您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Đường 5 hằn lún sống trâu: Vì sao sửa mãi vẫn hỏng?
NEWS2025-02-12 11:58:28【Thế giới】5人已围观
简介Tập đoàn Sơn Hải đã khảo sát và biết được nguyên nhân dẫn đến hằn lún tại QL5,ĐườnghằnlúnsốngtrâuVìsatlético madrid đấu với getafeatlético madrid đấu với getafe、、
Tập đoàn Sơn Hải đã khảo sát và biết được nguyên nhân dẫn đến hằn lún tại QL5,ĐườnghằnlúnsốngtrâuVìsaosửamãivẫnhỏatlético madrid đấu với getafe để tiến hành sửa chữa, đưa vào sử dụng.
Sau khi khảo sát, Tập đoàn Sơn Hải đã đồng ý đảm nhận sửa chữa hằn lún trên tuyến QL5 theo đề nghị của Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng.Trao đổi với Đất Việt, ngày 12/8, ông Nguyễn Quang Minh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Sơn Hải cho biết, sau khi khảo sát trên thực địa, Tập đoàn Sơn Hải đồng ý đảm nhận sửa chữa QL5.
Ông Minh cho biết: “Qua khảo sát trực tiếp tại gói thầu số 11 đoạn Km94-Km104+600, chúng tôi nhận thấy toàn bộ bề mặt bị hằn lún vệt bánh xe kéo dài hơn 10km. Hiện nay, Tập đoàn đã tiếp nhận sửa chữa 10,5km đường bị hằn lún".
QL5 vẫn bị hằn lún sau nhiều lần sửa chữa
Về việc, tuyến đường này cũng đã được nhà thầu cũ sửa chữa nhiều lần, ông Minh cho rằng, do nhiều nguyên nhân: "Thứ nhất, lưu lượng xe vận chuyển qua tuyến đường này cực kỳ lớn, tải trọng vô cùng lớn, vượt cả tiêu chuẩn cho phép.
Thứ hai, trước đây nhà thi công cũ đã cào bóc quá mỏng, dù sửa chữa lại nhưng vẫn chỉ trải thảm lại 3-4cm nên không thể chịu được trọng tải lớn, dù nhà thầu nào đảm nhận mà vẫn giữ nguyên kỹ thuật cũng không thể có kết quả tốt hơn".
Theo ông Minh, Tập đoàn Sơn Hải sẽ cào bóc toàn bộ khối lượng thảm bê tông nhựa gói 11 của các nhà thầu trước đây đã thi công. Sau khi cào bóc 7cm xong sẽ thảm lại bê tông nhựa, chia thành hai lớp, lớp một dày 5cm, lớp hai dày 6cm.
Theo kinh nghiệm của Tập đoàn Sơn Hải việc sửa chữa theo phương pháp này sẽ đảm bảo được chất lượng và Tập đoàn Sơn Hải sẽ cam kết bảo hành 4 năm theo đúng quy định của Bộ GTVT.
Còn tại những vị trí nền đất yếu, Tập đoàn sẽ xử lý phần nền, nếu nền đảm bảo thì mới trải thảm.
"Ngày 28/7, chúng tôi sẽ điều toàn bộ thiết bị, máy móc từ Quảng Bình ra, vật liệu, trạm trộn bê tông nhựa cũng đang được khẩn trương chuẩn bị và ngày 15/8 sẽ bắt đầu triển khai thi công”, ông Minh nói.
Mặt khác, theo ông Minh, vật liệu nếu vận chuyển từ Quảng Bình ra thì giá sẽ đội cao, nên công ty đành phải lấy tại địa phương, nhưng sẽ kiểm soát chất lượng từng loại vật liệu, cho đến các tỷ lệ vật liệu.
Thời gian hoàn thành dự kiến là ngày 30/10, giai đoạn này chuẩn bị vào mùa mưa nên tiến độ cũng phụ thuộc thời tiết. Về chi phí sửa chữa thì sẽ theo định mức của Bộ GTVT ban hành.
