Thời sự

Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-11 13:42:12 我要评论(0)

Pha lê - 08/02/2025 08:24 Kèo phạt góc xem bóng đá trực tiếp hôm nayxem bóng đá trực tiếp hôm nay、、

èogócWolfsburgvsLeverkusenhngàxem bóng đá trực tiếp hôm nay   Pha lê - 08/02/2025 08:24  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trên trang cá nhân, hoa hậu Khánh Vân đăng tấm hình xinh xắn kèm lời chúc mừng ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6. Lúc nhỏ, người đẹp sở hữu ngoại hình đáng yêu với làn da trắng và đôi mắt long lanh.
Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng (trái) và con trai Polo Huỳnh (phải) có nhiều nét tương đồng khi còn nhỏ. Nam ca sĩ cho biết: "Ngày 1/6 có nhiều niềm vui với Polo Huỳnh, ghép hình hai cha con cạnh nhau mới thấy ngày xưa ba Hưng cũng đẹp trai".
Nghệ sĩ Việt Hương có khuôn mặt bầu bĩnh, cặp mắt to tròn, khuôn miệng xinh từ nhỏ.  
MC Quang Minh khoe ảnh lúc 1 tuổi cùng lời nhắn hài hước: "Bé Quang Minh sẵn sàng nhận quà tặng của cô chú và các bác trong ngày hôm nay".
Ca sĩ Tóc Tiên khiến khán giả bất ngờ vì hành trình "lột xác" ngoạn mục. Từ bé, cô đã sở hữu khuôn mặt xinh xắn, cách tạo dáng chuyên nghiệp trước ống kính.  
MC Thanh Thanh Huyền khoe ảnh tinh nghịch hồi nhỏ kèm chia sẻ: "Từ nhỏ, tôi đã thích đu cây nên lớn lên đôi lúc không được bình thường. Tôi có nên hướng nội một chút không mọi người?".
Ca sĩ Văn Mai Hương đăng bức ảnh hồi bé kèm dòng chú thích hài hước: "Phút cô đơn ngày mưa". 
Vẻ ngoài của Kaity Nguyễn thời thơ ấu khiến người hâm mộ không khỏi ngạc nhiên. Cô chia sẻ, hiện tại bản thân dần hoàn thiện, khác hẳn với hình ảnh trong quá khứ. Nữ diễn viên gửi lời chúc đến các bé trong ngày 1/6. 
Thu Trang gây ấn tượng với nhan sắc trong trẻo năm 12 tuổi.  
Á hậu Thủy Tiên xuất hiện với dáng ngồi "ngày ấy - bây giờ". Cô được nhận xét xinh xắn từ bé nhưng khi tham dự Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 mới thực sự nổi bật nhờ phong cách thời trang, khả năng trình diễn và lối ứng xử thông minh.
Lý Nhã Kỳ hé lộ khoảnh khắc đáng yêu thời bé. 5 tuổi, nữ diễn viên đã xuất hiện với váy áo điệu đà, phụ kiện thời trang bắt mắt. Cô tâm sự: "Từ nhỏ, tôi yêu thích thời trang và biết cách chọn đồ. Tôi nhờ mẹ dẫn đi mua quần áo nhưng không để mẹ chọn. Xem phim thấy diễn viên có mái tóc đẹp, tôi xin mẹ cho đi uốn tóc và kiên nhẫn ngồi chờ”.

Hải Tú đăng ảnh cười tít mắt, một tay cầm bình sữa, một tay cầm bánh. “Đến giờ hết là thiếu nhi nhưng vẫn cười tít mắt mỗi khi được cho ăn”, Hải Tú chia sẻ.

 Ca sĩ Min giãi bày: "Chúc mừng ngày Quốc tế Thiếu nhi tất cả em bé trên thế giới này. Cảm ơn mẹ đã cho con cơ hội là em bé của mẹ, nhờ mẹ mới có con ngày hôm nay". 

