Nhìn lại 21 lần chính phủ Mỹ đóng cửa trong vòng 50 năm qua
TheìnlạilầnchínhphủMỹđóngcửatrongvòngnăbóng đá việt nam chiều nayo The Hill, chính phủ Mỹ đang đứng trước nguy cơ phải đóng cửa vào ngày 1/10 nếu các nghị sĩ đảng Cộng hòa và Dân chủ không đạt được thỏa thuận về ngân sách trong ngày 30/9.
Việc chính phủ phải đóng cửa sẽ khiến các cơ quan liên bang dừng mọi hoạt động không cần thiết và hàng triệu nhân viên, bao gồm cả sĩ quan quân đội, sẽ không được trả lương. Tuy vậy, dịch vụ an sinh xã hội và các khoản thanh toán bắt buộc vẫn sẽ được thực hiện.
Để kết thúc tình trạng đóng cửa, Quốc hội Mỹ cần nhất trí kế hoạch cấp ngân sách cho chính phủ và để Tổng thống ký thành luật. Trong 50 năm qua, chính phủ Mỹ đã phải đóng cửa 21 lần dưới thời 7 Tổng thống khác nhau.
Tổng thống Gerald Ford năm 1976
Năm 1976, lần đóng cửa đầu tiên của chính phủ Mỹ xảy ra khi ông Ford phủ quyết dự luật tài trợ cho Bộ Lao động-Y tế-Giáo dục-Phúc lợi. Đợt đóng cửa này kéo dài 11 ngày.
Đóng cửa 5 lần dưới thời Tổng thống Jimmy Carter
Năm 1977, dưới thời cựu Tổng thống Carter, chính phủ Mỹ đã đóng cửa 3 lần, 1 lần kéo dài 12 ngày, 2 lần còn lại diễn ra trong 8 ngày. Đợt đóng cửa này liên quan tới những tranh luận về việc nạo phá thai.
Tới năm 1978, chính phủ Mỹ lại đóng cửa trong vòng 17 ngày, khi ông Carter phủ quyết dự luật chi tiêu quốc phòng nhằm sản xuất một tàu sân bay hạt nhân. Lần đóng cửa cuối cùng dưới thời ông Carter xảy ra vào năm 1979, kéo dài 11 ngày.
Đóng cửa 8 lần dưới thời Tổng thống Ronald Reagan
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/28/president-ronald-reagan-working-in-the-oval-office-1240.jpg)
Chính phủ Mỹ dưới thời ông Reagan đóng cửa lần đầu vào năm 1981, 2 lần năm 1982, 1 lần năm 1983, 2 lần năm 1984, 1 lần vào năm 1986 và 1 lần năm 1987. Tất cả các đợt đóng cửa này đều không kéo dài quá 5 ngày.
Nguyên nhân đóng cửa tới từ bất đồng giữa ông Reagan và các nghị sĩ Dân chủ về các vấn đề như dân quyền, tài trợ giáo dục, chi tiêu quốc phòng và viện trợ nước ngoài.
Tổng thống George HW Bush năm 1990
Chính phủ dưới thời cố Tổng thống Bush "cha" phải đóng cửa 4 ngày vào năm 1990, do ông chủ Nhà Trắng phủ quyết dự luật chi tiêu tạm thời.
Đóng cửa 2 lần dưới thời Tổng thống Bill Clinton
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/28/ezgif-4-31b348b9df-1241.jpg)
Lần đóng cửa chính phủ đầu tiên của ông Clinton xảy ra vào tháng 11/1995, kéo dài 5 ngày. Nguyên nhân là do ông Clinton phủ định nghị quyết liên quan tới việc tăng phí bảo hiểm Medicare, bãi bỏ các quy định về môi trường và yêu cầu cân đối ngân sách của đảng Cộng hòa.
Tới năm 1995, chính phủ của ông Clinton đóng cửa lần thứ hai trong vòng 21 ngày, cũng liên quan tới vấn đề cân bằng ngân sách.
Tổng thống Barack Obama năm 2013
Vào năm 2013, chính phủ Mỹ dưới thời của ông Obama đã đóng cửa trong vòng 17 ngày. Nguyên nhân là do các nghị sĩ đảng Cộng hòa cố gắng cản trở Đạo luật Chăm sóc Y tế giá cả phải chăng (Obamacare).
