您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhóm thiếu niên rủ nhau ném vỏ chai bia vào người đi đường
Giải trí49432人已围观
简介Ngày 4/7,ómthiếuniênrủnhaunémvỏchaibiavàongườiđiđườlịch thi đâu hôm nay Công an huyện Đông Anh cho b...
Ngày 4/7,ómthiếuniênrủnhaunémvỏchaibiavàongườiđiđườlịch thi đâu hôm nay Công an huyện Đông Anh cho biết đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp với ba thiếu niên 16-17 tuổi, điều tra về hành vi Gây rối trật tự công cộng. Người còn lại chưa đủ 16 tuổi, được giao gia đình và xã Vĩnh Ngọc quản lý.
Theo điều tra, bốn thiếu niên này đều đã bỏ học và lập nhóm "Cú đêm khát máu" trên Facebook để nhắn tin rủ nhau tụ tập, đi chơi. Khoảng 1h ngày 17/6, nhóm này mang theo hai két vỏ chai bia để "gặp ai không thích thì đánh".
Bốn người chở nhau trên hai xe máy, đi từ xã Vĩnh Ngọc đến thị trấn Đông Anh. Họ đã 3 lần ném vỏ chai bia và đuổi đánh những người trên đường.
Đến khu vực ngã ba Bệnh viện Đa khoa huyện Đông Anh, thấy một số người đang ngồi ăn uống tại quán, nhóm thiếu niên ném vỏ chai bia vào, gây thương tích nhẹ cho bà chủ quán. Người phụ nữ sau đó trình báo công an.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
Giải tríPhạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Giải trí】
阅读更多Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025
Giải tríKế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT đến năm 2025 khẳng định quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng được Bộ TT&TT một lần nữa khẳng định trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn đến năm 2025.
Về mục tiêu tổng quát, kế hoạch hướng tới tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud First); phát triển ứng dụng, dịch vụ mới theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số và các dịch vụ CNTT sẵn có.
Có khả năng sử dụng dữ liệu số và các công cụ phân tích thông minh để kịp thời đưa ra các quyết sách chính xác trong các hoạt động quản lý nhà nước; cung cấp dịch vụ công thuận tiện theo phương thức số (dịch vụ số), mang lại giá trị gia tăng cho người dân. Cung cấp dữ liệu mở, hoàn thiện kho dữ liệu số đáp ứng các yêu cầu về kết nối, truy cập, chia sẻ tài nguyên thông tin, dữ liệu trong, ngoài bộ và cơ sở dữ liệu quốc gia.
Cùng với đó, thực hiện đầy đủ, thành công các nhiệm vụ, giải pháp giao cho Bộ TT&TT tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025; Quyết định 749/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đưa ra các mục tiêu cụ thể về hiện đại hóa hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo an toàn thông tin.
Đơn cử như, về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ năm 2021, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính; 80% dịch vụ công có hồ sơ nộp trong năm phát sinh trực tuyến; 70% hồ sơ thủ tục hành chính nộp (bao gồm trực tiếp và trực tuyến) được xử lý hoàn toàn trên môi trường mạng.
Từ năm 2022, cung cấp đầy đủ thông tin trên Cổng thông tin điện tử, kịp thời trao đổi, giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân; hoàn thiện 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến có chức năng định danh, xác thực một lần và thanh toán điện tử (nếu dịch vụ cần được định danh, xác thực, thanh toán)…
Từ năm 2023, phát triển, chuyển đổi toàn bộ dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn tại các đơn vị thuộc Bộ sang dữ liệu số.
Và từ năm 2024, mở dữ liệu của các đơn vị thuộc Bộ theo đúng quy định của pháp luật, làm trước với dữ liệu thuộc lĩnh vực viễn thông, Internet; ứng dụng CNTT, phục vụ nhu cầu tra cứu, thực hiện dịch vụ công và các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài Bộ.
Về đảm bảo an toàn thông tin, mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra là xây dựng và áp dụng khung bảo đảm an toàn thông tin tổng thể cho Bộ. Khung bảo đảm an toàn thông tin Bộ TT&TT bao gồm: các biện pháp kỹ thuật, quy định và quy trình bảo đảm an toàn thông tin; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; bảo đảm và nâng cao chất lượng nhân sự.