Diệu Thu

Con trai 8 tuổi lập kỷ lục dancesport Việt của Khánh Thi - Phan HiểnBé Minh Cường - tên thân mật là Kubi dù mới 8 tuổi nhưng bộc lộ tài năng nhảy vượt trội, từng đạt giải Vàng quốc tế về dancesport cho thiếu nhi." alt="Sao Việt thời thơ ấu: Khánh Vân xinh xắn, Lý Nhã Kỳ điệu đà" width="90" height="59"/>

Sao Việt thời thơ ấu: Khánh Vân xinh xắn, Lý Nhã Kỳ điệu đà

Thiết kế váy sang trọng giúp hình thể gợi cảm của Thu Minh. Chị tạo điểm nhấn cho tổng thể bằng bộ trang sức kim cương và đá quý đắt giá.
Thu Minh tạo dáng bên chiếc micro đứng với biểu cảm tận hưởng, ngụ ý nhiệt huyết chị dành cho âm nhạc chưa từng vơi.
Thu Minh chụp 4 ý tưởng thời trang với các tông màu: trắng, đen và vàng. Mỗi phong cách thể hiện một khía cạnh trong chị, đó là sự tự tin, quyến rũ và đằm thắm.
Thu Minh sắp trở lại với chuỗi dự án được ấp ủ trong thời gian dài. "Chúng không đơn giản chỉ là một bài hát hoặc album như công thức chung từ trước đến nay", ca sĩ bật mí.
Lần trở lại này, Thu Minh muốn vừa giữ cá tính đặc trưng, vừa làm mới bản thân đồng thời hướng đến những giá trị gần gũi hơn.
Một năm qua, Thu Minh ít xuất hiện nhưng luôn theo dõi, cập nhật tình hình thị trường. Ca sĩ trở lại với đam mê âm nhạc khi con trai đủ cứng cáp.
Giữa năm 2022, chuỗi MV cover 'thuminhthuminh' được quan tâm khi Thu Minh hát lại hit của đồng nghiệp như: See tình, Hẹn ước từ hư vô, Hai mươi hai Dưới ánh đèn sân khấu.
Ngoài ra, Thu Minh cũng góp mặt trong nhiều chương trình, sản phẩm khác. Bản 'Hai mươi hai' của chị tại series 'Xuân, hạ, thu, đông rồi lại xuân 2' lan tỏa trên TikTok, MV 'Hạnh phúc máu' cho bộ phim cùng tên hút hơn 1 triệu lượt xem.

'Dưới ánh đèn sân khấu' - Thu Minh 

Thu Minh khóc, Minh Hằng và Đông Nhi xúc động khi hát về mẹBốn giọng ca nữ tên tuổi trong showbiz Thu Minh, Phạm Quỳnh Anh, Minh Hằng và Đông Nhi hòa giọng trong EP về mẹ." alt="Thu Minh khoe vòng 1 gợi cảm" width="90" height="59"/>

Thu Minh khoe vòng 1 gợi cảm

Trong bài viết “Di sản” trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội, TS Nguyễn Văn Đáng có lập luận: “trường chuyên thường được ưu ái đầu tư cao hơn các trường học công lập bình thường khác”, việc này sẽ gây bất bình đẳng xã hội vì vi phạm nguyên tắc “mọi công dân đều phải bình đẳng về cơ hội thụ hưởng các nguồn lực công”.

Đây là sự nhầm lẫn giữa bất bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực công với bất bình đẳng xã hội nói chung. Hai vấn đề này liên quan đến nhau nhưng không giống nhau về bản chất.

Trường chuyên không phải sự bất công

Nguyên tắc “mọi công dân đều phải bình đẳng về cơ hội thụ hưởng các nguồn lực công” là chấp nhận được với các đặc tính có sẵn hoặc bất định của các nhóm người. Ví dụ: mọi học sinh đều được hưởng thụ bình đẳng các nguồn lực công cộng, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, giới tính, màu da.

Tuy nhiên, nguyên tắc đó không thể áp dụng đối với các đặc tính không bền vững của các nhóm người. Mà cụ thể ở đây, các nhóm người có tài năng khác nhau, có đóng góp cho xã hội khác nhau thì không thể thụ hưởng các nguồn lực công giống nhau.