Chắc chắn sẽ không còn hằn lún
"Chúng tôi hoàn toàn tự tin, sau khi sửa chữa sẽ không có chuyện hằn lún xảy ra. Để làm được điều này thì từ vật liệu, con người, quá trình thi công, thiết bị tất cả đều phải đảm bảo chất lượng tốt nhất", ông Minh khẳng định.
Trước đó, là người quản lý trực tiếp dự án, Thứ trưởng GTVT Nguyễn Hồng Trường đã đồng ý áp dụng giải pháp của Tập đoàn Sơn Hải, đồng thời giao Viện Khoa học công nghệ GTVT giám sát trong quá trình Tập đoàn Sơn Hải sửa chữa.
Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng, Thứ trưởng yêu cầu Tập Đoàn Sơn Hải tiến hành làm thử một đoạn nhất định, sau đó lấy mẫu đưa đi kiểm tra độ hằn lún.
Bên cạnh đó, hiện nguồn vốn dư của Dự án còn lại 40 tỷ đồng nếu sửa theo phương án của Tập đoàn Sơn Hải đề xuất, phải mất khoảng hơn 100 tỷ đồng. Đây là số vốn lớn, vì vậy, phải lập một dự án mới, trình tự thủ tục vẫn phải theo quy định đầu tư dự án.
Tại cuộc họp bàn về triển khai sửa chữa hằn lún QL5 mới đây do Tổng cục Đường bộ VN tổ chức, ông Nguyễn Văn Huyện, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ VN cũng cho biết, tuyến đường đã quá ngưỡng chịu tải về lưu lượng xe, dẫn đến việc hằn lún của các gói thầu 9, 10, 11.
Khác với hai gói còn lại thi công theo công nghệ cào bóc tái chế, gói thầu số 11 chỉ thảm bảo trì 5cm theo phương pháp truyền thống để chống thấm nước xuống mặt đường cũ. Vì vậy, khi xe quá tải lớn sẽ dẫn đến tình trạng mặt đường xấu và hằn lún nên buộc phải sửa chữa cấp bách để đảm bảo ATGT.
Về kinh phí sửa chữa, ông Huyện cho rằng, ngoài phần vốn dư 40 tỷ đồng, nếu không đủ, đề nghị Tổng Công ty phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) hỗ trợ thêm từ nguồn vốn thu phí QL5.
Ông Huyện cũng đề nghị, trong quá trình sửa chữa, Tư vấn giám sát cần giám sát chặt chẽ quy trình vật liệu đầu vào, nhập nhựa để sửa chữa phải đảm bảo chất lượng, xử lý triệt để hằn lún tại gói 11. Trong phạm vi đèn xanh đỏ, cho phép dùng phụ gia để tăng kháng hằn lún. Việc sửa chữa xong trước 15/8 theo chỉ đạo của Bộ trưởng Đinh La Thăng.
TheoBáo Đất Việt
Cầu vượt thép đầu tiên ở Sài Gòn lại bị lún很赞哦!(8257)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- Hàng công nghệ 'Made
- Tại sao iPhone luôn được ưu ái hơn di động chạy Android
- Viettel hỗ trợ Đà Nẵng 10 tỷ đồng xây dựng thành phố thông minh
- Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
- Nam sinh 15 tuổi tự làm trình duyệt web và trợ lý ảo ở VN
- Phát hiện người yêu vụng trộm nhờ Pokemon Go
- Game giải đố Cut the Rope: Magic là món quà mừng sinh nhật 5 năm của Om Nom
- Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Thủ thuật in ấn cực nhanh bằng thiết bị Android
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
Thành phố này có hệ sinh thoái hoàn chỉnh cung cấp mọi thứ cần thiết cho các công đoạn sản xuất thiết bị điện tử tại chỗ. Thâm Quyến cũng thành nơi quy tụ nhiều nhà sản xuất công nghệ cao, các công ty khởi nghiệp và cả những nhà đổi mới công nghệ toàn cầu muốn gặt hái thành công.