Đóng cửa 3 lần dưới thời Tổng thống Donald Trump
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/28/ef8ec3af52-1242.jpg)
Chính phủ của ông Trump đóng cửa lần đầu tiên trong 3 ngày, từ 19-21/1/2018, do các nghị sĩ đảng Dân chủ từ chối bỏ phiếu về gói chi tiêu của cựu Tổng thống
Lần đóng cửa thứ 2 xảy ra vào ngày 8/2/2018, và chỉ kéo dài vài giờ. Nguyên nhân là do Thượng nghị sĩ Cộng hoà Rand Paul liên tục cản trở việc bỏ phiếu cho dự luật ngân sách chính phủ. Tuy vậy, dự luật này được thông qua vào ngày hôm sau, và chính phủ mở cửa trở lại.
Năm 2019, chính phủ Mỹ phải đóng cửa trong vòng 35 ngày (lâu nhất trong lịch sử). Nguyên nhân là do ông Trump yêu cầu Quốc hội phê duyệt khoản tiền 5,7 tỉ USD để xây dựng bức tường biên giới với Mexico, nhưng vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ đảng Dân chủ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/9/6/tiet-lo-biet-danh-cua-cac-tong-thong-my-duoc-co-quan-mat-vu-su-dung-1609.jpg)
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Nhiều game thủ hy sinh tiền mua sắm quần áo cho đam mê chơi game. Ảnh Minh họa. Theo ý kiến các game thủ, “giá rẻ” chỉ đúng một phần. Bởi quả thực, nhiều game online được chơi miễn phí và hầu như chỉ tốn tiền truy cập Internet. “Song đã chơi game ai chẳng muốn mạnh hơn người khác”, đây là câu trả lời mà phóng viên báo Bưu điện Việt Nam nhận được từ rất nhiều game thủ. Và để mạnh hơn, đương nhiên họ phải bỏ tiền ra mua dụng cụ, trang bị cho nhân vật, “nếu không thì tướng của mình sẽ yếu hơn”.
Bỏ cà phê, hy sinh quần áo đẹp cho game
Bình, một sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cho hay từ ngày chơi webgame Linh vương cách đây khoảng 1 tháng, đã chi xấp xỉ 1 triệu đồng mua khoảng 1 vạn Vcoin (một loại tiền ảo trong game) để đầu tư quân sự. “Như thế là ít đấy chị ạ”, Bình nói và cho biết là sinh viên sống xa nhà nên mỗi tháng được bố mẹ cho ít tiền tiêu vặt, trước đây không chơi game thì đi chơi, uống cà phê nay hầu như ngoài giờ học, Bình dành hết tiền vào chơi game. “Thực chất cũng là chuyển mục tiêu sử dụng của tiền thôi mà”, Bình nói và tự nhận mình “không phải là một game thủ chuyên nghiệp”, song mỗi ngày ngoài giờ lên lớp, trung bình cậu chơi khoảng 7-8 tiếng.
Trong khi đó, Mai - một nữ game thủ, cho biết có tuần chỉ hết khoảng vài trăm ngàn, nhưng cũng có tuần cao điểm đầu tư tới 1 triệu đồng để chơi Linh vương. “Chơi là ham chị ạ. 100.000 đồng mua được 1.000 vcoin, mà mua 1 người tướng trong Linh vương mất 999 vcoin rồi”. Mai kể hồi trước chơi Võ lâm truyền kỳ, có khi phải bỏ ra 4-5 triệu đồng để mua một chiếc áo cho nhân vật của mình. Là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Mở, Mai đang ở cùng với bác nên không mất tiền ăn, ở, “mỗi tháng bố mẹ cho khoảng 2-3 triệu đồng, trước chưa chơi game em mua quần áo, bây giờ chơi game lại “nghiện”, không muốn mua cho mình mà chỉ muốn trang bị cho quân của mình”. Được bố mẹ cho 2-3 triệu đồng/tháng quả thực không ít, vì thế Mai mới có điều kiện chơi và mua sắm đồ cho nhân vật. Tuy vậy, cô kể “nhiều khi cũng tiếc lắm, muốn mua một chiếc áo mới nhưng đang chơi game thấy tướng của mình cần gì lại mua cho nó trước, vì để lâu quân mình thành yếu. Thành thử nhiều khi phải dành tiền trang bị cho tướng trước rồi mới mua quần áo đẹp cho mình”, Mai tâm sự.
" alt="Giải trí game có thực sự rẻ?" />Không như những tai nghe thông thường được phát kèm trong các sản phẩm điện thoại, tai nghe không dây BH- 905 sử dụng công nghệ Bluetooth; có 10 micro, 2 chiếc có chức năng thu âm và 8 chiếc còn lại được tăng cường chức năng loại bỏ tạp âm.
