Video cậu bé hát ru gà ngủ thu hút nhiều người xem
Video cậu bé hát ru gà ngủ:
![Cậu bé nghèo bỗng dưng nổi tiếng khắp mạng xã hội nhờ 1 chiếc cặp](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/06/23/18/cau-be-ngheo-campuchia-bong-dung-noi-tieng-khap-mang-xa-hoi-nho-1-chiec-cap-2.jpg?ậubéhátrugàngủthuhútnhiềungườ<strong>nâu cam</strong>w=145&h=101)
Cậu bé nghèo bỗng dưng nổi tiếng khắp mạng xã hội nhờ 1 chiếc cặp
Không đủ tiền mua, người nông dân nghèo đã tự dệt cho con một chiếc cặp sách đặc biệt để đến trường.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Mức kỷ luật đình chỉ học một năm do photo 8 cuốn giáo trình khác nhau mang vào trường học mà Trường ĐH Luật TP.HCM đưa ra với một nữ sinh đang gây ra dư luận ồn ào.
Anh Nguyễn Mạnh Cường, cựu sinh viên luật, nhìn nhận trường hợp của “đàn em” bị xử như vậy là quá nặng.
Nội quy của Trường ĐH Luật TP. HCM
“Các quy chế của Bộ GD-ĐT không quy định về việc này. Thậm chí, các “tội” khác nặng hơn như đánh bạc… cũng chỉ bị cảnh cáo, đến lần thứ ba mới đuổi học.
Quy chế Công tác sinh viên Bộ GD-ĐT ban hành tháng 10/2016 có quy định về việc "Đình chỉ học tập có thời hạn” áp dụng đối với các trường hợp: những sinh viên đang trong thời gian bị cảnh cáo mà vẫn vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm nghiêm trọng các hành vi sinh viên không được làm; sinh viên vi phạm pháp luật bị xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo...
Trong trường hợp này, sinh viên rõ ràng không phạm vào ba lỗi nói trên. Như vậy, Quyết định kỷ luật của trường đã áp dụng không đúng ngay cả quy định của Bộ GD-ĐT…
Trong khi trường Luật là nơi không chỉ dạy sinh viên về nghề nghiệp, mà còn có nhiệm vụ dạy sinh viên về tính nhân văn nữa, thì việc kỷ luật này cần phải được xem xét lại.
Từ trước tới nay chỉ có mỗi trường ĐH Luật TP.HCM làm việc này mà cũng chưa thật sự chặt chẽ theo đúng các quy định hiện hành nên tạo dư luận không hay.
Nếu bị phạt theo Luật Sở hữu trí tuệ, em sinh viên đó cũng chỉ phải nộp một số tiền nhất định, mà không khó để so sánh số tiền nộp phạt nêu có với một năm học bị đình lại” – anh Cường cho biết.
“Đình chỉ học một năm là quá nặng” – Nguyễn Thu Trang, sinh viên Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM đồng quan điểm.
“Tại sao trường không nhắc nhở hoặc cảnh cáo bạn đó trước đã mà lại đình chỉ học như vậy? Với nhà trường, một năm học của một sinh viên có thể không là chuyện gì to tát, nhưng với sinh viên đó là tiền bạc phải chi phí trong một năm chờ đợi đó, là cơ hội bạn đó có thể mất đi nếu ra trường chậm một năm, là thu nhập hàng chục triệu đồng bạn có thể có được nếu ra trường và đi làm đúng “thời hạn” – Trang bày tỏ.
Nhưng hơn hết, theo Trang, vấn đề là “Em và nhiều bạn không thấy việc phạt như vậy là thỏa đáng.
“Ở trường em, nếu không có điều kiện mua sách mới, mọi người vẫn photo tài liệu để học ngay tại thư viện. Việc photo tài liệu chỉ để học chứ không phải để mua bán thì đâu có gì sai?”.
Lãnh đạo trường đại học: Nên xử nhẹ nhàng hơn
Ông Phan Thành Công, giảng viên một trường đại học ở TP.HCM cho rằng về mặt pháp lý, sở hữu trí tuệ thì sinh viên photo giáo trình là sai. “Nhưng trong trường đại học, ở khía cạnh tình - tiền - tiện thì việc cấm photo tài liệu là điều khó thực hiện”.
Ông Công phân tích “Về tình cảm thầy trò - thầy sẽ rất thương sinh viên. Về mặt tiền bạc, các em có thể gặp khó khăn về tài chính, cũng nên "lơ" đi để hỗ trợ các em. Còn nói về chuyện tiện, có thể không gặp khó khăn về tài chính nhưng người đọc rất cần sự tiện lợi, vì vậy nếu ra ngay cổng có tiệm photo chắc chắn tiện hơn phải chạy tìm tài liệu ở các nhà sách”.
Với cách nhìn này, theo ông Công, các trường nên có quy định về sở hữu trí tuệ, thậm chí có thể quy định cứng, “nhưng thực hiện không thể cứng”.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thì nhìn nhận vấn đề xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ của Trường ĐH Luật TP.HCM là đúng luật.