Huawei, ZTE và Tencent đều "lớn lên" tại đây, bên cạnh rất nhiều công ty khác đang theo "gót chân Achille" này.
Cách đây 35 năm, Thâm Quyến có vỏn vẹn 30 ngàn dân, với làng mạc và ruộng đồng. Ngày nay, dân số Thâm Quyến đã đạt mốc 12 triệu người.
Theo thống kê, 90% thiết bị điện tử của thế giới được sản xuất tại đây. Hàng chục nghìn nhà máy, 5.000 nhóm tích hợp sản phẩm và hàng nghìn xưởng thiết kế, thành phố này đã trở thành cửa ngõ của những thứ liên quan tới mạch điện, chip, đèn LED và màn hình cảm ứng.
Thâm Quyến cũng là "nhà" của 20% tiến sĩ Trung Quốc, là nơi có số người làm chủ doanh nghiệp cao nhất nước và có số tỉ phú cao hơn bất cứ đâu ở đất nước tỷ dân. Năm 2014, tạp chí Economist xếp hạng Thâm Quyến là nơi tốt nhất thế giới để thành công bằng con đường sản xuất, sáng tạo phần cứng.
Ngành công nghiệp điện tử Thâm Quyến đạt được sự phát triển vượt bậc từ thời hoàng kim của điện thoại di động. Năm 2003, Nokia và Motorola là ông hoàng trong ngành này. Mỗi sản phẩm họ làm ra đều được coi là chuẩn mực và được bán với giá không hề rẻ, từ 600 – 800USD.
Thâm Quyến nhanh chóng nhận ra cơ hội này. Với khả năng thiết kế, sản xuất và bán những chiếc điện thoại di động có giá rẻ hơn rất nhiều, chỉ khoảng 100 USD. Thâm Quyến nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường.
Từ thiên đường hàng nhái
Với hơn 20 trung tâm thiết bị điện tử trên diện tích 21 triệu m2, Huaqiangbei được coi là trái tim của ngành công nghiệp điện tử Thâm Quyến. Khu chợ điện tử này cũng được xem là "thiên đường hàng nhái", có thể cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh hoặc mọi linh kiện điện tử cần thiết để các công ty tự tạo ra sản phẩm riêng.
Hàng điện tử được bán tại các shop trong khu chợ điện tử Huaqiangbei, Thâm Quyến. Thâm Quyến có mạng lưới tập trung hàng chục nghìn nhà máy và các xưởng sản xuất hàng nhái chuyên nghiệp. Các sản phẩm bắt chước mẫu mã thường được gọi bằng cái tên "shanzhai". Theo giới phân tích, chính "shanzhai", chứ không phải Apple, là thủ phạm khiến các "tượng đài công nghệ" như Motorola và Nokia sụp đổ.
Shanzhai là hệ sinh thái cộng tác bao gồm các nhà sản xuất sẵn lòng làm bất cứ sản phẩm nào dễ bán. Nếu là điện thoại, thì đó sẽ là iPhone hoặc các thương hiệu smartphone "hot" khác. Tất cả thiết kế, danh sách vật liệu và quy trình sản xuất đều được các nhà sản xuất chia sẻ với nhau.
Ở đây, hoàn toàn không có khái niệm về sở hữu trí tuệ. Họ có thể phát triển, sản xuất, bán ra thị trường những sản phẩm mà không có bất cứ thương hiệu (theo đúng nghĩa) nào có thể làm được. Đây là lực lượng hùng hậu có lúc lên tới 25.000 công ty, sản xuất 1/4 điện thoại di động cho cả thế giới.
Dây chuyển sản xuất Apple Watch nhái tại Thâm Quyến. Tới trung tâm đổi mới công nghệ
Tuy nhiên, shanzhai không đơn thuần chỉ có nhái y nguyên sản phẩm. Họ cũng tìm cách cải tiến và chỉ nhái những điểm mạnh, đồng thời biết cân đối với chi phí bỏ ra. Dễ nhận thấy nhất là những chiếc điện thoại 2 SIM, loa ngoài cực lớn, tích hợp đèn UV để phát hiện tiền giả, và pin có thể dùng hơn một… Đó là những cải tiến rất đáng học hỏi.