5 nhóm giải pháp trọng tâm
Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thường xuyên về xác định và bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, giám sát an toàn thông tin; bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đào tạo, tập huấn, diễn tập; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ứng cứu, khắc phục sự cố.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, bên cạnh 7 nhóm nhiệm vụ, Bộ còn nêu rõ 5 nhóm giải pháp chính gồm: Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; Phát triển các mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn lực CNTT; Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác quốc tế.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng số rộng rãi, qua nhiều kênh truyền thông, chủ yếu là hệ thống cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử của đơn vị. Khuyến khích việc tăng cường tương tác giữa cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ với người dân, doanh nghiệp sử dụng công nghệ số.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông về các hệ thống, ứng dụng của Bộ có đối tượng sử dụng là tổ chức, người dân, doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua thư điện tử, ứng dụng di động trực tiếp đến người dùng.
Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, người đứng đầu tại mỗi đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng việc gắn nhiệm vụ về ứng dụng CNTT với mục tiêu chuyển đổi số, cải cách văn hóa, phương thức làm việc và các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số an toàn, tích cực.
Để thu hút nguồn lực CNTT phục vụ việc triển khai thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, Bộ TT&TT kiện toàn Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của Bộ theo hướng bổ sung nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số tại Bộ TT&TT.
Cùng với đó, tăng cường gắn kết, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chuyên môn về CNTT, an toàn thông tin. Có giải pháp về bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin đáp ứng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị.
Đồng thời, tận dụng tối đa năng lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các cơ quan, đơn vị cho các nhiệm vụ cần triển khai ngay mà chưa sắp xếp được kinh phí để đẩy nhanh thời gian triển khai và nâng cao hiệu quả đầu tư ứng dụng CNTT chung của Bộ. Có chính sách ưu tiên cho cán bộ làm công tác chuyên trách ứng dụng CNTT tại các đơn vị thuộc Bộ.
Xem nội dung chi tiết Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 tại đây.
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">...
【Giải trí】
阅读更多Người dân không tiêm vắc xin Covid
Giải tríMột phụ huynh tại huyện Củ Chi, TP.HCM ký vào phiếu đồng thuận tiêm chủng cho học sinh. Trước đó, Văn phòng Thường trực chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 tỉnh Bình Phước đã yêu cầu các địa phương "Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng", để đảm bảo không bỏ sót đối tượng cần tiêm chủng, tăng tỷ lệ bao phủ vắc xin cho người dân.
Đồng thời, người dân không đồng ý tiêm phải ký giấy cam kết và chịu trách nhiệm nếu để lây lan dịch bệnh.
UBND huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) cũng có văn bản chỉ đạo UBND các xã, thị trấn nếu người dân không chấp hành việc tiêm vắc xin mũi 4: "Không cho phép người chưa tiêm mũi 4 đi ra khỏi địa bàn nơi cư trú; không được tham gia các hoạt động công cộng; không giải quyết các thủ tục hành chính".
Văn bản của huyện Mỹ Xuyên sau đó đã được rút lại.
Chỉ tiêm vắc xin Covid-19 khi được đồng thuận
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định, chế tài bắt buộc tiêm vắc xin Covid-19 nhưng bệnh cũng chưa được rút khỏi danh sách truyền nhiễm nhóm A. Riêng tại TP.HCM, trong tháng cao điểm tiêm vắc xin Covid-19, TP có 142 điểm tiêm cố định (tính đến ngày 25/6) để phục vụ người dân.
Trao đổi với VietNamNet ngày 26/6, đại diện Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, việc người dân phải ký xác nhận khi không tiêm mũi 3-4 thực hiện theo thông báo kết luận của Bộ Y tế. Bộ Y tế yêu cầu ai không tiêm thì ký cam kết chịu trách nhiệm nếu làm lây lan dịch bệnh.
Theo đại diện HCDC, việc tiêm vắc xin Covid-19 đến nay vẫn dựa trên nguyên tắc người tiêm đồng thuận, không ép buộc. Trong bối cảnh mới, ngành y tế khuyến cáo người dân nên tiêm mũi tăng cường, nhắc lại nhằm bảo vệ cá nhân và cộng đồng, phòng ngừa nguy cơ dịch Covid-19 trở lại.