“Sinh viên không được sử dụng tài liệu không có bản quyền, không được vi phạm bản quyền” – ông Sơn khẳng định. “Tuy nhiên, vấn đề này cần giáo dục sinh viên trước và có biện pháp nhẹ nhàng hơn. Thói quen này đã có từ lâu nay, nếu kỷ luật mạnh quá thì tội nghiệp các em”.
Ông Sơn cũng cho biết Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm chỉ có thông báo khuyến cáo sinh viên về việc sử dụng tài liệu không được vi phạm bản quyền và cá nhân tự chịu trách nhiệm về vấn đề này. Nhà trường có cung cấp tài liệu cho sinh viên. Với giáo trình của giảng viên, trường có bộ phận của thư viện photo cho sinh viên. “Đương nhiên thư viện có thỏa thuận với giảng viên về sở hữu trí tuệ” – ông Sơn chia sẻ.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì cho rằng Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ đã quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao được tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân.
“Như vậy sinh viên sao chép ở đây không vì mục đích thương mại nên không sai” – ông Dũng nêu quan điểm.
“Mặt khác, Công ước Bener cũng cho photo một số trang, một số phần, nhưng đây là áp dụng ở các nước tư bản. Việt Nam còn nghèo, không thể áp dụng cứng nhắc như các nước khác. Sinh viên ngoài tiền học hành, ăn uống…, nếu làm cứng như vậy thì rất khó”.
Ông Dũng cho biết bản thân ông đã từng viết thư cho rất nhiều nhà nghiên cứu quốc tế, đề nghị rằng do không có điều kiện mua bản quyền nên xin họ được sap chép tài liệu để giảng dạy và họ rất vui lòng. “Tôi cũng khẳng định rất ít giảng viên Việt Nam tự soạn được giáo trình, sách nếu không có sự tham khảo trích dẫn từ quốc tế" – ông Dũng nhấn mạnh.
Theo ông Dũng, luật đã cho phép thế nào thì cứ vậy thực hiện. “Trường đại học dù làm gì thì tất cả cũng vì sinh viên, nhưng về lâu dài nên thực hiện theo luật quốc tế và làm đồng bộ”.
Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ đã sửa đổi bổ sung năm 2009
Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao:
Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
Tuệ Minh – Ngân Anh
" alt="Photo 8 cuốn giáo trình: Đình chỉ học một năm là quá nặng?" />- Đó là mục tiêu được Bộ GD-ĐT đưa ra trong Kế hoạch Triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục đối với các trường ĐH và các trường CĐ-TC Sư phạm năm 2017 vừa được Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ban hành.4 trung tâm kiểm định thẩm tra đề án tuyển sinh 2017 của các trường" alt="Hết 2017, 35% trường ĐH phải kiểm định chất lượng" />
Ông Đặng Văn Thân tháp tùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Hệ thống Tổng đài Telex Eltex V alpha Bưu điện Hà Nội (tháng 12/1989). Ảnh: Tư liệu. Đi thẳng vào công nghệ hiện đại
Năm 1986, ngành Viễn thông Việt Nam đứng trước sự lựa chọn sống còn khắc nghiệt: Tiếp tục sử dụng công nghệ Analog hay đi thẳng vào công nghệ số khi có tới 98% mạng điện thoại cố định trên thế giới đang sử dụng công nghệ Analog.
Muốn có công nghệ mới phải có ngoại tệ. Trong khi đó, đất nước mới ra khỏi chiến tranh, bị bao vây cấm vận đã 10 năm, kinh tế vô cùng khó khăn. Mạng Analog tại Việt Nam lúc đó vẫn còn khá hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Việc “bắt tay làm ăn với tư bản” để có nguồn ngoại tệ là việc hết sức nhạy cảm.
Đúng thời điểm đất nước hầu như không có vốn ngoại tệ mà lại xoá bỏ mạng lưới cũ, cũng do các nước xã hội chủ nghĩa “mạnh” như Cộng hoà dân chủ Đức, Hungary giúp đỡ, để đi mua thiết bị mới của các nước tư bản thực sự là một việc “động trời”.
Thuyết phục để thuận trên, thuận dưới, thuận trong, thuận ngoài là việc dường như bất khả thi. Nhưng với tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân đã cùng với tập thể ngành Bưu điện không chọn việc dễ, việc an toàn mà dũng cảm lựa chọn bước đi chiến lược, mang tính đột phá, phá được thế bao vây cấm vận, đưa công nghệ hiện đại nhất vào Việt Nam.
Lịch sử đã chứng minh quan điểm, tầm nhìn của ông Đặng Văn Thân là đúng và đã tạo nên cuộc cách mạng - đổi mới lần thứ nhất trong ngành Bưu điện.
