Công nghệ

Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 18:33:37 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó 1 usd = vnd hôm nay chợ đen1 usd = vnd hôm nay chợ đen、、

ậnđịnhsoikèoZurichvsStGallenhngàyDĩhòaviquý1 usd = vnd hôm nay chợ đen   Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sáng nay, Phòng GD-ĐT thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương cho biết đang xác minh làm rõ clip nữ sinh bị bạn vây đánh, đồng thời yêu cầu những người liên quan tường trình về sự việc.

{keywords}
Nữ sinh bị bạn học túm tóc, đánh tới tấp ở Bình Dương - Ảnh cắt từ clip

Trước đó, vào chiều ngày 20/10, trên mạng xã hội facebook xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một nhóm nữ sinh mặc đồng phục tập trung trước sân của Trung tâm hội nghị triễn lãm thị xã Bến Cát (Bình Dương), trong đó một nữ sinh bị 2 bạn học nắm tóc, liên tục dùng chân và tay đánh vào người, nhóm bạn còn lại đứng ở ngoài cổ vũ, quay clip hò reo.

Đoạn clip sau đó được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội khiến nhiều người bức xúc, phẫn nộ trước hành vi của nhóm học sinh.

Qua xác minh, Phòng GD-ĐT thị xã Bến Cát xác định nhóm học sinh trên đang học tại trường THCS Lê Quý Đôn (phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát).

Cách đây vài ngày, do có mâu thuẫn với nhau từ trước nên vào buổi học thể dục nhóm học sinh này hẹn nhau ra sân của Trung tâm hội nghị thị xã Bến Cát để giải quyết mâu thuẫn.

Tại đây, một số nữ sinh đã lao vào đánh tập thể một nữ sinh khác trong tiếng reo hò cổ vũ của những người chứng kiến. Đáng nói, những người chứng kiến không can ngăn mà quay clip đăng lên mạng xã hội.

Cũng trong sáng nay, Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương cũng đã yêu cầu các đơn vị liên quan vào cuộc xác minh, báo cáo sự việc để có biện pháp xử lý.

Cô giáo đánh học sinh, ban giám hiệu hứa "không bao che"

Cô giáo đánh học sinh, ban giám hiệu hứa "không bao che"

Trường Tiểu học Phan Chu Trinh cũng rất muốn biết làm thế nào phụ huynh lắp camera trong lớp, nhưng công việc ưu tiên trước hết là ổn định tâm lý cho học sinh, giáo viên và xử lý nghiêm cô giáo đánh trẻ.

" alt="Xác minh clip nữ sinh bị bạn túm tóc, đánh tới tấp ở Bình Dương" width="90" height="59"/>

Xác minh clip nữ sinh bị bạn túm tóc, đánh tới tấp ở Bình Dương

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (MTQGXDNTM) giai đoạn 2010-2020, ngành Giáo dục được phân công thực hiện 2 tiêu chí đối với cấp xã là tiêu chí số 5 - Tỷ lệ trường học các cấp (Mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở) có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia và tiêu chí số 14 bao gồm: Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học (Phổ thông, bổ túc, trung cấp); một tiêu chí cấp huyện là tiêu chí số 5 (chỉ tiêu 5.3) - Tỷ lệ trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia.

{keywords}
Hội nghị tổng kết tổ chức tại Đà Nẵng, có 150 đại biểu là đại diện văn phòng điều phối nông thôn mới trung ương, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ và đại diện lãnh đạo các Sở GD-ĐT trong cả nước.

Báo cáo tại hội nghị, ông Phạm Hùng Anh, Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất (Bộ GD&ĐT) cho biết, tính đến 6/2019, tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục để thực hiện Chương trình trong cả giai đoạn 2011-2019 là khoảng 462.791,1 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương chiếm tỷ lệ 10,82%, ngân sách địa phương chiếm tỷ lệ 66,43%; nguồn thu hợp pháp khác chiếm tỷ lệ 22,75%.

Sau 9 năm thực hiện Chương trình MTQGXDNTM, điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục đã được các địa phương quan tâm đầu tư xây mới, cải tạo nâng cấp, sửa chữa, mua sắm bổ sung, thay thế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở cơ sở. Tỷ lệ các xã đạt chuẩn tiêu chí số 5 chung của cả nước là 52,44% (tăng 39,98% so với năm 2010 và 23,7% so với năm 2015). Nếu so sánh với mục tiêu của Chương trình MTQGXDNTM là đến năm 2020 có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 5 về cơ sở vật chất, thiết bị trường học thì đến nay mục tiêu này chưa đạt được.

Lí giải nguyên nhân của kết quả này, ông Phạm Hùng Anh cho rằng, đầu tư cho giáo dục và đào tạo luôn được coi là một ưu tiên trong phát triển của các địa phương, thường chỉ đứng sau mục tiêu về cơ sở hạ tầng kinh tế (đường giao thông, điện, nước…). Tuy nhiên, do ngân sách hạn hẹp hoặc có địa phương chưa thực sự quan tâm đúng mức, nên chỉ tập trung kinh phí cho ưu tiên thứ nhất đã không đủ tiền, dẫn đến trên thực tế phần đầu tư cho giáo dục hạn hẹp, chỉ chủ yếu nhằm giúp các trường “đạt chuẩn” để đủ tiêu chuẩn được công nhận là xã nông thôn mới.