“Việc khuyến cáo này có mức độ cao hơn, mạnh mẽ hơn nhưng không phải là răn đe.
Chúng tôi lo ngại nhiều người đang chủ quan, lơ là với Covid-19. Miễn dịch của mỗi người bị giảm theo thời gian, nếu không tiêm vắc xin nhắc mà nhiễm Covid-19 sẽ nguy hiểm cho người bệnh đầu tiên, và gánh nặng dồn lên khối y tế điều trị, các bệnh viện”, người này nói.
Hiện tại, Vắc xin, Khẩu trang, Khử khuẩn (V2K) là khẩu hiệu thay thế 5K. Theo bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Lê Văn Thịnh, mũi tiêm nhắc lại đặc biệt quan trọng với người thuộc nhóm nguy cơ, người trên 50 tuổi, người có bệnh nền (gồm cả trẻ nhỏ), suy giảm miễn dịch… vì giảm nguy cơ chuyển nặng, tử vong khi mắc Covid-19. Nếu biến chủng mới của SARS-CoV-2 lây lan mạnh, người dân cũng đã được vắc xin bảo vệ.
“Bà con nào ốm đau, không đi đến bệnh viện được, chúng tôi sẽ đến tận nhà để tiêm ngừa”, ông nói. Đội tiêm lưu động hiện có tại tất cả các quận, huyện, TP Thủ Đức.
Tuy nhiên, tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3 và 4 vẫn chưa được sự hưởng ứng của đông đảo người dân. Tình trạng chậm tiêm các mũi nhắc lại vắc xin Covid-19 diễn ra từ tháng 5/2022.
Nguyên nhân chủ yếu là người dân cho rằng đã có miễn dịch, không cần thiết tiêm liều nhắc lại. Ở một số tỉnh thành, vắc xin Covid-19 đang bị tồn đọng.
Kiểm điểm 20 tỉnh thành phía Nam vì tiêm chậm
Ngày 24/6, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến kiểm điểm tiến độ tiêm vắc xin phòng Covid-19 với 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Đại diện Sở Y tế Đồng Nai, Tây Ninh cho biết, lực lượng y tế địa phương đã đi tuyên truyền, vận động ở nhiều nơi, đã tổ chức các điểm tiêm tại khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp… để làm sao tiêm hết vắc xin đã được phân bổ nhưng tỷ lệ tiêm rất ít.
Ví dụ một nhà máy ở Đồng Nai hơn 30.000 người lao động, nhưng vận động, đặt bàn tiêm trực tiếp tại nhà máy cũng chỉ có 480 người tiêm mũi 3.
"Chúng tôi tổ chức tiêm cả ngày nghỉ, cả thứ 7, chủ nhật, rồi đưa cán bộ tiêm tận nơi tuyên truyền, vận động mời đi tiêm nhưng nhiều người dân vẫn từ chối không tiêm", đại diện ngành y tế một tỉnh phía Nam bày tỏ.
Theo Bộ Y tế, tỷ lệ người lớn đủ điều kiện đã được tiêm mũi 3 mới đạt 64,7%. Tiến độ tiêm nhắc trong những ngày gần đây có chiều hướng chậm. Số liều tiêm mũi 4 mới đạt hơn 2,5 triệu.
Mục tiêu tiêm cho nhóm 5-11 tuổi với mũi 1 đạt 47,1%, một số địa phương đang triển khai mũi 2 cho nhóm đối tượng này (10,8%).
Do tiến độ tiêm chủng chậm, tồn đọng nhiều vắc xin Covid-19 ở nhiều địa phương dẫn đến nguy cơ cao vắc xin hết hạn phải hủy bỏ.
Theo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Việt Nam đã tiếp nhận trên 251 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 các loại, đã phân bổ 228,8 triệu liều, còn lại hơn 22,2 triệu liều vắc xin Moderna và Pfizer.
Linh Giao
Ca Covid-19 tăng, nguy cơ cao trở nặng rơi vào nhóm chưa tiêm vắc xin đủ mũi nhắc lại
Số ca mắc mới Covid-19 tăng kéo theo lượng F0 phải nhập viện cũng tăng. Chuyên gia nhận định nguy cơ mắc bệnh, tái mắc, trở nặng hay tử vong rất dễ rơi vào nhóm nguy cơ cao nhưng không tiêm đủ mũi 3, mũi 4.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
-
Bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: BSCC. Tuy nhiên, sốt xuất huyết sẽ có thêm triệu chứng đau hốc mắt, xuất huyết trên da dạng phát ban, trên da có các xuất huyết li ti hoặc xuất huyết niêm mạc, chảy máu cam, rối loạn kinh nguyệt.