Hệ sinh thái shanzhai đã tạo ra nhiều thương hiệu đổi mới toàn cầu. Chỉ cách đây 5 năm, các nhà sản xuất điện tử Trung Quốc luôn bị coi là lừa đảo với lợi thế duy nhất là sản phẩm giá rẻ. 70% smartphone bán tại Trung Quốc thời đó là từ 3 thương hiệu nước ngoài.
Giờ đây, tất cả đã thay đổi. 8 trong tổng số 10 thương hiệu smartphone hàng đầu Trung Quốc là công ty Trung Quốc. 3 trong số này đang đứng trong top 6 nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới. Chất lượng cải thiện cộng với marketing được thực hiện tốt hơn đã giúp nâng cao đáng kể vị thế của thương hiệu smartphone Trung Quốc.
Từ bên trên, chính sách cũng chuyển dịch theo hướng hỗ trợ phát triển khu công nghệ cao trưởng thành hơn. Chính phủ nước này khuyến khích sáng tạo và tăng trưởng kinh thế theo hướng mới. Các nhà sản xuất thì điều đó có nghĩa là phải tự đổi mới, tìm hướng đi mới để không mang tiếng copy ý tưởng nước ngoài.
Các nhà sản xuất tại trung tâm hỗ trợ đổi mới Hax, Thâm Quyến. Vài năm trở lại đây, Thâm Quyến đã cung cấp nhiều khoản hỗ trợ lớn cho các ý tưởng đổi mới, trong đó có hội thảo chia sẻ ý tưởng, các khoản vay lãi suất thấp hoặc không lãi xuất, ủng hộ thiết bị cho các hội chợ công nghệ và thu hút sự quan tâm nhiều hơn của giới truyền thông.
Cùng với đó là các trung tâm đổi mới như Hax, Shenzhen Open Innovation Lab và Chaihuo, giúp cung cấp sự hỗ trợ cho các nhà đổi mới công nghệ trên khắp thế giới muốn khởi nghiệp từ Thâm Quyến.
">Thâm Quyến: từ thiên đường hàng nhái đến thành phố công nghệ
4. Mimi wo Sumaseba – Lời thì thầm của trái tim
Đa số khán giả bình chọn cho bộ anime này vì lý do họ muốn biết cuộc sống của các nhân vật ở tuổi trưởng thành sẽ như thế nào. Bộ phim được sản xuất năm 1995, khi đó nhân vật chính Shizuku mới 14 tuổi, nếu tính tới hiện tại Shizuku sẽ 34 tuổi liệu cuộc sống của Shizuku sẽ thế nào? Liệu Shizuku và Seiji có trở thành một cặp hay không? Đó chính là những câu hỏi lớn mà những người hâm mộ bộ phim muốn giải đáp nhất.
3. Majo no Takkyuubin – Phù thủy Kiki
Bộ phim được sản xuất năm 1989, khi đó cô phù thủy Kiki của chúng ta 13 tuổi. Hầu hết các khán giả đều tò mò về khả năng pháp thuật của Kiki sẽ như thế nào sau những năm tháng đã qua. Ngoài ra khán giả còn tò mò muốn biết liệu sẽ có “tiểu Kiki” nối nghiệp mẹ của mình bắt đầu cuộc phiêu lưu mới để trở thành một phù thủy hay không.
2. Tonari no Totoro (Hàng xóm của tôi là Totoro)
Vậy là 27 năm đã trôi qua, Tonari no Totoro vẫn là một trong những bộ anime hay nhất và để lại sự yêu mến nhiều nhất của khán giả. Nhiều khán giả vẫn thắc mắc vậy sau 27 năm nhân vật chính của chúng ta có nhìn thấy được Totoro và những người bạn của nó nữa hay không? Còn nhiều khán giả chọn bộ anime này đơn giản bởi họ muốn bộ phim có phần 2 mà thôi.