Tai nghe cũng có các phím điều khiển đa chức năng và được thiết kế khá thuận lợi cho người dùng khi tương thích được với tất cả các dòng sản phẩm của Nokia, máy nghe nhạc, máy tính, các thiết bị âm thanh trên máy bay và các sản phẩm gia dụng.
" alt="BH 905 – Tai nghe “khủng” của Nokia" />" alt="USB cho người yêu ôtô" />
Nhiều người iPhone thích tính năng chơi game trên di động này. iPhone ngoài chức năng nghe gọi còn được mệnh danh là "dế giải trí". Trong các danh mục giải trí, game là một trò được nhiều người dùng iPhone ứng dụng và tỏ vẻ rất hài lòng.
Ông Đặng Ngọc Hải, Giám đốc Công ty kinh doanh di động Tân Á Long, có trụ sở tại TP. HCM cho biết, iPhone hiện vẫn là điện thoại giải trí được người dùng ưa thích nhất trong số các loại điện thoại thông minh có trên thị trường Việt Nam.
Rất nhiều người dùng iPhone tại Việt Nam khẳng định "đã từng chơi" và "rất thích chơi" game trên iPhone. Theo ông Vũ Minh - Trưởng phòng marketing của Nhật Cường Mobile (Hà Nội), game là một nhu cầu của khách hàng khi mua iPhone. iPhone được đánh giá hỗ trợ chơi game rất tốt, nhờ màn hình cảm ứng có độ phân giải cao, dung lượng bộ nhớ lớn và bộ vi xử lý mạnh, giúp các game thủ thỏa sức phô diễn tài năng. Ngoài ra, phần mềm chơi game trên iPhone khá phong phú nên đã thu hút người dùng, "hầu hết những ai dùng iPhone ít nhất cũng phải cài một vài trò chơi cơ bản dành cho dế của mình", ông Minh nói.
Theo ông Hải, iPhone có ưu thế về công nghệ, như màn hình cảm ứng đa điểm lớn nhất, công nghệ cảm ứng tự động xoay chiều, hệ điều hành Macintosh hỗ trợ 3D OpenGL, do đó giúp iPhone hiển thị hình ảnh 3D mượt mà và rực rỡ với màn hình 65 triệu màu. Có lẽ vì vậy mà hiện đã có hàng ngàn game được viết cho iPhone. Ông Hải cho biết những game được đánh giá cao về đồ họa 3D trên iPhone là Rsoccer2009, BIA, Asphalt4, Hero of Spatar, Heavymach, Armado, Fieldrunner, Fishing, Nanosaur 2....
Mới đây, VTC Game cũng công bố Linh Vương có thể chơi được trên iPhone cả phiên bản 2G và 3G. Ông Phạm Công Hoàng - Phó giám đốc VTC Game cho biết, hiện webgame Linh Vương đã có thể chơi tốt trên nhiều loại máy điện thoại thông minh khác của Samsung, LG, BlackBarry, O2, HTC, Nokia. Chỉ cần máy ĐTDĐ kết nối Internet (qua GPRS hoặc wifi), truy cập vào website http://linhvuong.zooz.vn, sau đó chọn server, nhập tên truy cập và mật khẩu (như vào Yahoo! Messenger), là có thể bắt đầu chơi game Linh Vương. iPhone là chiếc điện thoại lướt web nổi tiếng, do đó không thể nằm ngoài "đích ngắm" của Linh Vương.
" alt="Chơi game trên iPhone" />" alt="Màn hình HD mới của Dell" />
.
Cả hai màn hình đều có cùng chung các thông số kỹ thuật sau:
- Độ phân giải hình ảnh 1.900 x 1.200 pixel và độ tương phản hình ảnh 1.000:1, độ sáng 320 cd/m2.
" alt="NEC ra mắt 2 màn hình LCD mới " />
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- ·Mitsubishi giới thiệu 2 màn hình mới
- ·Laptop phổ thông dùng card đồ họa 32 lõi
- ·BlackBerry Curve đánh bại iPhone
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- ·Motorola ra mắt “dế cảm ứng CDMA”
- ·iPhone Trung Quốc 'xịn' chuẩn bị ra mắt
- ·10 di động bán chạy nhất tháng 6/2009
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·2 laptop Asus sẽ ra mắt trong tháng 6
Ảnh: download-manual.com Thông tin trên được đăng trên tờ nhật báo Nikkei vào hôm qua. Hãng sản xuất thiết bị điện tử và giải trí Nhật Bản đã cho ra mắt thiết bị nghe nhạc Walkman đầu tiên cách đây 3 thập kỷ như một hiện tượng trong lĩnh vực giải trí và đã gặt hái được nhiều thành công. Sản phẩm đã thống trị thị trường máy nghe nhạc cầm tay lúc bấy giờ.