Sự đúng đắn và thành tựu của quyết định mang tính lịch sử này đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao với nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt, Bưu điện là ngành kinh tế kỹ thuật đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng với thành tích là ngành tiên phong, đi đầu trong đổi mới với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, dịch vụ và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Cá nhân Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Sự phát triển thần tốc của Bưu điện Việt Nam trong những năm 1990-2000, gấp 4 lần trung bình khu vực châu Á và gấp gần 10 lần trung bình thế giới, cũng được Liên minh Viễn thông quốc tế thừa nhận.
Chọn viễn thông quốc tế làm khâu đột phá
Cần ngoại tệ để phát triển ngành trong lúc đất nước còn rất nghèo, lại bị bao vây cấm vận. Không những thế, điều kiện bảo lãnh qua ngân hàng để vay vốn quốc tế chưa có, tài sản thế chấp cũng không có gì. Bên cạnh đó, phải tính đến việc làm thế nào để các thế hệ sau khỏi chịu nợ nần... Đây là thách thức tưởng như không thể vượt qua!
Với tinh thần tự lực, tự cường không ỷ lại, chờ đợi cấp trên, chờ đợi đầu tư của Nhà nước, ông Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo ngành Bưu điện đã cùng bàn bạc, quyết định giải pháp chính cần phải thực hiện.
Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân kiểm tra hoạt động hệ thống Tổng đài kỹ thuật số mới đi vào hoạt động nhân kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1994). Ảnh: Tư liệu Thứ nhất, không xin tiền mà xin cơ chế! Mạnh dạn xin Nhà nước cho phép hoạt động theo cơ chế tự vay, tự trả với sự bảo trợ của Nhà nước.
Thứ hai, mạnh dạn hội nhập quốc tế, tìm các đối tác nước ngoài, những tập đoàn Bưu chính Viễn thông mạnh, có tiềm lực về vốn và công nghệ cao để hợp tác, lấy viễn thông quốc tế làm khâu đột phá để thu hút vốn nước ngoài phục vụ đầu tư phát triển trong nước theo phương châm “lấy ngoài nuôi trong”.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo quyết liệt của Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân, ngành Bưu điện đã dũng cảm hội nhập quốc tế, được áp dụng lần đầu tiên cơ chế tự vay tự trả để tạo nguồn vốn phát triển; đã nhạy bén, kịp thời vận dụng phương thức thu cước các cuộc gọi từ người nhận ở nước ngoài để tăng nguồn ngoại tệ; đề xuất một số cơ chế tạo vốn nhanh chóng từ các khoản vay nước ngoài được Nhà nước bảo lãnh và do ngành Bưu điện tự trả.
Kết quả nổi bật là bản hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) giữa Tổng cục Bưu điện với Telstra (Australia) vào năm 1988, một hình thức đầu tư nước ngoài chưa từng được áp dụng ở Việt Nam. Tiếp đó, năm 1995, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam cũng ký một hợp đồng hợp tác kinh doanh với hãng Comvik (Thụy Điển) để xây dựng nên mạng MobiFone hiện nay. Tổng vốn đầu tư nước ngoài mà ngành đã huy động được là gần 250 triệu USD trong giai đoạn đầu.
Chính nhờ những cơ chế chính sách đột phá, ngành Bưu điện đã có nguồn lực để hiện đại hoá mạng lưới rộng khắp cả nước, cung cấp đa dịch vụ, quản trị tiên tiến và xây dựng được các doanh nghiệp viễn thông lớn mạnh như ngày nay. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế.
Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân ký kết Hợp đồng liên doanh sản xuất viba số giữa Tổng cục Bưu điện với Hãng AWA (Australia), đánh dấu bước số hoá hệ thống truyền dẫn của Việt Nam (năm 1989). Ảnh: Tư liệu. Tận dụng cơ hội và lợi thế của người đi sau để phát triển bứt phá
Đổi mới viễn thông lần thứ nhất cách đây đã hơn 35 năm, là chuyển đổi thiết bị viễn thông, hạ tầng viễn thông từ thế hệ cũ, lạc hậu Analog sang thế hệ số. Cuộc đổi mới lần một đã xây dựng hạ tầng viễn thông Việt Nam hiện đại, đã giải quyết bài toán thông tin liên lạc cho toàn dân. Linh hồn, hạt nhân lãnh đạo của đổi mới lần một là Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân - Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Đại biểu Quốc hội, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Người trong ngành gọi một cách rất thân thương là anh Ba Thân, chú Ba Thân.
Đổi mới viễn thông lần thứ hai là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số. Có thể coi đổi mới lần hai này là sự chuyển dịch quy mô lớn nhất, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn rất nhiều lần không gian thông tin liên lạc. Ý nghĩa của ngành viễn thông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng vì thế mà lớn hơn rất nhiều.Cơ hội cũng lớn hơn rất nhiều. Thị trường cũng lớn hơn rất nhiều. Trách nhiệm cũng lớn hơn rất nhiều. Ngành viễn thông đảm nhận một sứ mệnh mới: Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn.