Nếu có biểu hiện sốt cao, bác sĩ Thúy khuyến cáo tốt nhất người bệnh cần đến cơ sở y tế khám để xác định nguyên nhân trước.
Khi theo dõi tại nhà, người bệnh cần nằm nghỉ, không nên mặc quá kín. Hằng ngày, người bệnh cần theo dõi nhiệt độ và chú ý phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh trở nặng để đến cơ sở y tế cấp cứu kịp thời. Bác sĩ Thúy cho biết người bệnh cần làm theo chỉ dẫn của bác sĩ, không được nghe theo kinh nghiệm mách bảo để chữa mẹo hoặc dùng thêm các loại thuốc khác.
Khi bị sốt xuất huyết chỉ dùng hạ sốt bằng paracetamol đơn chất, dùng 10 - 15mg/kg cân nặng. Người bệnh không dùng thuốc hạ sốt Ibuprofen, aspirin làm nặng thêm tình trạng xuất huyết.
Người bệnh nên uống nhiều nước, có thể dùng oresol hoặc nước cam, chanh tươi, dừa thay thế. Tăng cường các loại thức ăn mềm như cháo, súp. Không ăn các thực phẩm có màu nâu hoặc đỏ.
Những trường hợp cần vào viện ngay: nôn liên tục, xuất huyết niêm mạc (chảy máu chân răng, rối loạn kinh nguyệt), giảm tiểu cầu, mệt mỏi, đau bụng đau tăng lên, đi tiểu ít.
Biến chứng của sốt xuất huyết là suy hô hấp, rối loạn đông máu, suy đa tạng, rối loạn điện giải, xuất huyết não...
Theo Cục Y tế dự phòng, số ca mắc sốt xuất huyết 8 tháng đầu năm 2023 tập trung tại TP Hà Nội (5.190 ca) và một số tỉnh khu vực miền Trung, miền Nam như TP.HCM (8.628), An Giang (3.161), Đồng Nai (3.114), Bình Dương (2.482), Bình Thuận (3.118), Sóc Trăng (2.481). Tuýp virus sốt xuất huyết lưu hành năm 2023 chủ yếu là D1, D2.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), số ca sốt xuất huyết ghi nhận tăng cao bắt đầu từ tuần 26 (tháng 6) và tăng mạnh trong 3 tuần gần đây. Số mắc trong 8 tháng đầu năm 2023 giảm tại 3 khu vực (miền Nam giảm 71%, miền Trung giảm 44,3%, Tây Nguyên giảm 34%), riêng miền Bắc tăng 125,2%, đặc biệt tại Hà Nội tăng 5,3 lần. Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 66.400 ca sốt xuất huyết. Theo báo cáo tại các đại phương có 17 ca tử vong.
Hiếm gặp: Bệnh nhi 7 ngày tuổi bị sốt xuất huyếtTheo bác sĩ Trần Duy Mạnh, người điều trị trực tiếp cho bé, sốt xuất huyết là bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới, tuy nhiên, rất ít gặp ở trẻ sơ sinh." alt="Hà Nội thêm cả nghìn ca sốt xuất huyết: Dấu hiệu nào cần vào viện ngay">Hà Nội thêm cả nghìn ca sốt xuất huyết: Dấu hiệu nào cần vào viện ngay
-
Khu đất số 11 Trần Quốc Toản, P.1, TP. Đà Lạt, nơi Công ty Mount A đề xuất xây khách sạn 5 sao. (Ảnh: Báo Người Lao Động) Tháng 5/2023, Công ty Mount A có văn bản đề nghị cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng xem xét, chấp thuận cho công ty tiến hành thủ tục đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp 5 sao trên khu đất số 11 Trần Quốc Toản, song song với quá trình tổ chức lập điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TP. Đà Lạt và vùng phụ cận.
Cụ thể, khách sạn 5 sao này sẽ có quy mô 7 tầng nổi và 4 tầng hầm, mật độ xây dựng 60% đối với phần nổi và 90% đối với phần ngầm. Công trình sẽ góp phần tạo điểm nhấn cho TP. Đà Lạt.