1. Tenkuu no Shiro Laputa – Lâu đài trên không trung
Một bộ anime huyền thoại – một bộ phim có lẽ được khán giả mong muốn có phần tiếp theo nhất. Lí do khán giả đưa ra khi mong muốn Tenkuu no Shiro Laputa có phần tiếp theo đó chính là họ muốn được nhìn thấy hai nhân vật chính Sheeta và Pazu một lần nữa. Ngoài ra khán giả cũng tò mò muốn biết liệu hai người họ đã cưới nhau và có em bé chưa? Liệu họ có bắt đầu bước vào một cuộc phiêu lưu mới hay không? …Và còn rất nhiều nhiều câu hỏi nữa. Vậy theo bạn thì sao? Hãy nói ra bộ anime bạn muốn có phần 2 nhất và nhớ kèm theo lý do nhé!
Kaito
">Những anime được khán giả mong chờ phần tiếp theo nhất của Ghibli
Đắng lòng nam thanh niên chửi nhau với gấu vì chơi LMHT 'gà mờ'
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
Những tin đồn xung quanh kế hoạch xóa sổ nút home trên chiếc iPhone 7 của Apple được nhắc đến khá nhiều trong những ngày gần đây. Để làm được điều này, driver cho phần cảm ứng và màn hình (TDDI) mới của Apple cần phải sẵn sàng để chức năng TouchID có thể hoạt động trên cả màn hình. Nhưng những thông tin rò rỉ về đơn hàng màn hình của Apple lại chứng minh điều ngược lại.
">Bằng chứng chứng minh iPhone 7 vẫn giữ nguyên nút home
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký quyết định thành lập Ban chỉ đạo triển khai công tác hạ ngầm hệ thống đường dây viễn thông và đường dây điện lực trung, hạ áp tại các tuyến phố trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020.
Ban chỉ đạo gồm có 10 người, với Trưởng Ban là Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng và Phó Trưởng Ban là ông Lê Văn Dục, Giám đốc Sở Xây dựng. Bên cạnh đó, tham gia Ban chỉ đạo còn có 8 thành viên là đại diện các Sở, ngành và doanh nghiệp: Giám đốc Sở TT&TT, Giám đốc Sở Giao thông vận tải; Giám đốc Sở Công Thương; Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc; Phó Tổng giám đốc VNPT Tô Mạnh Cường; Phó Tổng giám đốc Viettel Hoàng Công Vĩnh; Phó Tổng giám đốc MobiFone Nguyễn Đăng Nguyên và Tổng giám đốc EVN Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn.
Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo này là chỉ đạo toàn diện và thống nhất trong việc thực hiện triển khai công tác hạ ngầm hệ thống đường dây viễn thông và đường dây điện lực trung, hạ áp tại các tuyến phố trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020.
Quyết định cũng nêu rõ, Ban chỉ đạo được sử dụng con dấu của UBND thành phố. Trưởng Ban chỉ đạo được thành lập Tổ công tác giúp việc triển khai công tác hạ ngầm hệ thống đường dây viễn thông và đường dây điện lực trung, hạ áp tại các tuyến phố trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên Ban chỉ đạo và của Tổ công tác giúp việc sẽ do Trưởng Ban chỉ đạo phân công.
">Lãnh đạo VNPT, Viettel, MobiFone tham gia Ban chỉ đạo hạ ngầm cáp tại Hà Nội
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT từ các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội... kiến nghị cần hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực.
Chia sẻ trong cuộc họp báo cáo tình hình triển khai tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT sáng nay, 13/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng thẳng thắn thừa nhận, sau 10 năm ban hành, đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc tại các địa phương, doanh nghiệp, tổ chức khi triển khai Luật CNTT trong thực tế.