Kế thừa và phát huy tinh thần đổi mới của 30 năm trước, ngành TT&TT đang đổi mới lần hai với phương châm “Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ” để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, qua đó có cơ hội hiện thực hoá giấc mơ một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045. Trong đó, hạ tầng phải là hạ tầng số với nền tảng số là thành tố mới, có vai trò đột phá, để thực hiện chuyển đổi số toàn dân, toàn diện nhanh chóng như công cuộc số hoá 30 năm trước đã góp phần phổ cập điện thoại.
10 năm, 20 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng công nghệ thông tin sang chuyển đổi số; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang Make in Viet Nam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; từ báo chí sang truyền thông số; công nghệ số trở thành lực lượng sản xuất cơ bản, nhân tài số trở thành nguồn lực cơ bản, đổi mới số trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển.
Việc thì mới, thách thức thì mới, nhưng cách mà chúng ta tạo ra những chuyển dịch này thì không mới. Vẫn phải là tinh thần, đạo đức và phong cách của chú Ba Thân: “dám dấn thân”, “dám nghĩ”, “dám làm”, “dám đổi mới”, “dám chịu trách nhiệm”.
Nguồn lực để phát triển là vấn đề muôn thuở và của mọi ngành. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế. Tư duy ở đây là cách làm mới, phương thức mới. Cơ chế mới ở đây là các quy định mới, những thử nghiệm đột phá mà ngày nay gọi là sandbox, để cho phép thực hiện những điều vốn khó được chấp nhận, chưa được chấp nhận rộng rãi, một cách có kiểm soát, qua đó khơi thông nguồn lực, dẫn dắt nguồn lực và đưa vào cuộc sống những đổi mới, sáng tạo thay đổi đất nước.
Những bài học từ cuộc đổi mới lần một của thế hệ Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân sẽ vẫn còn nguyên giá trị cho lần hai. Đó là hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ, quyết sách sáng suốt có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực, điều hành quyết liệt và qua thử thách này mà hình thành một thế hệ cán bộ giỏi cho ngành, cho đất nước.
Ông Đặng Văn Thân, sinh ngày 06/11/1932 tại xã Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
Năm 1966, sau khi tốt nghiệp đại học tại Liên Xô cũ trở về nước, ông công tác tại Viện Khoa học - Kỹ thuật Bưu điện thuộc Tổng cục Bưu điện. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, ông được cử trở lại miền Nam công tác với cương vị Giám đốc Trung tâm Viễn thông II.Năm 1984, ông được điều động ra Hà Nội và giữ trọng trách Quyền Cục trưởng, rồi Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện năm 1986, Bí thư Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.
Ông mất tháng 5/2023 tại TP.HCM, hưởng thọ 91 tuổi.
" alt="AHLĐ Đặng Văn Thân và bài học đổi mới về tư duy và thể chế" />Hội nghị được kết nối trực tuyến tới hơn 70 điểm cầu trong khu vực ASEAN.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, trong xã hội hiện nay, năng lực số là không thể thiếu đối với mỗi học sinh. Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả năng kết nối tri thức cũng như phát huy năng lực sáng tạo vượt ra khỏi phạm vi một lớp học hay trường học.
Do đó, việc rèn luyện kĩ năng số phải được triển khai từ sớm, ngay từ những cấp học đầu tiên ở các dạng thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
Nhận thức được vấn đề quan trọng này, ngành giáo dục Việt Nam tập trung trang bị cho học sinh những kĩ năng về chuyển đổi số ở mọi cấp học, hướng đến hình thành một thế hệ công dân số. Trong đó, môn Ngoại ngữ và Tin học đã đưa vào giảng dạy ngay từ đầu cấp tiểu học.a
Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua việc học tập qua dự án và phát triển các không gian đổi mới sáng tạo trong trường học. Ngành giáo dục cũng đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, từ bậc mầm non đến phổ thông, trong đó không chỉ dừng lại ở những kĩ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà hướng đến phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường công nghệ.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chia sẻ tại hội nghị. Cũng để đáp ứng những đổi mới, Bộ trưởng cho biết đã đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số trong giáo dục. Trong nhiều năm qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy học đã được các nhà trường áp dụng thường xuyên, liên tục.
Cụ thể, Bộ GD-ĐT đã tổ chức các cuộc thi quốc gia thường niên về thiết kế bài giảng e-learning nhằm nâng cao năng lực chuyển đổi số của giáo viên và tạo ra kho học liệu số toàn ngành với hơn 7.000 bài giảng có chất lượng.
Khi dịch Covid-19 bùng phát, các nhà trường phải đóng cửa tạm thời để chống dịch, với phương châm “tạm dừng đến trường, không ngừng việc học”, Bộ GD&ĐT chỉ đạo và hướng dẫn nhà trường nhanh chóng chuyển sang tổ chức dạy học trực tuyến; những nơi khó khăn áp dụng dạy học trên truyền hình. Đồng thời có hướng dẫn kiểm tra đánh giá, công nhận kết quả dạy học trực tuyến.
Kết quả, đã có hơn 80% nhà trường áp dụng dạy học và đánh giá trực tuyến ở các mức độ khác nhau, đảm bảo thực hiện kế hoạch năm học 2019-2020.