Theo Sở Xây dựng Lâm Đồng, khu đất số 11 Trần Quốc Toản thuộc phạm vi đồ án thiết kế đô thị khu vực cảnh quan hồ Xuân Hương và đồ án quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị, tỷ lệ 1/500 khu vực trung tâm Hòa Bình, TP. Đà Lạt.
Các chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc tại khu đất gồm: Mật độ xây dựng dưới 40%; trong phạm vi khoảng lùi dưới 20m không cho phép xây dựng công trình; trong khoảng lùi từ 20m-30m cho phép xây công trình tối đa 2 tầng; trong khoảng lùi từ 30m-40m cho phép xây công trình tối đa 3 tầng; từ khoảng lùi hơn 40m cho phép xây công trình với chiều cao tối đa 5 tầng.
Đối chiếu theo quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị được duyệt như trên, Sở Xây dựng Lâm Đồng cho rằng, đề xuất xây khách sạn 7 tầng cao của Công ty Mount A tại khu đất số 11 Trần Quốc Toản, P.1, TP. Đà Lạt là “chưa phù hợp”.
Ngoài ra, theo quy định, các công trình điểm nhấn đô thị phải được xác định trong các đồ án quy hoạch phân khu. Tuy nhiên, hiện vị trí khu đất số 11 Trần Quốc Toản vẫn chưa có quy hoạch phân khu.
Trong đồ án quy hoạch phân khu khu trung tâm, đang được UBND TP. Đà Lạt lập, vẫn chưa xác định vị trí khu đất của Công ty Mount A là công trình điểm nhấn.
Trên cơ sở đó, Sở Xây dựng đề xuất UBND tỉnh Lâm Đồng chưa xem xét đề xuất của Công ty Mount A về việc đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp 5 sao tại khu đất số 11 Trần Quốc Toản.
Theo tìm hiểu của PV. VietNamNet, Công ty Mount A được thành lập tháng 4/2021, trụ sở chính tại số 290 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP.HCM. Người đại diện pháp luật kiêm tổng giám đốc là bà Nguyễn Thị Minh Thư (SN 1994).
Dữ liệu tháng 5/2023 cho thấy, Công ty Mount A có vốn điều lệ 270 tỷ đồng. Cơ cấu cổ đông của doang nghiệp này gồm: Công ty CP Đầu tư thương mại dịch vụ Akyn nắm giữ 9% cổ phần; Nguyễn Thị Minh Thư sở hữu 90,5% cổ phần; Võ Hoàng Anh Khoa sở hữu 0,5% cổ phần.
Chuyên gia nói gì về dự án khách sạn 7 tầng cạnh hồ Xuân Hương Đà Lạt?
Theo KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập, hồ Xuân Hương đã là một điểm nhấn của TP Đà Lạt, việc xây dựng các công trình quanh khu vực này cần phải cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng, không phải cứ xây cao tầng là điểm nhấn." alt="Xây khách sạn 5 sao cạnh hồ Xuân Hương là 'không phù hợp'">Xây khách sạn 5 sao cạnh hồ Xuân Hương là 'không phù hợp'
-
Ngày 3/4, một thành viên trong diễn đàn nổi tiếng cho hacker đã chia sẻ cơ sở dữ liệu chứa thông tin cá nhân của 533 triệu tài khoản Facebook từ hơn 100 quốc gia. Các thông tin bị lộ gồm số điện thoại, ID người dùng, tên đầy đủ, vị trí, ngày sinh và tiểu sử. Một số tài khoản còn lộ địa chỉ email.
Đây được xem là vụ lộ dữ liệu lớn nhất trong lịch sử Facebook. Con số 533 triệu tài khoản rò rỉ tương đương gần 1/5 lượng người dùng nền tảng này trên toàn cầu. Không chỉ lượng tài khoản, bê bối còn gây chú ý bởi những sự việc diễn ra sau đó.
Phát ngôn viên Facebook dùng Twitter để bào chữa
Một ngày sau khi dữ liệu bị lộ, Liz Bourgeois, phát ngôn viên Facebook đã đưa ra phản hồi. Tuy nhiên, lời giải thích của Bourgeois được cho là “quá bình thản”.