Ngoài ra, khi triển khai Chương trình MTQGXDNTM có 2 vấn đề là “diện” (mục tiêu có ít nhất 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 5) và “điểm” (mục tiêu số xã đạt chuẩn nông thôn mới); tuy nhiên, hầu hết các địa phương mới chỉ ưu tiên chỉ đạo “điểm” vì vậy mục tiêu “diện” là không đạt. “Các quy định về chuẩn cơ sở vật chất còn chung chung, dẫn đến việc đo lường, đánh giá còn hạn chế, nhiều địa phương còn “nợ” tiêu chí về cơ sở vật chất, thiết bị trường học khi xem xét công nhận đạt chuẩn xã nông thông mới” - Ông Hùng Anh nói.

Đối với tiêu chí số 14, Cục trưởng Cục cơ sở vật chất cho biết, đây là tiêu chí thuộc lĩnh vực chuyên môn của Bộ GD&ĐT, vì vậy viêc chỉ đạo và lồng ghép với các chương trình được thực hiện hiệu quả; công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập tiểu học, THCS và phổ cập giáo dục xóa mù chữ không những đạt được kết quả tốt mà còn được duy trì bền vững ở hầu hết các địa phương.

Tính đến tháng 12/2018 cả nước có 100% các tỉnh/thành phố, 100% đơn vị cấp huyện, 99,9% đơn vị cấp xã duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; tổng số trẻ 6 tuổi huy động được vào lớp 1 đạt trên 99%; kết quả phổ cập giáo dục THCS được củng cố và từng bước nâng cao chất lượng; tỷ lệ người biết chữ tăng nhanh, nhiều địa phương đã đạt chỉ tiêu xóa mũ chữ. Chất lượng phổ cập giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo được củng cố vững chắc nhờ có sự ra đời và phát triển của hệ thống trường phổ thông dân tộc bán trú.

Đảm bảo các tiêu chí không hình thức

Triển khai Chương trình MTQGXDNTM sau năm 2020, Bộ GD&ĐT đặt mục tiêu tăng cường đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phục vụ đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông; đặc biệt chú trọng đầu tư theo “diện”, từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chí về cơ sở vật chất, thiết bị trường học theo hướng bền vững trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.

{keywords}

Tặng bằng khen cho 41 tập thể và 80 cá nhân có thành tích xuất sắc trong triển khai thực hiện Chương trình MTQGXDNTM giai đoạn 2010-2020

 

Tiếp tục củng cố, duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Trong đó, phấn đấu đạt 100% đơn vị cấp xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đến năm 2025 có ít nhất 30/63 tỉnh/thành phố (gần 50%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; 80% tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập THCS mức độ 2; phấn đấu có ít nhất 30% học sinh sau khi tốt nghiệp THCS đi học nghề.

Để triển khai được những mục tiêu này, Thứ trưởng Lê Hải An đề nghị các Sở GD&ĐT căn cứ tình hình thực tiễn xây dựng các kế hoạch chi tiết, tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương nhằm ưu tiên, chú trọng các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, đặc biệt là đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.  

Theo Thứ trưởng, triển khai hiệu quả Chương trình MTQGXDNTM sau năm 2020 cũng là chuẩn bị tốt các điều kiện cho triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới theo tinh thần Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Kết luận 51 của Ban Bí thư.

Thứ trưởng cũng đề nghị, các địa phương tăng cường trao đổi học hỏi để những kinh nghiệm tốt.

“Trong quá trình thẩm định công nhận xã, huyện đạt chuẩn NTM đối với các tiêu chí về giáo dục phải tránh hình thức, tránh thành tích. Các Sở GD&ĐT cũng cần chú trọng chế độ báo cáo với cấp ủy, chính quyền địa phương, với Bộ để những vường mắc trong quá trình thực hiện có vướng mắc được xử lý kịp thời” - Thứ trưởng lưu ý.

Thứ trưởng Lê Hải An giao nhiệm vụ cho thường trực Ban chỉ đạo các Chương trình MTQG của của Bộ GD&ĐT nghiên cứu, chủ động đề xuất, hoàn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo theo hướng tăng cường định lượng cho giai đoạn 2020, tạo điều kiện cho thuận lợi địa phương trong công tác chỉ đạo và thực hiện.

Minh Thu

Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra 10 trường đại học, 4 sở giáo dục

Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra 10 trường đại học, 4 sở giáo dục

- Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra việc thực hiện tuyển sinh năm 2019 tại 10 cơ sở giáo dục ĐH và việc thực hiện quy định tại 4 sở giáo dục.

" alt="Tổng kết 10 năm thực hiện chương trình nông thôn mới trong lĩnh vực giáo dục" width="90" height="59"/>

Tổng kết 10 năm thực hiện chương trình nông thôn mới trong lĩnh vực giáo dục

Man City 'nổ' siêu bom tấn Erling Haaland trong tuần này