Ông Nhạ cũng đề nghị các Bộ trưởng Giáo dục ASEAN chung tay xây dựng thống nhất bộ chuẩn kỹ năng nhân lực số trong khu vực, hướng đến một mặt bằng nhân lực số giữa các nước thành viên, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, sẵn sàng kết nối, chia sẻ, tham gia nền kinh tế số, xã hội số không chỉ ở mỗi quốc gia mà còn trong toàn bộ cộng đồng ASEAN.
Theo ông Nhạ, trong tháng tới Bộ GD-ĐT Việt Nam sẽ phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN với chủ đề “Chuyển đổi kĩ năng số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong khu vực ASEAN” nhằm tăng cường thúc đẩy phát triển kỹ năng số và kỹ năng chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục của các nước thành viên ASEAN. Hội nghị sẽ là diễn đàn để tiếp tục thảo luận về các cơ hội, thách thức và triển vọng hợp tác đối với nội dung quan trọng này.
Hải Nguyên
Cơ hội để quyết liệt chuyển đổi số và dạy học trực tuyến
Mặc dù đối với phương thức dạy học trực tuyến, con người là quyết định nhưng một yếu tố không kém phần quan trọng để hoạt động này đạt hiệu quả chính là cơ sở vật chất như hạ tầng công nghệ thông tin, các trang thiết bị đầu cuối…
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Năng lực số không thể thiếu với mỗi học sinh'" />Ryuhei Ueshima qua đời. Phía cảnh sát đang tiến hành điều tra lấy lời khai người thân. Nguyên nhân cái chết của Ueshima bước đầu được họ xác nhận là do treo cổ tự tử.
Thông tin danh hài qua đời khiến nhiều đồng nghiệp, khán giả bàng hoàng. Ông nổi tiếng là người lạc quan, tích cực và luôn lan tỏa năng lượng tích cực đến mọi người. Tờ Antaranewsgọi sự ra đi của Ueshima là "nỗi mất mát không thể bù đắp" của lĩnh vực hài Nhật Bản.
"Là một diễn viên hài, Ueshima đã mang lại tiếng cười cho nhiều người trên sân khấu. Nhưng anh không ngờ rằng mình lại chọn cách rời bỏ thế giới theo cách này. Có vẻ như nhiều người mang lại hạnh phúc cho mọi người trước màn hình lại không hạnh phúc ngoài đời thực", trang tin viết tưởng niệm tài tử.
Đáng chú ý, Watanabe Hiroyuki - tài tử gắn liền tên tuổi của bộ phim Siêu nhân điện quang cách đây một tuần cũng qua đời vì tự tử ở tuổi 66. Điều này khiến showbiz Nhật Bản bao trùm nỗi buồn, đồng thời lo ngại về chứng trầm cảm tồn tại ở nghệ sĩ.
Tài tử là tên tuổi gạo cội của lĩnh vực hài, truyền hình Nhật Bản. Ueshima Ryubing sinh năm 1961, là một danh hài kiêm diễn viên nổi tiếng Nhật Bản. Ông là thành viên của nhóm hài Ostrich Club và thường xuyên hoạt động tích cực trong nhiều chương trình tạp kỹ cũng như các tác phẩm điện ảnh và truyền hình. Ueshima từng đóng vai chính trong bộ phim truyền hình kinh điển 5 to 9 - Handsome Monk Falls in Love with Me. Các tác phẩm của ông còn có Cuộc sống khó khăn, có thể hạnh phúc, Tình yêu khó nhất trong thế giới, Chìa khóa bạc,...
Thúy Ngọc
‘Biểu tượng điện ảnh Trung Quốc’ Tần Di qua đờiDiễn viên gạo cội Tần Di - một trong những biểu tượng của điện ảnh Trung Quốc mất vì bệnh già, hưởng thọ 100 tuổi." alt="Danh hài Ryuhei Ueshima nổi tiếng Nhật Bản tự tử ở tuổi 61" />
" alt="5 năm tù vì đọc trộm email vợ" />
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- ·Công bố 14 đề thi thử nghiệm kỳ thi THPT quốc gia 2017
- ·Mỹ nhân chuyển giới Mỹm Trần từng trầm cảm vì gia đình chối bỏ
- ·Đề thi lớp 10 TP.HCM sẽ có sự phân hóa
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- ·Ngọc tỷ 22 triệu USD của vua Càn Long
- ·Hôn nhân đáng ngưỡng mộ của Trịnh Gia Dĩnh và vợ hoa hậu kém 22 tuổi
- ·Lý do Myra Trần áp lực, ngại đứng chung với Ngô Kiến Huy và Jun Phạm?
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Cởi trần tập thể dục trong cái lạnh
Bên cạnh chiếc áo lót triệu đô Fantasy Bra, Victoria's Secret Fashion Show còn có một siêu phẩm được mong chờ khác chính là đôi cánh "thiền thần".
Dàn sao Việt đình đám thập niên 1990: Người bị lừa, người tự tử vì tình
Tình cũ Cao Thái Hà là bạn trai mới của Minh Hằng?