"Đây là vấn đề cũ được báo cáo vào năm 2019. Chúng tôi đã ghi nhận và khắc phục vào tháng 8/2019", Bourgeois chia sẻ trên Twitter cá nhân. Theo BGR, phản hồi từ đại diện Facebook khiến người dùng càng phẫn nộ, chưa kể rằng nó được đăng lên Twitter, một trong những đối thủ lớn nhất của Facebook.
"Khắc phục ra sao vậy? Rõ ràng chúng (dữ liệu) vẫn còn trên diễn đàn", tài khoản Radical Alarmist bình luận. "Làm sao để sửa được ngày sinh của tôi?", một người khác bình luận bên dưới dòng tweet của phát ngôn viên Facebook. Dữ liệu bị lộ không thể bị xóa hay sửa đổi. Nói cách khác, sai lầm của Facebook là không thể cứu vãn.
"Trưởng bộ phận truyền thông của Facebook lại trả lời như vậy sao?", tài khoản stays72 cho rằng với tư cách phát ngôn viên Facebook, Bourgeois nên xin lỗi người dùng, hướng dẫn đổi email, số điện thoại để bảo vệ tài khoản thay vì phản hồi như trên.
Trong thông báo ngày 6/4, Facebook cho biết các dữ liệu bị khai thác vào năm 2019 do lỗ hổng trong công cụ đồng bộ danh bạ. Tuy lỗ hổng đã được vá, việc thông tin bị kẻ xấu phát tán đã nằm ngoài tầm kiểm soát của Facebook.
Không chỉ lượng tài khoản, bê bối còn gây chú ý bởi những sự việc diễn ra sau đó. Ảnh: AP.
Chính CEO Mark Zuckerberg cũng bị lộ số điện thoại
Trong số hơn nửa tỷ tài khoản bị lộ thông tin, CEO Mark Zuckerberg và một số lãnh đạo Facebook cũng là nạn nhân. Theo The Sun, những thông tin cá nhân bị lộ của Zuckerberg gồm tên, địa chỉ, thông tin kết hôn, ngày sinh, số điện thoại và ID.
Dữ liệu hơn nửa tỷ tài khoản Facebook chia theo từng quốc gia. Ảnh: Alon Gal.
Dave Walker, chuyên gia an ninh mạng cho biết ngoài Zuckerberg, 2 đồng sáng lập Facebook là Chris Hughes và Dustin Moskovitz cũng nằm trong số 533 triệu tài khoản bị rò rỉ dữ liệu.
Từ quan điểm bảo mật, Alon Gal cho rằng Facebook không thể làm gì nhiều để hỗ trợ người dùng trong vụ rò rỉ này, trừ việc thông báo cho mọi người cảnh giác trước nguy cơ lừa đảo.
"Người dùng các nền tảng lớn như Facebook tin rằng dữ liệu của họ phải được tôn trọng. Để lộ thông tin cá nhân là vi phạm lòng tin", Gal nhận xét.
Dựa trên danh sách được công bố, Italy là quốc gia có nhiều tài khoản bị lộ nhất với 35,6 triệu tài khoản, sau đó là Mỹ với 32,3 triệu. Một số nước như Anh, Ấn Độ, Malaysia cũng có hàng triệu tài khoản bị lộ thông tin. Việt Nam không có trong danh sách.
CEO Facebook cũng tham gia Signal, ứng dụng nhắn tin đối thủ của WhatsApp. Ảnh: Android Authority.
CEO Facebook đăng ký dịch vụ của đối thủ và bị trêu chọc
Sau khi tìm thấy số điện thoại của Zuckerberg trong dữ liệu bị lộ, Dave Walker đã nhập nó vào ứng dụng nhắn tin Signal, phát hiện tài khoản có tên Mark Zuckerberg với số điện thoại trùng khớp. Bên dưới màn hình là dòng chữ “Mark Zuckerberg is on Signal” (tạm dịch: “Mark Zuckerberg có mặt trên Signal”).
Sau khi Walker phát hiện CEO Facebook sử dụng Signal, trang Twitter của ứng dụng này đã đăng bài viết hài hước, ghi rằng “Với việc điều khoản mới của WhatsApp sắp có hiệu lực vào ngày 15/5, Mark đang là ví dụ (về việc chuyển sang nền tảng khác - PV)”.