Đó có thể là sự chồng chéo giữa nhiều văn bản, quy định hiện hành, khiến địa phương, doanh nghiệp lúng túng không biết phải "theo ai", đó cũng có thể là sự thiếu liên thông giữa các cơ sở dữ liệu của địa phương, bộ, ngành...Nguồn kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT còn hạn hẹp, hệ thống các văn bản hướng dẫn Luật vẫn còn thiếu, hoặc đã có chủ trương trong Luật nhưng lại chưa được triển khai đầy đủ như ưu đãi cho công nghiệp, nhân lực CNTT....
Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT của các đơn vị tập trung đề xuất hoàn thiện cơ chế, chính sách cho lĩnh vực này. Thứ trưởng Hưng khẳng định, dịp tổng kết 10 năm Luật CNTT chính là cơ hội để khắc phục, giảm thiểu những bức xúc đó. Tuy nhiên, nội dung tổng kết nên tập trung vào hai lĩnh vực là ứng dụng CNTT và công nghiệp CNTT, tránh đi sâu đánh giá, tổng kết những mảng như hạ tầng CNTT, An toàn thông tin... đã có Luật riêng quy định.
Theo phân công của Bộ TT&TT, có 8 đơn vị được giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng các Báo cáo tổng kết Luật CNTT là Vụ CNTT, Cục Tin học hóa, Cục ATTTT, Vụ Pháp chế, Vụ KHCN, Vụ Hợp tác Quốc tế, Thanh tra Bộ. Một số đơn vị được giao phối hợp gồm có Viện Công nghiệp phần mềm & Nội dung số, Cục Viễn thông, VNNIC. Thời hạn nộp báo cáo là ngày 30/6 vừa qua. Tuy nhiên, theo Vụ CNTT, tính đến ngày 12/7 thì mới có 4 đơn vị gửi báo cáo về cho Vụ là Cục Tin học hóa, Cục ATTT, Thanh tra và VNNIC.
Đối với các Bộ, ngành khác, cũng tính đến thời điểm nói trên, mới có 8 đơn vị gửi báo cáo là Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và Thông tấn xã Việt Nam. Tương tự, cũng mới chỉ có 26/63 tỉnh, thành phố gửi báo cáo. Nhiều địa phương trọng điểm như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng chưa có báo cáo. 7 doanh nghiệp, hiệp hội đã gửi báo cáo là Hiệp hội An toàn thông tin VNISA, Tập đoàn VNPT, Ngân hàng Quân đội, Tổng công ty Đường sắt VN, Tổng công ty Hàng không VN, Tập đoàn Bảo Việt, Ngân hàng BIDV.
Tổng hợp từ các báo cáo đã có, Vụ CNTT cho biết, các đề xuất nói chung tập trung vào việc cần sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CNTT cho phù hợp hơn với thực tế ứng dụng và phát triển CNTT hiện nay. Bên cạnh đó, một số đề xuất xoay quanh vấn đề hoàn thiện cơ chế chính sách cho CNTT như chính sách ưu đãi, phát triển nhân lực, các quy định về quản lý đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật...
Trong thời gian tới, Vụ CNTT dự kiến sẽ tiếp tục tổng hợp ý kiến các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan liên quan, tập trung xác định những bất cập chính, các khó khăn và kiến nghi, đề xuất bổ sung nội dung Luật bên trong những báo cáo này. Trong tháng 7 và tháng 8, Vụ có thể sẽ tổ chức những Hội thảo chuyên đề với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nước để góp ý cho Luật. Ngoài ra, một đoàn công tác nhằm đánh giá tình hình triển khai tổng kết Luật tại Hà Giang và Yên Bái cũng sẽ được tổ chức.
Phiên bản dự thảo lần 4 của Báo cáo tổng kết sẽ được hoàn thiện trong tuần đầu tháng 9 để có thể kịp lấy ý kiến, chỉnh sửa và công bố Báo cáo trong Quý IV/2016.
T.C
Đề xuất bổ sung nhiều ưu đãi, cơ chế vào Luật CNTT