Những thiên thần nội y từng diện áo lót triệu đô
Chủ nhân của bộ cánh Swarovski lần này là thiên thần Romee Strijd. Chân dài 23 tuổi bắt đầu trình diễn cho Victoria's Secret từ năm 2014 và chính thức trở thành một thiên thần chỉ một năm sau đó. Romee Strijd chia sẻ, cô khá bất ngờ khi đang ăn tối cùng gia đình ở Hà Lan nhận được thông tin mình sẽ là chủ nhân của bộ cánh đắt giá này. "Đang ăn tối với gia đình tôi nhận được cuộc điện thoại thông báo tôi sẽ diện bộ cánh đắt giá đó, tôi hạnh phúc vô cùng. Cả bữa ăn tôi cứ tủm tìm cười nhưng tuyệt nhiên tôi không hé lộ thông tin với gia đình tôi. Tôi cảm thấy vinh dự vô cùng", Romee Strijd chia sẻ. Ngoài ra, Victoria's Secret Fashion Show 2018 có thiết kế mang tên Shooting Star với kiểu dáng bodysuit, được làm từ 125.000 viên pha lê Swarovski, nặng hơn 12kg và mất tới 300 giờ để hoàn thành. Trong đó, riêng phần bodysuit bao gồm 70.000 viên pha lê Swarovski. Nghệ nhân đã cần tới 150 giờ đồng hồ để đính kết thủ công số lượng pha lê khổng lồ này. Chiếc cánh với hình dạng ngôi sao 7 cánh. 55.000 viên pha lê Swarovski đã được sử dụng để tạo nên chiếc cánh nặng 9kg này. Các nghệ nhân cũng đã tiêu tốn tới 150 giờ để hoàn thiện riêng phần cánh. Romee Strijd đây là trang phục nặng nề nhất mà cô từng mang khi trình diễn. Thiết kế Swarovski sẽ được trình diễn trong bộ sưu tập thứ 6 của show diễn - Celestial Angel
Ngân AnTheo People; Marie Claire
Gisele Bundchen rời Victoria's Secret vì không muốn mặc quá hở hang
Siêu mẫu người Brazil mới đây tiết lộ lý do dừng hợp đồng với hãng Victoria's Secret vì không muốn khoe thân quá đà trên sân khấu.
" alt="Victoria's Secret Fashion Show 2018 hé lộ đôi cánh thiên thần" />- Trong vài ngày qua, báo VietNamNet đã phải hứng chịu một cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDOS) ở quy mô lớn chưa từng có tại Việt Nam, xuất phát từ một mạng lưới khổng lồ gồm hàng chục ngàn máy tính bị nhiễm virus.
" alt="VietNamNet bị tấn công DOS lớn chưa từng có" />Độc giả vẫn có thể truy cập vào trang chủ báo VietNamNet nhưng tốc độ đọc khá chậm do đang bị tấn công DOS. Trò chơi sáng tạo giúp trẻ phát triển tư duy
Những bức tranh tô màu cùng những chiếc bút chì đủ loại màu sắc chính là “chìa khóa” khơi mở khả năng sáng tạo và kích thích trí tưởng tượng của trẻ. Hoạt động này không chỉ giúp con bạn rèn luyện tính kiên nhẫn, khả năng quan sát và sự tập trung, mà bé còn được thỏa thích sáng tạo các sắc màu nghệ thuật.
Tập tô màu cùng con sẽ tạo điều kiện cho cha mẹ được gần gũi và thân thiết hơn với bé. Hãy gợi mở và khuyến khích con làm bạn với bút chì màu, để con thoải mái lấp đầy những bức tranh với màu sắc hồn nhiên theo cách nhìn nhận thế giới của mình. Bạn cũng có thể tập cho bé phát triển tư duy về hình ảnh thông qua những bức ảnh ngộ nghĩnh hoặc sách tranh tự in tại nhà chỉ với một thiết bị in ấn gọn nhẹ.
Chỉ với một thiết bị in ấn gọn nhẹ, bạn đã có thể in cho bé những bức ảnh ngộ nghĩnh Bên cạnh đó, cùng bé tập gấp giấy hoặc học hát qua những bản nhạc có giai điệu vui tươi, dễ thương sẽ tăng thêm cảm giác thích thú cho bé, giúp bé không cảm thấy nhàm chán trong khoảng thời gian phải ở lâu trong nhà.
Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý chọn những món đồ chơi, tranh ảnh có chất liệu an toàn để không ảnh hưởng đến sức khỏe của con.
Dễ dàng in cả thế giới cho bé yêu
Việc trang bị máy in tại nhà cho phép bạn chủ động in cho bé những bức tranh tô màu nghệ thuật, hướng dẫn dạy gấp giấy hoặc những bản nhạc vui nhộn bất cứ lúc nào. Dòng máy in Transformer của HP sẽ là một gợi ý tốt để đáp ứng các nhu cầu in ấn của bạn. Với thiết kế nhỏ gọn rất dễ để di chuyển và lắp đặt, bạn có thể đặt máy in trong phòng của mình và tranh thủ vui chơi cùng bé những lúc rảnh rỗi.
