Thể thao

Tìm kiếm các giải pháp tốt giúp bảo vệ trẻ em trên mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 13:34:43 我要评论(0)

Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC),ìmkiếmcácgiảipháptốtgiúpbảovệtrẻemtrtruc tiep ngoai hang anhtruc tiep ngoai hang anh、、

Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC),ìmkiếmcácgiảipháptốtgiúpbảovệtrẻemtrênmạtruc tiep ngoai hang anh đơn vị được Cục An toàn thông tin giao làm cơ quan thường trực Ban điều hành Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng vừa thông báo kế hoạch đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên môi trường mạng.

Kế hoạch hướng tới tìm kiếm các sản phẩm bảo vệ trẻ em và hỗ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; Tổ chức đánh giá, công bố các sản phẩm, dịch vụ chất lượng về bảo vệ trẻ em, đồng thời, thúc đẩy phát triển và cung cấp hệ sinh thái các sản phẩm về bảo vệ trẻ em tới cộng đồng.

Dự kiến, kết quả đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ được công bố tháng 7 hoặc tháng 8/2023. 

Các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng Make in Viet Nam, do doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam sở hữu và làm chủ công nghệ là đối tượng sẽ được đánh giá.

Cụ thể, các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ được tổ chức đánh giá theo 2 nhóm, gồm: Nhóm sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, áp dụng với các sản phẩm có chức năng bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Nhóm sản phẩm, giải pháp CNTT hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên môi trường mạng, áp dụng cho những sản phẩm, ứng dụng hỗ trợ học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng.

Thời gian tiếp nhận hồ sơ tham gia đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên mạng sẽ kéo dài từ nay đến hết ngày 10/6/2023. Công tác đánh giá sẽ diễn ra trong các tháng 6 và 7/2023. Dự kiến, kết quả đánh giá sẽ được Cục An toàn thông tin công bố trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 8/2023.

Các doanh nghiệp, tổ chức có sản phẩm, giải pháp có nhu cầu tham gia chương trình đánh giá cần đăng ký trực tuyến thông tin của đơn vị mình tại đây; sau đó chuẩn bị, hoàn thiện thông tin hồ sơ tham gia đánh giá theo hướng dẫn của Cục An toàn thông tin. Trường hợp có thắc mắc, cần được hỗ trợ, các đơn vị có thể liên hệ với Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng qua số điện thoại 0963563571 hoặc thư điện tử [email protected]

Việc Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tổ chức đánh giá và công bố các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên mạng là nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao nhận thức phát triển sản phẩm hướng tới sự an toàn cho trẻ. Từ đó, hình thành và phổ cập hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam trên môi trường mạng đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên môi trường mạng theo đúng tinh thần của Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025”.

Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 6/2021, chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng đến năm 2025 hướng tới “mục tiêu kép” là bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Trẻ em có nên dùng mạng xã hội?

Trẻ em có nên dùng mạng xã hội?

Một trong những tổ chức sức khỏe tinh thần hàng đầu của Mỹ vừa phát hành báo cáo tư vấn sử dụng mạng xã hội cho thanh thiếu niên và trẻ em.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngoại hình thời còn "ngon trai", theo lời NSƯT Công Ninh.

Sau 4 năm, ông tốt nghiệp loại xuất sắc, giành 1 trong 2 suất học bổng tại Học viện Kỹ thuật điện ảnh Leningrad (nay là Đại học quốc gia Truyền hình và Điện ảnh Saint-Petersburg, Nga).

Vốn nhút nhát và khép kín, sự thay đổi môi trường sống, thời tiết, văn hoá, ngôn ngữ… khiến Công Ninh gặp khó khăn. Ông từng 2 lần suýt bị trả về nước. 

Hoàn thành 5 năm du học, Công Ninh về nước, tiếp tục học thạc sĩ. Học cao, ông vẫn thất nghiệp, ngậm ngùi nhìn bạn bè cùng trang lứa như Thành Lộc, Hồng Vân, Thanh Hoàng, Quốc Thảo… đều đã thành danh.

Thầy của Trấn Thành và nhiều ngôi sao

Khi về lại Trường Nghệ thuật sân khấu 2 làm giảng viên với lương 800 nghìn đồng/tháng, Công Ninh tạm có cuộc sống ổn định, bắt đầu dồn hết tâm huyết vào việc đào tạo sinh viên.