Nhưng theo thời gian, vị trí dẫn đầu của Walkman đã bị tuột khỏi tay khi Apple tung ra thiết bị nghe nhạc iPod và điện thoại iPhone. Hiện, iPod và iPhone đã trở thành những thiết bị thông dụng được người tiêu dùng lựa chọn.
" alt="Máy chơi PlayStation sắp gọi điện được" />Dù đã có cải tiến tính năng, netbook vẫn chi là laptop thứ hai với doanh nhân. Đã hơn một năm nay, những chiếc laptop mini (netbook) với giá thành rẻ, kích thước nhỏ gọn và tiêu thụ ít điện năng đã được các phương tiện truyền thông hết lời ca ngợi. Không chỉ tạo thành một “cơn sốt” hay “hiện tượng của năm”, những tháng vừa qua của năm 2009, netbook đã trở thành một vị cứu tinh cho thị trường máy tính đang “vật vã” vì khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Đó hoàn toàn là những sự thật không thể phủ nhận nhưng với nhóm khách hàng doanh nghiệp, những chiếc netbook vẫn chỉ là một thứ đồ chơi và không thể (hoặc chưa thể) đủ sức để thay thế những cỗ máy tính cồng kềnh, đắt tiền của họ.
Không giống như những ngày đầu ra mắt, những chiếc netbook giờ đây đã có CPU mạnh mẽ hơn rất nhiều, dung lượng lưu trữ thoải mái hơn, các chuẩn kết nối được trang bị đầy đủ hơn và giá thành cũng ngày một rẻ hơn. Cùng với xu thế ảo hóa và sự phát triển của công nghệ điện toán đám mây, có những chuyên gia CNTT đã cho rằng netbook sẽ là động lực chính dẫn đến cuộc cách mạng IT trong khối doanh nghiệp. Điều này đã không thể xảy ra và theo các chuyên gia có 3 nguyên nhân chính.
Microsoft và Intel “cản mũi”
Nếu đứng trên góc nhìn của các nhà sản xuất, những người hưởng lợi nhiều nhất từ cơn sốt netbook là 2 đại gia đứng đầu ngành CNTT thế giới: Microsoft và Intel. Mới đây, hãng phần mềm Microsoft cho biết, hơn 90% số netbook trên toàn thế giới hiện đang sử dụng hệ điều hành Windows XP của họ còn hãng sản xuất chip máy tính lớn nhất thế giới là Intel cũng không giấu diếm thực tế rằng doanh thu của sản phẩm chip Atom (chuyên dùng cho netbook) đã cứu vớt cho một năm kinh doanh đầy khó khăn. Mặc dù vậy, 2 đại gia này lại là những kẻ cản trở mạnh mẽ nhất sự “tiến hóa” của netbook.
Trong khi cả thế giới mong chờ những chiếc netbook có CPU mạnh mẽ hơn, đủ sức thực hiện những khối lượng công việc đồ sộ mà những chiếc máy tính bàn hay laptop đang thực hiện nhằm tiến tới việc thay thế hoàn toàn các sản phẩm cồng kềnh, nặng nề và tiêu tốn nhiều năng lượng thì Intel vẫn chỉ trung thành với sản phẩm chip Atom giá rẻ và yếu ớt. Intel hoàn toàn có thể cho ra đời những bộ vi xử lý mạnh hơn và nhanh hơn Atom rất nhiều để sử dụng trong netbook nhưng họ đã không làm thế. Vì sao ư? Đơn giản là Intel không muốn có một thế giới “toàn netbook” và khiến cho những dòng sản phẩm khác của họ biến mất. Cả Microsoft và Intel cùng “ngầm” thỏa thuận rằng sẽ chỉ để netbook mãi mãi tồn tại với những khái niệm: Nhỏ và rẻ để tiếp tục duy trì thị phần của những mảng sản phẩm màu mỡ, nhiều lợi nhuận khác.
" alt="Netbook khó chen chân vào doanh nghiệp" /> " alt="Sprint sẽ bán Palm Treo Pro vào 15/3" />
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·TAAN chính thức Open Beta
- ·“Điên tiết” vì iPhone nhanh hết pin
- ·Máy tính để bàn “bốn lõi”
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·2 thiết kế vỏ Lenovo IdeaPad S10 rinh thưởng
- ·LG ra mắt di động hai máy ảnh
- ·Chơi webgame VLTK nhận quà “khủng” VLTK I, II
- ·Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- ·Plam Pre đối đầu iPhone 3G