Vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 vừa kết thúc, TAND TPHCM đăng công khai bản án và danh sách các bị hại, người đã mua trái phiếu khống do Công ty CP Tập đoàn đầu tư An Đông; Công ty CP đầu tư Sunny World; Công ty CP đầu tư Quang Thuận và Công ty CP dịch vụ và thương mại TPHCM (Setra) phát hành, lên cổng thông tin của tòa.

Theo đó, tòa buộc bị cáo Trương Mỹ Lan có trách nhiệm bồi hoàn toàn bộ số tiền hơn 30.000 tỷ đồng cho các bị hại và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nhận chuyển nhượng trái phiếu. 

Chi tiết số tiền, số lượng người bị hại, người liên quan được đăng chi tiết trong các phụ lục số 01 (A, B, C, D, E, F, G, H).

W-truongmylan.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: VH

Trong số hơn 35.000 bị hại, bà Mạch Triên Q. (ngụ quận 5, TPHCM) được bồi thường hơn 45,5 tỷ đồng. Số tiền này tương đương với hơn 455.000 trái phiếu mà bà Q. sở hữu. Người được bồi thường cao thứ 2 là bà Phạm Hồng T. (ngụ quận Tân Bình, TPHCM) với số tiền hơn 29,4 tỷ đồng. Người được tuyên bồi thường cao thứ 3 là ông Huỳnh Khương N. (quận 3, TPHCM), ông N. được tuyên bồi thường hơn 19,2 tỷ đồng.

Để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ Lan, ngoài việc ngăn chặn các tài khoản mở tại các ngân hàng và phong tỏa các tài sản của bị cáo, tòa còn buộc ông Nguyễn Văn Liêm ((Tổng giám đốc Công ty địa ốc Thủ Thiêm) nộp lại số tiền 1.000 tỷ đồng. Ngoài ông Liêm, 8 cá nhân khác cũng bị buộc phải nộp lại 25 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, tòa tiếp tạm giữ số tiền hơn 474 tỷ đồng của các bị cáo, cá nhân, tổ chức tự nguyện nộp khắc phục hậu quả.

Đặc biệt, trong bản án ghi rõ, đối với các tài sản, khoản tiền mà HĐXX của giai đoạn 1 và giai đoạn 2 xác định để khắc phục, đảm bảo nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ Lan trong toàn bộ vụ án nhưng sẽ ưu tiên thi hành án cho các bị hại liên quan đến tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” trong việc phát hành trái phiếu của vụ án này.

Kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật và cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành theo yêu cầu, nếu bị cáo Lan chưa thanh toán đủ số tiền bồi thường thì hàng tháng phải chịu thêm khoản lãi theo quy định.

Theo bản án sơ thẩm, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm phát hành 25 gói trái phiếu khống, có tổng giá trị hơn 30.869 tỷ đồng, không có tài sản đảm bảo đem bán cho các nhà đầu tư. Đến nay còn dư nợ hơn 30.081 tỷ đồng của hơn 35.000 nhà đầu tư, không có khả năng thanh toán.

Để che giấu nguồn tiền có được từ việc phát hành trái phiếu và 415.000 tỷ đồng có được từ hành vi “Tham ô tài sản” từ nguồn tiền của Ngân hàng SCB, bà Lan đã chỉ đạo các thuộc cấp phối hợp, lên phương án rút, chuyển tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng, sử dụng cho các mục đích khác nhau.

Từ năm 2012-2022, mỗi khi chuyển tiền đi nước ngoài để trả nợ và nhận tiền vay từ nước ngoài về, bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp lập các hợp đồng “khống” mua bán cổ phần, vốn góp... giữa các công ty con của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát với các công ty "ma" ở trong và ngoài nước.

Thông qua các hợp đồng “khống” này, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua hệ thống Ngân hàng SCB.

Tổng số tiền bà Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép qua biên giới là hơn 4,5 tỷ USD, tương đương 106.000 tỷ đồng.