Cứ thế, ông đào tạo thành tài bao thế hệ diễn viên nổi tiếng như Trấn Thành, Ngọc Trinh, Việt Hương, Thái Hòa, Thanh Thúy, Lê Khánh, Hòa Hiệp, Tiết Cương, Trí Quang... đến các đạo diễn tên tuổi như Vũ Ngọc Ðãng, Nguyễn Quang Dũng, Đức Thịnh.

Vận dụng phương pháp đào tạo của Nga, Công Ninh khuyến khích tuyệt đối sinh viên tự do sáng tạo, đồng thời tiếp nhận những sáng tạo từ họ. Bên cạnh đó, ông nắm bắt tâm lý của từng sinh viên để có sự truyền tải phù hợp đến mỗi người. 

Công Ninh bên các học trò.

Nhờ vậy, nhiều học trò của Công Ninh nổi lên với những cá tính nghệ thuật khác biệt, không là bản sao của ai, kể cả thầy mình. Ngoài dạy nghề, NSƯT còn được ngưỡng mộ bởi cách đối xử, dìu dắt tận tâm của một người thầy.

Trong một talkshow năm 2019, Trấn Thành từng kể chuyện bị đuổi học vì chạy show và nợ học phí. Khi không thể thay đổi quan điểm của hội đồng kỷ luật, Công Ninh đã đến động viên học trò: "Em đã quá giỏi rồi. Tôi không còn gì để dạy em nữa" để Trấn Thành đỡ buồn, day dứt khi bị buộc thôi học.

Vũ Ngọc Đãng từng được Công Ninh định hướng học đạo diễn sau thời gian học khoa diễn viên. Khi học trò tốt nghiệp, ông đã đưa anh đến giới thiệu với Giám đốc Hãng phim TFS, để sau này anh được giao làm bộ phim Chuộtvà nổi tiếng. Vũ Ngọc Đãng thừa nhận nếu không có thầy, có thể anh sẽ mãi là người vô danh. 

Tháng 7 năm ngoái, Công Ninh - Chủ nhiệm khoa Đạo diễn trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM chính thức về hưu. Từ đây, ông muốn dành nhiều thời gian hơn cho gia đình và vai trò nghệ sĩ. 

Nghệ sĩ đạt nhiều thành tích ấn tượng trong vai trò đạo diễn lẫn diễn viên.

Không chỉ là thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ, Công Ninh còn là đạo diễn, diễn viên tài danh, có sự nghiệp đáng ngưỡng mộ.

Với vai trò đạo diễn, tác phẩm Dạ cổ hoài langkhông chỉ là dấu son rực rỡ trong sự nghiệp của Công Ninh mà còn là hiện tượng trong lịch sử kịch nói Việt Nam. Vở diễn mang lại cho ông huy chương Vàng Liên hoan Sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc và giải Đạo diễn xuất sắc. Ông đã đạo diễn hơn 50 vở kịch sân khấu và truyền hình.

Công Ninh còn ghi dấu ấn ở vô số vai diễn, từ phim điện ảnh như Ai xuôi vạn lý, Đời cátđến phim truyền hình: Blouse trắng, Dưới cờ đại nghĩa, Cái bóng bên chồng, Gọi giấc mơ về...

Hôn nhân viên mãn bên vợ kém 21 tuổi

Công Ninh và vợ - diễn viên lồng tiếng Tuyết Vân kết hôn năm 2012. Họ có 1 con gái, năm nay lên 10 tuổi. Hành trình hôn nhân hơn 10 năm với đôi vợ chồng vừa ngọt ngào vừa nhiều gian nan. 

Năm 20 tuổi, Tuyết Vân là sinh viên Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM. Cô không học Công Ninh nhưng luôn ngưỡng mộ danh tiếng của ông. Ấn tượng của cô về ông là "người thành đạt như thế lại trông khắc khổ".

Có lần, Tuyết Vân chủ động chào hỏi Công Ninh. Không ngờ, ông về nhà bỗng thấy vương vấn sự thân thiện, ấm áp của cô sinh viên nên tìm cách liên lạc. 

Ban đầu, Tuyết Vân e ngại khoảng cách tuổi tác nhưng dần trò chuyện cởi mở hơn với Công Ninh. Cô thấy nghệ sĩ gạo cội gần gũi, có nhiều điểm vụng về chứ không hoàn hảo như hình tượng bên ngoài. 