Tài khoản của Mark Zuckerberg, CEO Facebook trên Signal. Ảnh: Dave Walker.
Theo Mashable, Signal là ứng dụng nhắn tin mã hóa đầu cuối, đối thủ cạnh tranh trực tiếp với WhatsApp, ứng dụng trò chuyện của Facebook. Mã hóa đầu cuối đồng nghĩa ngay cả bản thân công ty, người ngoài cũng không thể xem nội dung tin nhắn giữa người gửi và người nhận.
Theo CNET, Signal sử dụng số điện thoại để định danh và mã hóa đầu cuối mọi thông tin nhằm bảo mật khi liên lạc. Theo công bố của đơn vị phát triển, họ không lưu bất kỳ dữ liệu của người dùng trên máy chủ.
Hồi tháng 1, Signal thu hút sự chú ý sau dòng tweet “Dùng Signal” của tỷ phú Elon Musk. Trước đó ít ngày, WhatsApp đã bị chỉ trích vì gửi đến người dùng thông báo, yêu cầu chấp nhận các điều khoản được đưa ra để tiếp tục sử dụng dịch vụ. Trong số các điều khoản đề cập đến việc chia sẻ dữ liệu người dùng cho Facebook.
Sau thông báo của WhatsApp, CEO Tesla, Elon Musk, đã kêu gọi người dùng chuyển sang sử dụng Signal bởi độ bảo mật thông tin mà ứng dụng này mang lại. Lượng người dùng Signal tăng vọt sau lời kêu gọi của Musk.
(Theo Zing)
Làm sao để kiểm tra tài khoản Facebook có bị rò rỉ hay không?
Trong những ngày qua, các chuyên gia an ninh mạng đã tiết lộ rằng khoảng 533 triệu thông tin cá nhân của người dùng Facebook đã bị rò rỉ, vậy có cách thức gì để kiểm tra liệu tài khoản facebook của mình có nằm trong số các nạn nhân?
" alt="3 điều khôi hài trong vụ bê bối lịch sử của Facebook">3 điều khôi hài trong vụ bê bối lịch sử của Facebook
-
Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
-
Thủ tướng Yoshihide Suga phát biểu trong cuộc họp về chuyển đổi số của chính phủ Nhật Bản tháng 12/2020. Chính phủ Nhật Bản dự kiến tập trung hỗ trợ trong 5 lĩnh vực, bao gồm phi cacbon hóa - chính sách môi trường mà chính quyền Thủ tướng Yoshihide Suga luôn đề cao, cũng như chăm sóc sức khỏe - lĩnh vực mà tầm quan trọng trở nên nổi bật hơn trong bối cảnh đại dịch.
3 lĩnh vực còn lại là phương tiện thế hệ mới, mảng kinh doanh bán lẻ trong môi trường số hóa, cũng như nông nghiệp công nghệ cao (agritech). Hỗ trợ từ chính phủ Nhật Bản bao gồm thiết lập các cuộc họp chuyên môn và thực hiện nghiên cứu thị trường.
Theo khảo sát của Viện Phát triển Quản lý (Thụy Sỹ), Nhật Bản xếp thứ 27 về năng lực cạnh tranh kỹ thuật số năm 2020, bị bỏ xa bởi Singapore, Hong Kong và Hàn Quốc, các nước lần lượt đứng thứ hai, thứ năm và thứ tám.
Một lãnh đạo cấp cao của Bộ Chuyển đổi số Nhật Bản nhận định: “Nếu các công ty Nhật Bản liên kết với đối tác nước ngoài có năng lực xuất sắc, động lực cơ cấu lại sẽ lan rộng”.
Anh Hào (Theo Japan Times)
Tập đoàn Nhật Bản muốn ‘biến rác thành điện’ tại Đồng Nai
Tập đoàn Hitachi Zosen của Nhật Bản bày tỏ mong muốn tìm hiểu và đầu tư vào lĩnh vực xử lý rác thải để phát điện tại Đồng Nai.
" alt="Nhật Bản có thêm chính sách hỗ trợ đầu tư startup nước ngoài, bao gồm Việt Nam">Nhật Bản có thêm chính sách hỗ trợ đầu tư startup nước ngoài, bao gồm Việt Nam