Hình ảnh bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trước giờ tuyên án

Hình ảnh bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trước giờ tuyên án

TAND TPHCM chuẩn bị tuyên án đối với bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2." />

Người phụ nữ nhận 45,5 tỷ đồng tiền bồi thường từ bà Trương Mỹ Lan

Giải trí 2025-01-16 07:42:32 96643

Vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 vừa kết thúc,ườiphụnữnhậntỷđồngtiềnbồithườngtừbàTrươngMỹtrận đấu giao hữu quốc tế TAND TPHCM đăng công khai bản án và danh sách các bị hại, người đã mua trái phiếu khống do Công ty CP Tập đoàn đầu tư An Đông; Công ty CP đầu tư Sunny World; Công ty CP đầu tư Quang Thuận và Công ty CP dịch vụ và thương mại TPHCM (Setra) phát hành, lên cổng thông tin của tòa.

Theo đó, tòa buộc bị cáo Trương Mỹ Lan có trách nhiệm bồi hoàn toàn bộ số tiền hơn 30.000 tỷ đồng cho các bị hại và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nhận chuyển nhượng trái phiếu. 

Chi tiết số tiền, số lượng người bị hại, người liên quan được đăng chi tiết trong các phụ lục số 01 (A, B, C, D, E, F, G, H).

W-truongmylan.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: VH

Trong số hơn 35.000 bị hại, bà Mạch Triên Q. (ngụ quận 5, TPHCM) được bồi thường hơn 45,5 tỷ đồng. Số tiền này tương đương với hơn 455.000 trái phiếu mà bà Q. sở hữu. Người được bồi thường cao thứ 2 là bà Phạm Hồng T. (ngụ quận Tân Bình, TPHCM) với số tiền hơn 29,4 tỷ đồng. Người được tuyên bồi thường cao thứ 3 là ông Huỳnh Khương N. (quận 3, TPHCM), ông N. được tuyên bồi thường hơn 19,2 tỷ đồng.

Để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ Lan, ngoài việc ngăn chặn các tài khoản mở tại các ngân hàng và phong tỏa các tài sản của bị cáo, tòa còn buộc ông Nguyễn Văn Liêm ((Tổng giám đốc Công ty địa ốc Thủ Thiêm) nộp lại số tiền 1.000 tỷ đồng. Ngoài ông Liêm, 8 cá nhân khác cũng bị buộc phải nộp lại 25 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, tòa tiếp tạm giữ số tiền hơn 474 tỷ đồng của các bị cáo, cá nhân, tổ chức tự nguyện nộp khắc phục hậu quả.

Đặc biệt, trong bản án ghi rõ, đối với các tài sản, khoản tiền mà HĐXX của giai đoạn 1 và giai đoạn 2 xác định để khắc phục, đảm bảo nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ Lan trong toàn bộ vụ án nhưng sẽ ưu tiên thi hành án cho các bị hại liên quan đến tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” trong việc phát hành trái phiếu của vụ án này.

Kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật và cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành theo yêu cầu, nếu bị cáo Lan chưa thanh toán đủ số tiền bồi thường thì hàng tháng phải chịu thêm khoản lãi theo quy định.

Theo bản án sơ thẩm, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm phát hành 25 gói trái phiếu khống, có tổng giá trị hơn 30.869 tỷ đồng, không có tài sản đảm bảo đem bán cho các nhà đầu tư. Đến nay còn dư nợ hơn 30.081 tỷ đồng của hơn 35.000 nhà đầu tư, không có khả năng thanh toán.

Để che giấu nguồn tiền có được từ việc phát hành trái phiếu và 415.000 tỷ đồng có được từ hành vi “Tham ô tài sản” từ nguồn tiền của Ngân hàng SCB, bà Lan đã chỉ đạo các thuộc cấp phối hợp, lên phương án rút, chuyển tiền ra khỏi hệ thống ngân hàng, sử dụng cho các mục đích khác nhau.

Từ năm 2012-2022, mỗi khi chuyển tiền đi nước ngoài để trả nợ và nhận tiền vay từ nước ngoài về, bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp lập các hợp đồng “khống” mua bán cổ phần, vốn góp... giữa các công ty con của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát với các công ty "ma" ở trong và ngoài nước.

Thông qua các hợp đồng “khống” này, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua hệ thống Ngân hàng SCB.

Tổng số tiền bà Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép qua biên giới là hơn 4,5 tỷ USD, tương đương 106.000 tỷ đồng.

Hình ảnh bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trước giờ tuyên án

Hình ảnh bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trước giờ tuyên án

TAND TPHCM chuẩn bị tuyên án đối với bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/67f698967.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

友情链接