Bên cạnh tốc độ in 20 trang mỗi phút, các sản phẩm máy in HP Laser 107, HP Laser MFP 135 và HP Laser MFP 137fnw thuộc dòng máy Transformer còn sử dụng dễ dàng. Chỉ cần vài bước cài đặt đơn giản là bạn đã in được những bức tranh mà bé yêu thích, mở rộng thế giới của bé thêm sống động và đầy màu sắc.
Ngay cả khi không rành về công nghệ, bạn vẫn có thể in ấn dễ dàng thông qua ứng dụng HP Smart hoặc sử dụng chức năng in WiFi được tích hợp trong máy in.
Việc trang bị máy in tại nhà cho phép bạn chủ động in ấn bất cứ lúc nào Đặc biệt, mực in chính hãng của HP được sản xuất từ các vật liệu tái chế, thân thiện với môi trường. Đồng thời, khi đầu tư máy in giá hợp lý kết hợp với dùng mực in HP chính hãng, bạn còn tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể khi sử dụng máy trong thời gian dài.
Ưu đãi đặc biệt khi mua máy in HP Laser 107a
Khi mua máy in HP Laser 107a khách hàng sẽ nhận được ưu đãi hấp dẫn là một hộp mực chính hãng từ HP trị giá 1,1 triệu đồng, không chỉ giúp tăng thêm số lượng trang in mà còn hỗ trợ máy in vận hành bền bỉ.
Đồng thời, nhằm mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua hàng tốt nhất, HP còn có chế độ chăm sóc khách hàng và chính sách bảo hành với dịch vụ đổi trả sản phẩm dành cho máy in thuộc phân khúc tiêu dùng phổ thông và dịch vụ bảo hành cấp tốc - nhận lại trong ngày làm việc kế tiếp.
Sản phẩm được bày bán tại những cửa hàng, đại lý cấp 2 thuộc hệ thống phân phối chính hãng của HP như Phong Vũ, Mediamart, FPT Shop, Phúc Anh, Máy tính Hà Nội, An Phát, Nguyễn Kim, Thành Nhân, CellphoneS, Cotimex DN….
HP cung cấp chính sách bảo hành toàn diện Máy in HP Laser 107a/107w có giá chỉ từ 2,4 - 2,9 triệu đồng.
Máy in HP laser đa chức năng 135a/135w có giá chỉ từ 3,59 - 3,99 triệu đồng.
Máy in HP laser đa chức năng 137fnw có giá từ 4,99 triệu đồng.
Tất cả sản phẩm hiện đang được phân phối chính hãng tại Synnex FPT.
Thông tin chi tiết liên hệ:
Website: https://synnexfpt.com/
Fanpage: https://www.facebook.com/sanphamsofpt/
Hotline: 024.7300.6666
Ngọc Minh
" alt="Cùng con ‘chơi mà học’ qua những trò chơi sáng tạo" />- Từ năm 2008 tới năm 2016, số lượng hồ sơ công nhận văn bằng của nước ngoài tại Việt Nam đã tăng gần 44 lần.
Số liệu Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục công bố tại Hội thảo Công nhận văn bằng giáo dục đại học sáng 28/3 cho thấy, vào năm 2008 - thời điểm quy định về công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở nước ngoài cấp có hiệu lực - chỉ có 88 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng.
Tuy nhiên, đến năm 2016, số lượng hồ sơ là 3.861 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng.
Thời điểm bắt đầu có sự gia tăng đột biến là vào năm 2013, khi số lượng hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng tăng gấp 3 lần, từ 622 hồ sơ (2012) lên 1.828 hồ sơ (2013).
Số liệu thống kê lượng hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng do nước ngoài cấp từ 2008-2016. Theo ông Vũ Ngọc Hà, chuyên viên Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, nguyên nhân của sự gia tăng này là do vào năm 2013 các kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ cũng như thông tin từ dư luận về hiện tượng bằng rởm của nước ngoài cấp đã khiến các cơ sở tuyển dụng và tuyển sinh yêu cầu các cá nhân có văn bằng nước ngoài cấp phải công nhận văn bằng theo quy định.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết, việc công nhận văn bằng của các cá nhân chỉ thuần túy từ yêu cầu của cơ sở tuyển dụng hoặc nhu cầu cá nhân chứ quy định của Bộ GD-ĐT không quy định bắt buộc những người có bằng của nước ngoài cấp phải công nhận văn bằng.
Theo số liệu thống kê, số hồ sơ công nhận văn bằng chủ yếu là từ loại hình du học toàn phần (60%) và liên kết đào tạo (34%). Trong liên kết đào tạo thì 63% là toàn phần tại Việt Nam, 37% là bán phần.
Các trường có cơ sở, chi nhánh tại Việt Nam chiếm khoảng 4,36% số hồ sơ.