11 năm hôn nhân và 15 năm bên nhau, Công Ninh và Tuyết Vân từng trải qua nhiều thăng trầm. Thời mới quen nhau, họ từng bị mỉa mai là "tình ông cháu". 

Sau khi vợ sinh con đầu lòng không lâu, Công Ninh bị viêm phổi nặng, một phần phổi bị nám, có nguy cơ chuyển sang ung thư. Ông quyết định dọn ra ở riêng, tự lo chữa bệnh suốt 1 năm, để vợ tập trung nuôi con nhỏ.

Mỗi lần nhắc đến chuyện này, Tuyết Vân lại rơi nước mắt. "Tôi đến với anh để chăm sóc anh. Nhưng khi anh bệnh nặng, đối diện cửa tử, tôi lại không thể ở bên anh", diễn viên chia sẻ.

Công Ninh là tấm gương cho nhiều nghệ sĩ.

Làm cha ở tuổi 51, Công Ninh xem con là nguồn sống của mình. NSƯT thừa nhận giai đoạn "thập tử nhất sinh", con gái là động lực để ông vượt qua bệnh tật. 

Có vợ con, ông cũng chăm chỉ làm việc hơn, kiếm tiền lo cho gia đình. Công Ninh hay bị Tuyết Vân phàn nàn vì chiều con quá mức. Cô từng chia sẻ: "Anh tốn quá nhiều chất xám để lo cho con, cả những điều viển vông. Vì anh ấy, bé nhà tôi ngày trước không sợ độ cao nhưng giờ sợ".

Trong showbiz, Công Ninh là nghệ sĩ hiếm hoi được ngưỡng mộ bởi sự nghiệp lẫn gia đình. Tuổi 61, ông chưa bao giờ thôi đau đáu, trăn trở cho sân khấu, phim ảnh. Thôi làm giảng viên, nghệ sĩ lại có thêm thời gian đầu tư cho nghề và gần gũi vợ con nhiều hơn - điều ông luôn áy náy trước đây. 

Công Ninh trong trích đoạn phim 'Ai xuôi vạn lý'

NSƯT Công Ninh: 'Tôi không đuổi học trò'NSƯT Công Ninh cho biết ông không có quyền đuổi học sinh viên, nhất là khi đây là sinh viên tài năng. Việc học trò bị buộc thôi học liên quan đến học phí, quy định và quyền quyết định là ở ban lãnh đạo trường." alt="Công Ninh làm cha ở tuổi 51, viên mãn bên vợ kém 21 tuổi" width="90" height="59"/>

Công Ninh làm cha ở tuổi 51, viên mãn bên vợ kém 21 tuổi

Chủ nhân giải VinFuture 3 triệu USD: Việt Nam có nhiều triển vọng về AI - 1

GS Yann LeCun, chủ nhân giải VinFuture 3 triệu USD, đánh giá về tiềm năng và cơ hội phát triển AI của Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Nguyễn).

Ngày 7/12, các chủ nhân giải VinFuture 2024 đã có buổi giao lưu ý nghĩa, truyền cảm hứng trước hàng trăm sinh viên, các nhà khoa học trẻ, cộng đồng khởi nghiệp tại Trường Đại học VinUni (Gia Lâm, Hà Nội).

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, GS Yann LeCun, Giám đốc Khoa học Trí tuệ nhân tạo tại Meta, một trong những nhà khoa học đặt nền móng cho AI, nhấn mạnh Việt Nam là một quốc gia có nhiều người trẻ tài năng, với nhiều triển vọng phát triển.

Ông cho rằng, công nghệ AI đang phát triển rất nhanh nhờ các ngành công nghiệp trên thế giới, nhưng công nghệ hiện tại vẫn còn đang rất hạn chế.

Vị chuyên gia gợi ý Việt Nam có thể tận dụng những lợi thế về con người và chính sách để đẩy mạnh sự phát triển của công nghệ, đặc biệt tập trung vào những lĩnh vực còn chưa được khai phá, và sau đó bứt tốc.

"Cơ hội cho sinh viên, thạc sĩ và nghiên cứu sinh của Việt Nam là vô cùng rộng mở để đóng góp vào sự phát triển của AI", GS LeCun chia sẻ.

Gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ trẻ yêu khoa học của Việt Nam, GS LeCun cho biết: "Hãy tự đặt câu hỏi: Có điều gì nhân loại chưa làm được? Có điều gì AI chưa giải quyết được để đưa con người lên tầm cao mới?".

