói quen rất quái đản. Cô ấy thích dùng đồ của người khác một cách tự tiện và không bao giờ xin phép.
Ngày đầu mới về đây, tôi giật mình khi thấy em vô tư lấy bàn chải đánh răng của chị dâu đánh. Mỗi phòng ngủ đều có nhà vệ sinh riêng nhưng sáng hôm đó, em sang gõ cửa phòng, rồi xộc thẳng vào lấy bàn chải đánh răng.
Em bảo bàn chải vừa rơi xuống bồn cầu nên không dám dùng, sang mượn của tôi.
Nhà chồng tôi có phòng giặt đồ và cất quần áo riêng, kiểu như một phòng thay đồ chung.
Phòng khá rộng nên tất cả quần áo của mọi người sau khi phơi khô ráo, người giúp việc sẽ chuyển vào đây. Sau đó mọi người tự đến lấy đồ về phòng riêng. Vì nhà tôi có nguyên tắc, giúp việc không được vào phòng ngủ của các thành viên trong gia đình.
Em chồng tôi thấy quần áo chị dâu treo trên mắc, không cần hỏi ý kiến, lấy mặc như đồ của mình rồi không trả.
Một lần, hai lần tôi bỏ qua nhưng đến lần thứ ba, tôi nhắc khéo, em chồng chỉ cười rồi bơ đi như thể không có chuyện gì.
Việc mặc quần áo của tôi vẫn tiếp diễn, tôi bực đến mức hàng ngày về tự ra sân thu quần áo.
Chưa hết, tôi có thói quen 3 tháng/lần đi sắm đồ lót. Mỗi lần mua về giặt sạch sẽ mới dùng. Đồ tôi phơi ở dây chưa kịp cất, cô ấy vơ luôn về phòng. Đến lúc tôi hỏi, em chồng tỉnh bơ bảo đang mặc, còn khen tôi khéo mua.
Mỹ phẩm tôi để trong tủ phấn, cô ấy cũng vào lục lọi. Tôi bực, khóa phòng trước khi đi làm. Cô em chồng lại bóng gió bằng lời lẽ khó nghe.
Tôi nghe xong tức phát khóc, chẳng hiểu sao chồng tôi chỉn chu, tinh tế lại có cô em gái vô duyên như thế.
Chồng tôi nghe vợ phàn nàn, anh quay ra bênh vực em gái, trách tôi nhỏ nhen.
Tôi phải làm gì đây, xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ chưa cưới của anh trai là tình địch từng bị tôi 'dằn mặt'
Vợ chưa cưới của anh trai tôi không ngờ là tình địch cũ của tôi 5 năm trước.
" alt="Chị dâu tức giận vì sở thích quái đản của cô em chồng giàu có">Chị dâu tức giận vì sở thích quái đản của cô em chồng giàu có
-
" alt="Đây là câu thành ngữ gì liên quan đến nghề nghiệp?">Đây là câu thành ngữ gì liên quan đến nghề nghiệp?
-
Việt Nam là một trong số quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất của thế giới. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý từ các loài động vật hoang dã (ĐVHD) đang mất dần do tác động tiêu cực từ việc tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD cho mục đích cá nhân như trang trí, để phô trương, cầu bình an hay chữa bệnh. Thống kê các vụ bắt giữ vận chuyển, buôn bán trái phép tê tê tại Việt Nam từ năm 2015-2019.
(Nguồn: Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES MA)
Theo thống kê, nhu cầu xuất khẩu và sử dụng động vật hoang dã (ĐVHD) làm thực phẩm, thuốc, thời trang, vật trang trí tại Việt Nam lên đến khoảng 3.700 - 4.500 tấn. Theo Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam, từ năm 2015 - 2019, các cơ quan chức năng đã tịch thu hơn 36 tấn ngà voi và hơn 37 tấn tê tê (bao gồm cá thể sống và vảy).
Thống kê các vụ bắt giữ vận chuyển trái phép ngà voi tại Việt Nam từ năm 2015-2019.
(Nguồn: Cơ quan thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES MA)
Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (C49) đã thống kê, khoảng 4.000 - 4.500 tấn ĐVHD được buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp với 405 trường hợp buôn bán tê tê bị bắt giữ tại Việt Nam (2010 - 2015), buôn bán trái phép ngà voi, chủ yếu là từ châu Phi, đã tăng gấp hai lần từ năm 2007.
Riêng đối với loài tê tê và voi, vấn nạn này đang diễn ra với quy mô lớn, mức độ ngày càng tinh vi. Các chuyên gia bảo tồn cảnh báo nếu nạn thảm sát ĐVHD vẫn diễn ra, các loài voi, tê tê, tê giác hoang dã toàn cầu sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Trước bối cảnh này, Cơ quan Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chia sẻ thông điệp và lời kêu gọi mạnh mẽ đến cộng đồng để thay đổi hành vi sai lệch. Chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi xã hội về việc giết hại, buôn bán ĐVHD sử dụng chủ đề “Ngưng tạo nghiệp”, hướng tới mục tiêu giảm triệt để các nhu cầu và giao dịch mua bán, tiêu thụ bất hợp pháp ĐVHD và các sản phẩm có nguồn gốc từ các loài hoang dã, đặc biệt là loài voi và tê tê với mục đích thể hiện địa vị, cầu may hay chữa bệnh. Chiến dịch kêu gọi cộng đồng ngừng tin vào những lời truyền miệng không xác thực, ngừng tiếp tay đe doạ sự sống của ĐVHD vì nhu cầu vị kỷ.
Thông điệp chung của chiến dịch là chung tay cùng chấm dứt nhu cầu và hành vi săn bắn, tiêu thụ trái phép ĐVHD chính là chấm dứt những đau đớn của động vật hoang dã, tổn thương tiêu cực mà hệ sinh thái tự nhiên đang chịu đựng do chính hành vi của loài người.
Nằm trong khuôn khổ dự án “Phòng, chống buôn bán trái pháp luật các loài động, thực vật hoang dã", chiến dịch lần này do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ và được thực hiện bởi Tetra Tech phối hợp với Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
Giám đốc Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, bà Hà Thị Tuyết Nga chia sẻ: “Tất cả những nỗ lực để bảo tồn động vật hoang dã sẽ là vô ích nếu không có sự cam kết và hành động quyết liệt từ phía các đối tượng sử dụng. Chúng ta không thể tiếp tục làm ngơ trước việc tàn phá, rút cạn kiệt nguồn tài nguyên tự nhiên. Mỗi người cần có hành động cu thể góp phần chung tay ngăn chặn hành vi tiêu thụ và buôn bán trái phép ĐVHD”.
Doãn Phong
" alt="USAID triển khai chiến dịch bảo vệ voi và tê tê tại Việt Nam">USAID triển khai chiến dịch bảo vệ voi và tê tê tại Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Preston North End vs Wycombe, 22h00 ngày 8/2: Xóa nhòa đẳng cấp
-
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn. Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
" alt="Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định">Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định