Ông Hà cũng tiết lộ, có tới 95% số hồ sơ (trên tổng số khoảng 14.490 hồ sơ) được công nhận từ 2008- 0216. Có khoảng 531 hồ sơ thiếu thông tin và 365 hồ sơ không được công nhận.
Nguyên nhân khiến các hồ sơ không được công nhận chủ yếu là do các tổ chức kiểm định giả, trường đại học giả hoặc văn bằng, bảng điểm giả.
Ông Hà cho biết, Bộ GD-ĐT đang xây dựng Trung tâm thông tin về công nhận văn bằng để giúp người học có đầy đủ thông tin hơn về các chương trình đào tạo nước ngoài trước khi lựa chọn chương trình hay cơ sở đào tạo.
"Giấc mơ" bằng đại học VN được thế giới công nhận
Trả lời câu hỏi liên quan tới vấn đề công nhận văn bằng của các trường ĐH Việt Nam ở các nước trong khu vực và thế giới, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD khẳng định đây là câu chuyện mà chúng ta sẽ hướng tới.
"Thông qua hệ thống thông tin, sự lớn mạnh của hệ thống GD ĐH hiện nay chúng ta có quyền mơ và phải phấn đấu chúng ta không chỉ tham gia, liên kết chương trình đào tạo có yếu tố nước ngoài mà các nước cũng liên kết với chúng ta".
"Tới thời điểm nào đó, chúng ta phải nghĩ tới việc xuất khẩu, một hoặc nhiều chương trình đào tạo của ta ra nước ngoài và khu vực" - ông Trinh nói thêm.
Tuy vậy, ông Trinh từ chối trả lời câu hỏi về lộ trình cụ thể cho "giấc mơ' này.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục. Ảnh: Lê Văn. Trong khi đó, theo bà Đào Thị Liên Hương, Trưởng ban Hợp tác Quốc tế, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam cho rằng, để có thể công nhận bằng cấp lẫn nhau giữa các trường ĐH Việt Nam và các trường thế giới thì cần phải thay đổi chương trình cho phù hợp.
"Rất nhiều học sinh VN, học hết năm thứ nhất sang nước ngoài để học sẵn sàng trừ đi những môn nào học rồi nhưng hầu hết năm thứ nhất của các trường ĐH ở VNđều học các môn không liên quan nhiều lắm tới chuyên môn" - bà Hương cho hay.
Bằng quốc tế đào tạo từ xa công nhận thế nào?
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam là việc công nhận văn bằng của các chương trình đào tạo trực tuyến đang rất đa dạng và chất lượng, tính nghiêm túc rất khó kiểm soát.
Theo ông Ga, mặc dù có những chương trình trực tuyến tốt nhưng làm thế nào để chọn lọc, công nhận văn bằng, tránh thiệt thòi cho những người học các chương trình trực tuyến chất lượng đang là câu hỏi khó.
Trong khi đó, ông Vũ Ngọc Hà cho biết, theo quy định hiện nay, các chương trình đào tạo từ xa chỉ được công nhận khi chương trình đó được Bộ GD-ĐT cấp phép.
Ông Hà cho rằng, hiện nay, đào tạo từ xa đã được nhiều nước công nhận là xu thế tất yếu song nhiều quốc gia vẫn chưa công nhận. Tuy nhiên, trong khi nhiều nước có nền giáo dục phát triển chưa không nhận vì sợ canh tranh với các cơ sở trong nước trong khi đó, những quốc gia như Việt Nam lại đang lo lắng về vấn đề kiểm soát chất lượng của hình thức đào tạo này.
Từ đó, ông Hà kiến nghị cần phải sớm có quy định, tiêu chuẩn và công cụ để công nhận văn bằng hình thức đào tạo từ xa.
Việt Nam đã ký kết Công ước công nhận văn bằng giáo dục đại học tại Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Băng Cốc vào tháng 12/1983 (Công ước Băng Cốc 1983). Tháng 11/2011, các thành viên đã thông qua Công ước sửa đổi, bổ sung tại Tokyo (Công ước Tokyo 2011).
Theo ông Mai Văn Trinh, việc phê chuẩn Công ước này sẽ giúp cho việc công nhận văn bằng ở Việt Nam ngày càng đi vào nề nếp theo những quy định chung mang tính quốc tế.
Lê Văn
" alt="Công nhận bằng do nước ngoài cấp tăng đột biến" />
- ·Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- ·Màn đồng ca chúc thầy Văn Như Cương mau khỏe vào đề thi Ngữ văn
- ·Điểm chuẩn đại học khối Tự nhiên có thể tăng từ 2 – 3 điểm
- ·Công nhận chứng chỉ Tin học: Có phải Trường Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM đang 'làm khó' sinh viên?
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- ·7 cuốn sách mới nhất định phải đọc của các nhà báo Mỹ
- ·Quảng Trị nâng cao chỉ số chuyển đổi số
- ·Bí ẩn cá voi lưng gù đột ngột đổ về Nam Phi
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·Đáp án tham khảo môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2020