GS LeCun cũng khuyên rằng, Việt Nam nên hướng tới mô hình xây dựng phòng nghiên cứu tại các trường đại học, và thậm chí là tại các công ty thuộc lĩnh vực liên quan.

Vì theo ông, điều này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng được hệ sinh thái dành cho các startup, cũng như cơ hội ứng dụng công nghệ cho tất cả mọi người.

Chủ nhân giải VinFuture 3 triệu USD: Việt Nam có nhiều triển vọng về AI - 2

GS Yoshua Bengio nhấn mạnh 2 yếu tố gồm nguồn lực và hạ tầng (Ảnh: Nguyễn Nguyễn).

GS Yoshua Bengio, nhà sáng lập Viện nghiên cứu Mila, Montreal (Canada), cũng nhấn mạnh vào yếu tố hạ tầng. Ông cho biết: "Để phát triển về AI, chúng ta sẽ cần có những nguồn lực về các nhà khoa học và nguồn lực về cơ sở hạ tầng".

"Chúng ta sẽ cần phải đầu tư khá nhiều cho cơ sở hạ tầng. Nếu Việt Nam có thể làm tốt điều này, thì các quốc gia khác thậm chí có thể xem các bạn như là hình mẫu để noi theo", GS Yoshua Bengio cho biết.

Vị chuyên gia cho rằng, Việt Nam đang rất quan tâm đến khoa học công nghệ, không chỉ ở góc độ chính phủ mà cả người dân nói chung. Theo vị chuyên gia này, đây là yếu tố cốt lõi để hướng tới một tương lai rộng mở.

Ông nhấn mạnh: "Hãy tìm cách ứng dụng AI vào cuộc sống thực tế. Khoa học cần phục vụ cộng đồng, và các bạn trẻ chính là những người thực hiện điều đó".

Chủ nhân giải VinFuture 3 triệu USD: Việt Nam có nhiều triển vọng về AI - 3

GS Yoshua Bengio, GS Yann LeCun, cùng 3 chủ nhân khác đã nhận giải chính VinFuture 2024 (Ảnh: Mạnh Quân).

Trước đó, trong ba ngày 4, 5 và 6/12, các nhà khoa học hàng đầu thế giới cũng đã tham dự chuỗi đối thoại tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Học viện Bưu chính Viễn thông, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội...

Chuỗi đối thoại mang tên "Khám phá tương lai VinFuture" là cầu nối quan trọng để kết nối các nhà khoa học hàng đầu thế giới với các viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp tại Việt Nam.

Những đối thoại đã tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu và thúc đẩy hợp tác nghiên cứu như: "Những đổi mới trong năng lượng mặt trời và kỹ thuật vật liệu tiên tiến", "Tương lai của trí tuệ nhân tạo"; "Trí tuệ nhân tạo: Những đổi mới đột phá trong giáo dục đào tạo và thành tựu mới"; "Các nhà khoa học nữ vì tương lai năng lượng bền vững và môi trường xanh", "Triển vọng tương lai trong phòng ngừa đột quỵ"…

Đây được xem là cơ hội để các bên chia sẻ định hướng phát triển, tầm nhìn chiến lược về việc ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo trong giáo dục, giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

Vào ngày 6/12, GS Yann LeCun, GS Yoshua Bengio, GS Geoffrey E. Hinton, GS Fei-Fei Li, ông Jen-Hsun Huang, đã nhận Giải thưởng VinFuture Grand Prize trị giá 3 triệu USD, vinh danh những đóng góp đột phá để thúc đẩy sự tiến bộ của Học sâu (Deep Learning).

Với sự thành công của 4 mùa giải liên tiếp, Giải thưởng VinFuture đã ngày càng khẳng định vị thế là một trong những giải thưởng khoa học công nghệ uy tín hàng đầu thế giới.

Đặc biệt, ngày càng nhiều Chủ nhân Giải thưởng VinFuture tiếp tục được vinh danh ở các giải thưởng quốc tế uy tín lâu năm trên thế giới đã cho thấy tầm nhìn và tính tiên phong của VinFuture.

" alt="Chủ nhân giải VinFuture 3 triệu USD: Việt Nam có nhiều triển vọng về AI" width="90" height="59"/>

Chủ nhân giải VinFuture 3 triệu USD: Việt Nam có nhiều triển vọng về AI