Do đó, việc các trường chuyên được phân bổ ngân sách nhiều hơn các trường công lập do cung cấp chất lượng giáo dục tốt hơn không vi phạm nguyên tắc bình đẳng cơ hội.

Với chính sách hiện tại, nhà nước phân bổ nguồn lực công cho học sinh các trường chuyên nhiều hơn so với học sinh trường công lập vì nhóm học sinh chuyên có năng lực cao hơn (phải vượt qua điều kiện khắt khe để vào trường chuyên), chứ không phải vì nhóm này có các đặc quyền (về điều kiện kinh tế, quyền lực,...).

Có thể sự bất bình đẳng về năng lực giữa các nhóm học sinh xuất phát từ việc nhóm học sinh trường chuyên thừa hưởng các đặc quyền từ gia đình nhưng điều này không phải là một bất công.

Ngoài ra, dựa vào sự khác biệt trong phân bổ ngân sách để kết luận "duy trì trường chuyên là gia tăng bất bình đẳng xã hội" thì tác giả đã coi việc đầu tư cho giáo dục chất lượng cao là nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội. Điều này vô lý giống như việc buộc tội những học sinh giỏi quốc gia đã trở nên giỏi hơn nhờ dùng nhiều nguồn lực công mà đáng ra nguồn lực này có thể chia cho các học sinh khác.

Nếu làm như thế chúng ta sẽ không có học sinh giỏi đỉnh cao và có nhiều hơn học sinh có trình độ vừa phải. Góc nhìn này sẽ ngăn cản sự phát triển nói chung của xã hội.

Thậm chí, đối với lĩnh vực giáo dục phổ thông, việc dùng nguồn lực công không nhất thiết đòi hỏi nhà nước phải "kiểm soát được thành quả đầu ra" như tác giả lập luận.

Nếu mỗi học sinh đạt được các thành tựu cho riêng mình dựa trên thụ hưởng nguồn lực công thì đó là thành công của đầu tư công. Nếu học sinh giỏi lên nhờ đầu tư công mà không vào làm khu vực công thì đó là thất bại của khu vực công trong việc thu hút nhân tài.

Tư nhân hóa trường chuyên không phải câu trả lời

Bất bình đẳng xã hội được hiểu theo nhiều cách khác nhau trong xã hội học. Tuy nhiên, theo cách hiểu phổ biến, bất bình đẳng xã hội là hiện tượng mà trong đó các nhóm xã hội ở tình trạng đối lập nhau về một mặt nào đó. Ví dụ, bất bình đẳng xã hội về quyền lực, về điều kiện kinh tế, về màu da.

Liệu sự tồn tại của các trường chuyên có làm gia tăng bất bình đẳng xã hội theo nghĩa này? Chẳng hạn, việc học trong các trường chuyên có thúc đẩy hố ngăn cách giữa nhóm giàu và nhóm nghèo?

Những câu hỏi lớn này cần những nghiên cứu sâu mới trả lời được (mà hiện nay vẫn còn rất thiếu ở Việt Nam). Do đó, chúng ta chưa đủ bằng chứng thực nghiệm để kết luận rằng sự tồn tại của các trường chuyên có làm gia tăng bất bình đẳng xã hội hay không.

Giải pháp tư nhân hóa trường chuyên mà tác giả bài viết trên đưa ra không phải là câu trả lời cho việc giải quyết bất bình đẳng xã hội. Bởi việc chuyển chủ sở hữu của trường chuyên không làm thay đổi tác động của kết quả giáo dục đối với các bất bình đẳng xã hội.

Giải pháp đó có thể vẫn hợp lý nhưng là vì lý do khác chứ không phải do thúc đẩy bất bình đẳng xã hội.

Dương Đức Đại (Từ Hoa Kỳ) - Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]

‘Di sản’ trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội

‘Di sản’ trường chuyên gia tăng bất bình đẳng xã hội

Các trường chuyên có truyền thống và danh tiếng có thể cổ phần hóa, thậm chí chuyển nhượng hẳn cho tư nhân để giảm gánh nặng đầu tư công.

" alt="Trường chuyên không phải sự bất công" width="90" height="59"/>

Trường chuyên không phải sự bất công